KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thức ăn đường phố TAĐP rất dễ bị ô nhiễm và là nguyên nhân chính của ngộ độc thực phẩm NĐTP cũng như các bệnh truyền
Trang 1KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Thức ăn đường phố (TAĐP) rất dễ bị ô nhiễm và là nguyên nhân
chính của ngộ độc thực phẩm (NĐTP) cũng như các bệnh truyền qua thực phẩm (TP) Đây chính là mối nguy hại lớn cho sức khỏe cộng đồng
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ một số yếu tố liên quan tới kiến thức,
thái độ, thực hành (KAP) đúng của người cung cấp dịch vụ thức ăn đường phố (DVTAĐP) về vệ sinh an toàn thức ăn đường phố (VSATTAĐP) tại địa bàn tỉnh An Giang, năm 2008
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 202 người cung cấp DVTAĐP
được chọn từ 30 cụm phường xã trong toàn tỉnh An giang bằng phương pháp PPS,
được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi và quan sát bằng bảng kiểm Phân tích số liệu bằng
phần mềm Epi Info 6.04
Kết quả nghiên cứu: Ở người cung cấp DVTAĐP, các tiêu chí vệ sinh nơi
kinh doanh hầu hết đều đạt yêu cầu (>75%), dụng cụ phương tiện chế biến đạt yêu cầu (>80%), xử lý TP sống chín đạt tốt (> 96%), thực hành rửa tay tốt (>95%) Tuy nhiên, 37,6% cửa hàng bố trí bếp chưa đạt yêu cầu, 31% thiếu tủ lạnh bảo quản, chưa
Trang 2đến 9% đầu bếp có trang bị bảo hộ, chỉ 27,2% có khám sức khỏe định kỳ và 36,6% có học hỏi các kiến thức VSATTP
Kết luận: Cần tăng cường vận động, thuyết phục, kiểm tra, xử phạt nghiêm
người cung cấp DVTAĐP
ABSTRACT
KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE ABOUT HYGIENE AND SAFETY
OF STREET-VENDED FOOD SELLERS IN AN GIANG PROVINCE, 2008
Le Thanh Tai, Tu Quoc Tuan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 - Supplement of No 4 - 2008: 176 – 179
Backgound: Street-vended food (SVF) is very easy to be contaminated and
also main cause of food toxic and food born-diseases It is the big danger for community health
Objectives: To identify the proportion of related factors to right knowledge,
attitude and practice of SVF sellers about SVF hygiene and safety in An Giang Province, 2008
Trang 3Method: A cross sectional study was conducted 202 SVF sellers were
randomly selected from 30 communes to interview by questionnaires and to observe hygiene practice Epi-Info 6.04 software was used to analyse data
Results: >75% shops had good hygiene, >80% cooking facilities were good,
>96% sellers treated food well, washed hand well >95% However, only 37.6% kitchen were arranged properly, 31% shops had fridges, 9% cooks had safety working clothing, lacked of periodic health examination and learning of knowledge on food hygiene and safety
Conclusion: It’s nessesary to strengthen mobilizing, convincing, inspecting, seriously
fining sellers
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
TAĐP chính là mối nguy hại lớn cho sức khỏe cộng đồng(Error! Reference source not
found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.)
TAĐP rất dễ bị ô nhiễm và là nguyên nhân chính của ngộ độc thực phẩm, cũng như các bệnh truyền qua TP(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference
source not found.,Error! Reference source not found.)
Theo điều tra của Cục An toàn Vệ sinh TP
2004, tỷ lệ sử dụng DVTAĐP cho bữa ăn sáng từ hơn 74% năm 2000, lên 90% năm
2004, bữa ăn trưa từ hơn 71% năm 2000 lên hơn 81% năm 2004(Error! Reference source not
found.,Error! Reference source not found.)
Kết quả kiểm tra 2005 đã phát hiện gần 30% cơ sở vi phạm các quy định VSATTP(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error!
Reference source not found.)
DVTAĐP ở tỉnh An Giang trong những năm qua không ngừng phát triển từ loại hình kinh doanh đến chủng loại TAĐP(Error! Reference source not found.) Tuy nhiên, ở khía cạnh này, An Giang vẫn còn nhiều điều bất cập như người cung cấp DVTAĐP còn thiếu KAP đúng về VSATTP, trong khi việc quản lý còn nhiều bất cập do sự thiếu nhân lực, ngân sách, trang bị(Error! Reference source not found.) Để tìm hiểu thực trạng KAP của người cung cấp DVTAĐP về VSATTP An Giang, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành VSATTAĐP tại tỉnh An Giang năm 2008
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Trang 5Người cung cấp DVTAĐP trên địa bàn tỉnh An Giang.Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2008 đến tháng 9/2008
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang
Mẫu nghiên cứu
Bao gồm 202 người cung cấp DVTAĐP ở 30 cụm phường xã trong toàn tỉnh
An Giang được chọn theo phương pháp PPS
Phương pháp thu thập số liệu
Điều tra qua bảng câu hỏi và quan sát trực tiếp Tập huấn điều tra viên mẫu phiếu điều tra và thống nhất các nội dung quan sát để đánh giá KAP của các đối tượng
Trang 7Công việc trước
đây có liên quan đến TP
Trang 8* Đa số người cung cấp DVTAĐP là nữ (77%), có độ tuổi từ 21-60 tuổi (89%), trình độ phổ thông cơ sở chiếm đa số (80%), nghề nghiệp trước khi cung cấp DVTAĐP không có liên quan công việc hiện tại (93%)
Bảng 2: Sự phân bố các loại mặt hàng TAĐP (n=202)
bánh, kẹo
2
Cà phê giải
cháo
Trang 10bánh bao
10
Mặt hàng khác
* Các mặt hàng kinh doanh tương đối đại diện cho các loại TAĐP hiện nay Tạp hóa, bánh kẹo là mặt hàng kinh doanh phổ biến nhất chiếm 77%, kế đến là cà phê giải khát chiếm 58%, phở hủ tiếu chiếm 27%, cơm bình dân 18%
Biểu đồ 1: Mặt bằng kinh doanh DVTAĐP (n=202)
* Hầu hết các cơ sở có địa điểm bán cố định trên đường phố chiếm tới 95.5% Bán tại một điểm cố định ít nguy cơ gây nhiễm bẫn thức ăn hơn so với các DV bán lưu động là các xe đẩy và gánh hàng rong (3%) vì thường đảm bảo được nguồn nước sạch cũng như có thiết bị bảo quản thức ăn
Kết quả nghiên cứu về TAĐP bán lưu động của chúng tôi thấp hơn so với khảo sát của Lê Vinh và cộng sự (25%)(Error! Reference source not found.)
Bảng 3: Kiểu chế biến thức ăn tại các DVTAĐP (n = 202)
Trang 12* Phần lớn các cơ sở TAĐP đều có bếp nấu ăn tại chỗ chiếm 70% Tiếp đến là thức ăn chế biến, nấu từ nơi khác đem đến chiếm 12%, thức ăn sẵn chiếm 9% và thức
ăn tươi sống chiếm 6% Đun nấu tại chỗ có thể đảm bảo được nhiệt độ nấu chín thức
ăn, cung như bảo quản an toàn và hạn chế ô nhiễm trong quá trình vận chuyển
Bảng 4: Nguồn gốc nguyên liệu (n = 202)
Trang 13nguyên liệu giá rẽ, kém chất lượng để chế biến phục vụ cho khách Đây là hành động cần phải được quản lý chặt chẽ của các cơ quan chức năng
Bảng 5: Đảm bảo vệ sinh hoàn cảnh DVTAĐP (n=202)
Trang 16một số nơi khác(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not
found.)
Các cơ sở TAĐP đều có dụng cụ, thiết bị chuyên dụng (97%), sạch sẽ (98%), dụng cụ riêng biệt cho TP sống chín (97%), có nơi chế biến TP cách xa mặt đất (90%), giữ gìn vệ sinh bếp ăn sạch sẽ (89%), có nơi rửa dụng cụ (81%)
Bảng 6: Thực hành vệ sinh của người cung cấp DVTAĐP (n = 202)
Trang 17người cung cấp DVTAĐP
Có rửa tay sau khi đi vệ
Có rửa tay sau tiếp xúc
với nguyên liệu tươi sống
197 97,5
Có rửa tay trước khi tiếp
xúc với TP ăn ngay
192 95,0
Người cung cấp DVTAĐP có nhận thức rất cao về phân chia TP hợp vệ sinh Dùng dụng cụ gắp TP sống chín (99%), dùng dao thớt riêng và dụng cụ riêng cho thức ăn sống và chín trên 98%, không dùng tay bốc TP (96%)
Trang 18Tỷ lệ người cung cấp DVTAĐP có thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh là 98%, sau khi chế biến nguyên liệu tươi sống là 98%, trước khi bắt đầu cung cấp việc là 97% và có thói quen rửa tay trước khi tiếp xúc với TP ăn ngay là 95%
Bảng 7: Sử dụng trang phục bảo hộ lao động (n=202)
phục vụ
Trang 19dụng
Giảm lan truyền
Bảng 8: Các yếu tố khác liên quan tới người cung cấp DVTAĐP (n = 202)
Trang 20Ở người cung cấp DVTAĐP
- Các tiêu chí vệ sinh nơi kinh doanh hầu hết đều đạt yêu cầu trên 75%
- Dụng cụ phương tiện chế biến đạt yêu cầu trên 80%
- Xử lý TP sống chín đạt yêu cầu trên 96%
- Thực hành rửa tay yêu cầu trên 95%
Tuy nhiên, việc bố trí bếp chưa đạt yêu cầu (37,6%), thiếu tủ lạnh bảo quản (31%), trang bị bảo hộ còn yếu chưa đến 9%, chưa kể việc thiếu khám sức khỏe định
kỳ và học hỏi các kiến thức an toàn vệ sinh TP