Điều tra kiến thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người dân tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ 05122017 – 16122017

61 113 1
Điều tra kiến thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người dân tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ 05122017 – 16122017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Khoa Y tế công cộng -   - THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG I – SINH VIÊN BSĐK KHÓA 41 ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VÊ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ GIAI XUÂN, HUYÊN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHỦ ĐỀ : Thời gian thực hiện: 04/12/2017-16/12/2017 Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Dương Phúc Lam Nhóm sinh viên thực hiện: Tên sinh viên Mã số sinh viên Vương Thành Phát 1553010454 Phan Đình Dự 1553010423 Trần Văn Dũng 1553010424 Nguyễn Phương Hải 1553010427 Nguyễn Minh Hưng 1553010431 Huỳnh Thế Huy 1553010432 Hồ Đăng Khoa 1553010434 Lê Đình Long 1553010439 Nguyễn Lê Hồng Sơn 1553010459 CẦN THƠ 2017 Page | Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm 10 1.3 Thực hành vệ sinh an toàn theo khuyến nghị Bộ Y tế 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.2 Phương pháp, nội dung công cụ thu thập liệu 15 2.2.3 Cách xử lý phân tích số liệu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mô tả tình hình đặc điểm xã 16 3.2 Đặc điểm hộ gia đình điều tra 17 3.3 Kiến thức bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 19 3.4 Lựa chọn thực phẩm 22 3.5 Chế biến thực phẩm 29 3.6 Bảo quản sử dụng thực phẩm 33 3.7 Sự tiếp nhận thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm 37 3.8 Điều kiện vệ sinh dụng cụ khu bếp 40 Chương BÀN LUẬN 43 Page | KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục Danh sách đối tượng vấn Phụ lục Một số hình ảnh đợt thực tập DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Thơng tin chung 17 Nhóm dinh dưỡng cần thiết 19 Khẩu phần ăn 20 Hậu dinh dưỡng chưa 21 Cách chọn mua thực phẩm 22 Nỗi lo mua thực phẩm tươi sống 24 Những vấn đề liên quan tới thực phẩm chín 25 Những vấn đề liên quan đến đồ hộp/đóng gói 27 Quyết định mua thực phẩm 27 10 Nguồn nước sinh hoạt 29 11 Rửa tay xà phòng 30 12 Thực phẩm bị nhiễm bẩn trình chế biến 31 13 Rửa rau 32 14 Cách dùng thớt chế biến thực phẩm 32 15 Xử lý thức ăn thừa 33 16 Sử dụng lồng bàn 34 17 Sử dụng tủ lạnh 34 18 Thói quen ăn thịt tái,cá gỏi,tiết canh 36 Page | 19 Xử lý thức ăn ôi thiu 36 20 Thực phẩm chế biến sẵn 37 21 Sự tiếp nhận thông tin ATVSTP 37 22 Điều kiện vệ sinh khu bếp 40 23 Dụng cụ chế biến bảo quản thực phẩm 41 24 Thùng đựng rác 42 25 Rửa tay 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm ĐTV Điều tra viên BVTV Bảo vệ thực vật Page | ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặt biệt, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng cho chi phí chăm sóc sức khỏe Thời gian gần đây, phương tiện truyền thông đại chúng tràn ngập viết an toàn thực phẩm, thực trạng thực phẩm bẩn nay: thịt có chất tạo nạc, thủy sản có kháng sinh vượt ngưỡng, cá ủ ướp phân urê, rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn cho phép, trái "tắm" hóa chất độc hại… Người tiêu dùng bị khủng hoảng niềm tin liên tiếp tiếp nhận thông tin lần quan chức phát sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm ngâm tẩm hóa chất, thực phẩm nhập lậu Theo thống kê Bộ Y tế, tháng đầu năm 2017, nước 81.115 sở vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm Trong đó, có 7.546 sở bị xử lý, 299 sở bị đình hoạt động; 303 loại thực phẩm bị đình lưu hành; 659 sở có nhãn phải khắc phục; 3.749 sở bị tiêu hủy sản phẩm với 4.175 loại thực phẩm bị tiêu hủy không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Cũng theo số liệu thống kê Bộ Y tế, tháng đầu năm 2017, toàn quốc ghi nhận 73 vụ ngộ độc thực phẩm làm 1.592 người mắc, 1.483 người viện 16 trường hợp tử vong Tại Cần Thơ, theo báo cáo UBND thành phố, thực cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm, năm qua, sở, ban ngành Đoàn kiểm tra liên ngành VSATTP tra, kiểm tra 46.831 lượt Qua kiểm tra có 39.160 sở đạt chấp hành nghiêm quy định Nhà nước đảm bảo VSATTP (chiếm tỉ lệ 83,62%) 7.671 sở không đạt yêu cầu (chiếm tỉ lệ 16,38%) Trong có 1.634 sở bị xử phạt vi phạm hành chính, với tổng số tiền phạt 5.450.598.000 đồng; 6.037 sở bị cảnh cáo, nhắc nhở Riêng 06 tháng đầu năm 2016, tổng số sở tra, kiểm tra toàn thành phố 4.859 sở, đạt 3.951 (chiếm tỉ lệ 81,31%), không đạt 908 (chiếm tỉ lệ 18,69%), xử phạt 425 sở với số tiền 3.700.516.100 đồng Số sở vi phạm giảm 45 trường hợp so với kỳ năm 2015 Qua số trên, ta thấy tình trạng ngộ độc thực phẩm cộng đồng diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân nước nói chung Cần Thơ nói riêng Việc hiểu thực hành kiến thức VSATTP người dân, đặc biệt người tiêu dùng góp phần to lớn giúp giảm thiểu xảy vụ ngộ độc thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Page | Nhằm đánh giá lại kiến thức thái độ thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm nhân dân địa bàn xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ, từ đưa giải pháp truyền thơng thích hợp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành người dân, đặc biệt người nội trợ vệ sinh an toàn thực phẩm Chúng em tiến hành “Điều tra kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ 05/12/2017 – 16/12/2017”, nhằm xác định mục tiêu sau: - Tìm hiểu kiến thức, thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm người dân cộng đồng - Sử dụng câu hỏi soạn sẵn để thu thập số liệu phương pháp vấn người dân hộ gia đình - Xử lí, phân tích số liệu, viết báo cáo trình bày kết đợt thực tập cộng đồng Page | Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm giới Việt Nam: 1.1.1 Tình hình an tồn thực phẩm giới: Bảo đảm ATTP không góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phát triển giống nòi mà góp phần đáng kể gia tăng hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Trong năm qua, với phát triển kinh tế, vấn đề ATTP hầu hết quốc gia quan tâm Tuy nhiên, tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh truyền qua thực phẩm diễn nhiều nơi việc sử dụng thực phẩm khơng an tồn Trên thực tế, nhiễm thực phẩm có nguy xảy suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển sử dụng thực phẩm Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh truyền qua thực phẩm gây năm Đối với nước phát triển, bệnh liên quan đến thực phẩm gây tử vong 2,2 triệu người năm, hầu hết trẻ em người già Năm 2006, Châu Âu phát tồn dư dioxin sản phẩm thịt gia súc 1.500 trang trại sử dụng cỏ khô bị nhiễm dioxin Việc lan tỏa thịt bột xương từ bò điên (BSE) khắp giới làm lên nỗi lo ngại nhiều quốc gia Hiện nay, vụ NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm có xu hướng gia tăng Tại nước, Mỹ năm có khoảng 76 triệu ca NĐTP với khoảng 325.000 người phải vào viện 5.000 người chết Trung bình 1.000 dân có 175 người bị NĐTP năm (US - FDA 2006) Ở nước Úc năm có khoảng 4,2 triệu ca bị NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm Ở Anh 1.000 dân có 190 ca bị NĐTP năm Tại Trung Quốc, vào tháng năm 2006 xẩy NĐTP trường học Thiểm Tây với 500 học sinh mắc; tháng năm 2006 xảy vụ NĐTP Thượng Hải với 336 người bị ăn phải thịt lợn bị tồn dư hormone Clenbutanol v.v Hàng loạt vấn đề liên quan đến ATTP liên tục xẩy thời gian gần ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, tác động đến phát triển kinh tế xã hội nhiều nước như: Năm 2008 xảy vụ sữa nhiễm melamine Trung Quốc làm hàng chục trẻ em tử vong 35.000 trẻ em phải điều trị sỏi thận ảnh hưởng lớn tới sản xuất, tiêu dùng sữa sản phẩm từ sữa 34 quốc gia vùng lãnh thổ; Năm 2011, vụ chất phụ gia tạo đục sản phẩm nước ép trái nhiễm DEHP từ Đài Loan ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, Page | phải tiêu hủy hàng nghìn sản phẩm thực phẩm, có lơ hàng xuất sang Việt Nam, quan chức năng, địa phương Việt Nam thu hồi, xử lý Đến nay, xu hướng xảy NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm tiếp tục diễn biến với quy mô rộng nhiều quốc gia, việc phòng ngừa xử lý vấn đề ngày khó khăn trở thành thách thức lớn tồn nhân loại [1] 1.1.2 Tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm Việt Nam: a Tình hình ngộ độc thực phẩm: Theo thống kê của Bộ Y tế, giai đoạn 2006 – 2010, có 944 vụ NĐTP với 33.168 người mắc 259 người chết Trung bình có 188,8 vụ/năm với 6.633,6 người mắc/năm 51,4 người chết/năm, tính trung bình tỷ lệ người bị NĐTP cấp tính 7,8 ca/100.000/năm Nguyên nhân NĐTP chủ yếu vi sinh vật chiếm 33,8% số vụ NĐTP, độc tố tự nhiên 26,1% số vụ, nhóm hố chất chiếm 11,8% số vụ; lại 28,4% số vụ không xác định nguyên nhân Riêng tháng đầu năm 2014, tồn quốc ghi nhận có 158 vụ NĐTP với 4.211 người mắc, 3.340 người viện 33 trường hợp tử vong So với kỳ năm 2013, số vụ tăng 17 vụ (12,1%), số tử vong tăng 13 người (65%) b Tình hình nhiễm thực phẩm Mặc dù bộ, ngành tích cực triển khai biện pháp bảo đảm ATTP song thực tế tình hình nhiễm thực phẩm diễn có chiều hướng gia tăng Theo báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương VSATTP, tình hình nhiễm thực phẩm tháng đầu năm 2014 sau: - Đối với nông, lâm, thủy sản: + Trong tháng đầu năm 2014, qua kiểm tra giám sát cho thấy tỷ lệ mẫu rau tươi có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vượt ngưỡng cho phép 1,67%; thuỷ sản có tồn dư hoá chất, kháng sinh vượt ngưỡng cho phép 0,19%; tỷ lệ mẫu thịt gia súc, gia cầm nhiễm vi sinh vật chiếm 25,8% nhiều bất cập khâu giết mổ, bày bán vệ sinh + Từ năm 2012 đến tháng năm 2014, ngành Y tế triển khai kế hoạch giám sát ATTP 32 tỉnh, thành phố, lấy 1.853 mẫu rau, tươi để kiểm nghiệm tiêu hoá chất BVTV nhóm Pyrethroid, Chlor hữu cơ, Lân hữu cơ, Page | Cacbamat Kết cho thấy có 2,05% số mẫu khơng đạt tiêu (nhóm Pyrethroid, Lân hữu cơ, Chlor hữu Cacbamat) - Đối với nước uống đóng chai, tháng đầu năm, đoàn tra, kiểm tra Trung ương địa phương tiến hành kiểm tra 5.645 sở, số sở vi phạm chiếm 21,1%; kết kiểm nghiệm mẫu choi thấy có 87/1.062 (8,2%) số mẫu khơng đạt u cầu tiêu vi sinh vật, 20/386 (5,2%) số mẫu không đạt yêu cầu tiêu lý, hóa - Đối với sữa sản phẩm chế biến từ sữa, tháng đầu năm 2014, Bộ Y tế phối hợp với địa phương thành lập đoàn thanh, kiểm tra 990 sở sản xuất, kinh doanh sữa địa bàn toàn quốc, phát 230 sở vi phạm chiếm 23,23% - Đối với thức ăn đường phố (TĂĐP), địa phương tích cực triển khai biện pháp quản lý song qua thanh, kiểm tra cho thấy, việc gây ô nhiễm TĂĐP phổ biến sử dụng nguyên liệu, phụ gia chế biến thức ăn; nguồn nước đá, nước sử dụng cho ăn uống không đảm bảo an toàn; dụng cụ sơ chế, chế biến thức ăn, dụng cụ ăn uống; môi trường nơi kinh doanh bị ô nhiễm bụi bẩn, ruồi, côn trùng; bảo quản vận chuyển thức ăn bàn tay người chế biến không bảo đảm vệ sinh Nguy gây ô nhiễm thực phẩm, xảy NĐTP thức ăn đường phố diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt cách bền vững tất cơng đoạn chuỗi cung cấp TĂĐP - Đối với phụ gia thực phẩm, tháng đầu năm 2014 tổ chức đoàn thanh, kiểm tra 11.403 sở, phát 2.823 sở vi phạm (chiếm 24,8%) - Về giám sát chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt: địa phương, năm 2014 nhiều địa phương đồng loạt triển khai giám sát chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt, kết cho thấy trạm cấp nước có quy mơ nhỏ, sở cấp nước quy mơ hộ gia đình có số tiêu chưa đạt quy định như: Clo dư, pH, độ đục, mangan tổng số, sắt tổng số, amoni, nitrit, pecmanganat, asen, Coliform tổng số, E.coli, Coliform chịu nhiệt - Đối với việc kiểm sốt an tồn thực phẩm chợ: từ năm 2011 đến nay, Bộ Công Thương triển khai xây dựng mơ hình chợ ATTP 26 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Qua trình triển khai xây dựng mơ hình điểm đạt số kết (nhận thức ATTP nói chung, chợ nói riêng đội ngũ cán liên quan đến công tác thương nhân Page | kinh doanh chợ nâng lên; quầy kinh doanh thực phẩm tươi sống tập trung thành khu riêng biệt, ngăn cách hoàn toàn với khu thực phẩm chế biến khu kinh doanh mặt hàng khác ) Tuy nhiên, tiến độ kết triển khai xây dựng mô hình tỉnh khơng đồng đều, tình hình cơng tác bảo đảm ATTP chợ chưa đạt mong mn Ngồi ra, chợ cóc, chợ tạm hầu hết địa phương công tác bảo đảm ATTP tả nổi, chưa quản lý được, công tác tra, kiểm tra loại hình chợ cóc, chợ tạm chưa triển khai.[2] 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm: [3] 1.2.1 Đặc điểm vệ sinh thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật 1.2.1.1 Thịt Những nguy thịt không đạt tiêu chuẩn vệ sinh: - Các bệnh vi khuẩn, virus: bệnh lao, bệnh than, bệnh lợn đóng dấu, cúm gia cẩm, lở mồm long móng Bệnh ký sinh trùng: sán dây, sán nhỏ, giun xoắn - Ngộ độc thức ăn thân thức ăn có sẵn vi khuẩn hay chất độc - Ngộ độc thức ăn nhiễm chất độc (trong chăn nuôi, phụ gia) q trình bảo quản bị thiu 1.2.1.2 Cá - Các bệnh vi sinh vật: bệnh thương hàn, sán dây, sán phổi, sán nhỏ - Ngộ độc thức ăn thân thức ăn có sẵn chất độc, kháng sinh - Ngộ độc thức ăn nhiễm chất độc (trong chăn nuôi, phụ gia) q trình bảo quản bị thiu 1.2.1.3 Sữa Một số bệnh lây truyền qua sữa như: - Bệnh lao: bệnh lao phổ biến bò sữa nên sữa bò nguồn lây quan trọng.Vi khuẩn lao xâm nhập vào sữa qua nhiều đường khác từ súc vật, từ môi trường, khâu vắt sữa vận chuyển - Bệnh sốt sóng: sữa vật mắc bệnh khỏi bệnh truyền bệnh sốt sóng cho người vắt chế biến không đảm bảo vệ sinh Page | 10 - Về vấn đề nhãn thực phẩm đồ hộp – đóng gói tối thiểu phải có, ta thấy đa số hộ dân lựa chọn Ngày sản xuất, hạn sử dụng (73 hộ lựa chọn); Tên, địa sở sản xuất (43 hộ lựa chọn) Hướng dẫn sử dụng (40 hộ lựa chọn) có 14 hộ lựa chọn thành phần có sản phẩm, đặc biệt có hộ lựa chọ ý kiến Khác, Không biết không trả lời Qua biết kiến thức người dân thực phẩm đồ hộp-đóng gói chưa đầy đủ tất thơng tin Tên, địa sở sản xuất; Ngày sản xuất hạn sử dụng; Hướng dẫn sử dụng ; Thành phần có sản phẩm; Hướng dẫn bảo quản thông tin tối thiểu nhãn thực phẩm đồ hơp-đóng gói tối thiểu phải có tiêu chí đánh giá sản phẩm có đáng tin cậy khơng Về yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm dành cho bữa ăn; cách thực phẩm an toàn xử trước số thực nghi ngờ khơng an tồn, qua kết khảo sát ta thấy đa số hộ gia đình khảo sát họ chọn chất lượng an toàn điều ảnh hưởng đến định lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn ngày họ cụ thể có 66 hộ (73,33%) lựa chọn Điều cho ta họ bắt đầu quan tâm ưu cho chất lượng an toàn thực phẩm nhiều bên bên cạnh Giá cả; vị sở thích hai điều khơng thể thiếu định lượng chọn mua thực phẩm Qua thể phần họ có ý thức tốt việc lựa chọn thực phẩm an toàn vệ sinh, điều thể rõ phần lớn hộ dân khảo sát điều cho chọn thực phẩm cảm quan tránh (43 hộ) không tránh (16 hộ) thực phẩm khơng vệ sinh có nghi ngờ thực phẩm khơng an tồn đa số chọn cách xử khơng mua, đặc biệt có mơt phần nhỏ hộ gia đinh mạnh dạn Góp ý với người bán; Nói với người khác khơng mua nghi ngờ thực phẩm khơng an tồn điều cần phát huy nhân rông Tuy nhiên số hộ dân chưa có ý thức tốt lựa chọn thực phẩm an toàn cách xử không nghi ngờ thực phẩm khơng an tồn điều thể hiên chỗ có hộ (3,33%) lựa chọn tránh hoàn toàn,16 hộ lựa chọn Tránh phần lớn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh cảm quan hộ (5,55%) lựa chọn Mua thực phẩm nghi ngờ khơng an tồn chế biết cẩn thận Qua cho thấy phận nhỏ người dân thái độ chủ quan lựa chọn thực phẩm cần trang bị kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm 4.4 Chế biến thưc phẩm Page | 47 Tỉ lệ phần trăm số hộ có đủ nước để sử dụng cho chế biến thực phẩm 90% Một vài hộ nước tạm đủ dùng Đặc biệt có hộ tình trạng thiếu nước để dùng hộ nằm xa trung tâm xã ruộng Đa phần người dân biết rủa tay trước sau chế biến thực phẩm, sau vệ sinh trước ăn chiếm 90% Vẫn phần khơng nhỏ hộ dân có rữa tay xà phòng tần xuất khơng thường xun lắm, hay rữa nước cần phải nhắc nhỡ tuyên truyền kĩ vấn đề để tạo nên thói quen cho họ Tỉ lệ phần trăm số hộ gia đình dùng riêng hai thớt cho thực phẩm chín sống lúc chế biến thức ăn đạt tỉ lệ cao (80%) Qua cho ta người dân nơi có ý thức tốt việc chế biến thực phẩm cụ thể họ biết hạn chế thực phẩm bị nhiễm bẩn tong trình chế biến 4.5 Bảo quản thực phẩm Về cách xử lý thức ăn thừa, có 63,33% hộ dân khảo sát họ đun lại có thức ăn thừa,bên cạnh có nhiều hộ họ nấu đủ ăn nhiều hộ đổ cho gia súc ăn nên đồ ăn thừa, số hộ dân hâm lại thức ăn trước ăn 92,22% Đồ ăn bị ôi thiu người dân bỏ không ăn (97,78%), họ cho biết đồ ăn ôi thiu ăn vào dễ bị đau bụng, không tốt cho sứ khỏe Với đồ ăn chín chế biến sẵn thức ăn mua nhà họ hâm lại trước ăn (35,56%) Người dân biết xử lý đắn hâm lại đồ ăn trước ăn giúp tránh nguy hại q trình bảo quản, đồ ăn khơng đảm bảo vệ sinh bị ôi thiu không sử dụng Người dân có sử dụng lồng bàn để đậy lại thứ ăn (91,11%), hộ lại khơng sử dụng(13,54%) có nói đồ ăn đậy nắp nồi,tô, để tủ chứa đồ ăn Tuy nhiên có vài hộ chưa che đậy thức ăn cẩn thận thái độ chủ quan cần phải nhắc nhỡ giải thích để họ tự bảo vệ sức khỏe cho than Việc sử dụng tủ lạnh bảo quản thức ăn: đa số người dân có tủ lạnh(83,33%), khơng có (16,67%) 67,67% hộ có tủ lạnh dung tủ lạnh để bảo quản thực phẩm, 33,33% có khơng dùng Thực phẩm bọc kín lại bỏ tủ lạnh(76%) Tủ lạnh để thực phẩm sống chín(65,33%), để khác ngăn(96%) Việc hộ dùng tủ lạnh để bảo quản lọa thực phẩm song Page | 48 đảm bảo vệ sinh.Nhưng việc bọc lại thực phẩm để thực phẩm chín sống khác ngăn ngăn ngừa thực phẩm bị lây nhiễm cho nhau, giúp bảo quản thực phẩm tốt đảm bảo vệ sinh 85% người dân hỏi khơng có thói quen ăn thịt tái, gỏi cá sống tiết canh, 15% hộ dân khảo sát có thói quen Cần phải đẩy mạnh tuyên truyền giải thích mối liên hệ giữ loại thực phẩm với việc dễ bị nhiễm giun, sán, loại ký sinh trùng Nhìn chung người dân thực bảo quản sử dụng thực phẩm cách Tránh thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm gây nguy hại cho sức khỏe 4.6 Thông tin VSATTP Qua kết khảo, 85 người nghe thông tin VSATTP (chiếm 94,44%).Đối tượng vấn người nội trợ lớn tuổi, nên đa số cô, xem ti vi thường xuyên nhiều so với phương tiện thông tin đại chúng khác Hầu hết hộ gia đình nhận thấy thơng tin VSATTP thiết thực vừa đủ Các cô muốn biết thêm nhiều thông tin cách chọn mua loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh (51,11 %), kiến thức chế biến, bảo quản thực phẩm (42,22%), kiến thức VSATTP (52,22%) haycũng có số hộ quan tâm đến quy định Nhà nước VSATTP Qua nhận thấy tivi phương tiện truyền thông hiệu lĩnh vực VSATTP thiết thực cung cấp thêm thông tin cách chọn mua loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh Hơn ta thấy công tác tuyên truyền kiến thức VSATTP đạt nhiều thành cơng Trong đó, người khơng biết thơng tin VSATTP (chiếm 5,56%)nhìn chung kinh tế họ khó khăn trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, qua trình chúng em điều tra, dù nhiều han chế họ có biết cách lựa chọn thực phẩm vệ sinh Qua đó, em nhận thấy kiến thức VSATTP nguồn thơng tin thơng thường, có qua kinh nghiệm bên cạnh cần phương pháp tuyên truyền VSATTP phù hợp với đối tượng cụ thể 4.7 Điều kiện vệ sinh dụng cụ khu bếp: Khi đánh giá điều kiện vệ sinh dụng cụ khu bếp,kết cần dựa vào quan sát điều tra viên nên mang tính khách quan Kết cho thấy có 95,56% có khu bếp riêng với khoảng 81,11% khu bếp tình trạng Các dụng cụ để chế biến bảo quản thực phẩm có 83,33% hộ dân sử dụng tủ lạnh, Page | 49 91,11% có sử dụng lồng bàn, 94,44% có nơi để bát hợp vệ sinh, 81,11% có sử dụng thớt chế biến thực phẩm, 28,89% thùng đựng rác có nắp, có 25,56% hệ thống nước tình trạng ứ đọng, 75,56% có khăn lau tay dành riêng để lau rửa trước sau chế biến thực phẩm, 86,67% hộ có xà phòng rửa tay Kết tương đối giống so với nghiên cứu Nguyễn Minh Hùng (2013) Rạch Giá- Kiên Giang [5] cho thấy đa phần tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trên: 25,3% có tủ lạnh, 93% có giá để bát, 25,8% có thớt chế biến, 12,3% thùng rác có nắp đậy, 66,5% hệ thống nước khơ Qua đây, cho thấy vùng kinh tế có ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, thực hành VSATTP người dân KẾT LUẬN Qua điều tra 90 hộ gia đình ấp Thới Giai, xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ rút kết luận sau: Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm: - Người dân đa số có kiến thức việc lựa chọn thực phẩm an toàn, biết lựa chọn nơi mua tin cậy, rõ địa chỉ(94,44%) Trong trình mua thực phẩm, phần đa biết áp dụng kinh nghiệm để mua thực phẩm tươi ngon, đặc biệt loại thực phẩm thiết yếu thịt, cá, rau Khi lựa chọn thực phẩm chế biến sẵn, đồ hộp - đóng gói hầu hết người dân ý đến nhãn mác, chất lượng an toàn sản phẩm Khi mua thực phẩm người dân thường ý đến ba tiêu chí chất lượng (73,33%), giá (47,78%) vịsở thích (51,11%) – - Họ quan tâm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phương tiện thông tin đại chúng, tivi, đài báo,… nhiên đa số người dân có nỗi lo riêng mua thực phẩm, số người dân chưa quan tâm đến kiến thức chưa thấy tầm quan trọng vấn đề Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm: - Đa số người dân rửa tay trước sau chế biến thực phẩm, sau vệ sinh (71,11%) Hầu hết biết sử dụng thớt riêng (81,11%) chế biến thực phẩm, nhiên có số hộ sử dụng chung thớt chế biến (18,89%) họ ý thức việc rửa thớt sau chế biến thực phẩm sống trước chế biến thực phẩm chín Tuy vùng nơng thơn, kinh tế hộ dân ổn định, đa số sử dụng tủ lạnh để bảo quản thức ăn (83,33%) biết chia làm ngăn bọc kỹ trước cất vào tủ lạnh, hộ dân có lồng bàn để đậy thức ăn (91,11%) Tại hộ dân sử dụng nước máy (100%), nguồn nước đủ cung cấp cho phần lớn hộ (98,89%) nên việc rửa loại thực phẩm, đặc biệt loại rau củ thực kỹ càng, Page | 50 phần đa rửa ngâm nước muối lỗng xơ chậu Tuy số người dân có thói quen ăn thịt tái, cá gỏi, tiết canh (5,56%) - Các hộ dân hầu hết có khu bếp riêng, phần đa khu bếp riêng (81,11%), có 74,44% hệ thống nước khơng bị ứ đọng, 15,55% khơng có thùng rác,phần lớn có xà phòng (86,67%) khăn lau tay riêng trước sau chế biến thực phẩm (75,56%) KIẾN NGHỊ An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, người có quyền tiếp cận với thơng tin hữu ích để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội Qua kết nguyên cứu đề tài chúng em xin đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, người có quyền tiếp cận với thơng tin hữu ích để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội.Qua kết nguyên cứu đề tài chúng em xin đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đối với Trạm Y Tế xã Giai Xuân - Tăng cường tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân TYT với nội dung như: + Cách chọn thịt, cá, rau; khuyến khích sử dụng thớt để chế biến thực phẩm sống chín… + Khơng mua thực phẩm ôi thiu, bị bệnh, nhiễm vi khuẩn độc hại hay chứa chất độc tự nhiên.Khi mua thực phẩm chín khơng nên mua thực phẩm để lâu ngày + Trong trình chế biến, bảo quản cần phải cách để thực phẩm không bị nhiễm bẩn - Phổ biến danh sách sản phẩm độc hại nguy hiểm có nguồn gốc từ ngồi nước; nơi thực phẩm xác nhận, kiểm tra - Tổ chức đợt khám bệnh nhằm rà soát số bệnh lây lan qua thực phẩm - Các cán y tế cần phối hợp với đoàn thể hội phụ nữ nhằm giáo dục đến chị em gia đình vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Page | 51 - Đối với đối tượng học sinh, lồng ghép buổi ngoại khóa vào chương trình học vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao ý thức học sinh vấn đề Đối với UBND xã Giai Xuân - Tăng cường tuyên truyền VSATTP từ cán y tế, loa truyền xã phường, phương tiện thông tin đại chúng như: ti vi, sách báo, tranh ảnh…Đặc biệt mạng xã hội nguồn thông tin người dân tiếp cận phổ biến Cần tích hợp kiến thức hát, kịch hấp dẫn để dễ dàng đến với người dân - Cần bổ sung thêm vấn đề: + Các qui định nhà nước VSATTP + Các kiến thức VSATTP, chế biến bảo quản thực phẩm - Siết chặt quản lý, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra đột xuất an toàn thực phẩm - Tăng cường kinh phí cho địa phương để kiểm nghiệm, kiểm tra xử lý tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn - Đầu tư thêm nguồn nhân lực vật lực cho công tác quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ thắt chặt tình hình vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm - Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO BYT, Đề án nâng cao lực tra chuyên ngành an toàn thực phẩm ( Dự thảo ) PGS.TS Đỗ Văn Hàm, Tài liệu Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Đại học Y Dược Thái Nguyên BYT, Tình trạng thực phẩm bẩn-Những số biết nói Viện dinh dưỡng, Hướng dẫn thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm Page | 52 Nguyễn Minh Hùng (2013), “Nghiên cứu tình hình VSATTP NTD 04 phường trọng điểm thuộc thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang năm 2013” – Luận văn chuyên khoa cấp I Y Tế Công Cộng Lê Minh Uy (2010) "Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm An Giang năm 2009", Y Học TP, Hồ Chí Minh ,Tập 14, Phụ Số 2, 2010 Phạm Thị Tâm, Trần Đỗ Thanh Phong (2013) “Nghiên cứu kiến thức thực hành người tiêu dùng vệ sinh an tồn thực phẩm phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Môn, thành phố Cần Thơ năm 2013”, Y Học Thực Hành, NXB Giáo Dục, số (852+853) 2012 Phạm Quang Quốc Huy (2013), “Nhiên cứu kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang năm 2013”, Luận văn Chuyên khoa cấp I Y Tế Công Cộng Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2015), “Nghiên cứu kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ” - Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 10 Sở Y tế tỉnh An Giang (2010), “Báo cáo công tác đảm bảo ATVSTP năm 2009”, Hội nghị tổng kết công tác bảo đảm VSATTP năm 2009 triển khai kế hoạch tháng hành động “Vì chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm” năm 2010, trang1-5 11 Nguyễn Duy Luật (2006), Tổ chức, quản lý sách y tế, Nhà xuất Y học 12 Trần Bạch Yến “Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến thực hành lựa chọn thực phẩm bao gói sẵn an tồn người tiêu dùng quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ năm 2015”, Luận văn Thạc Sĩ Y Tế Công Cộng PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách đối tượng vấn xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ: STT SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN STT PHIẾU HỌ VÀ TÊN ĐỐI TƯỢNG Page | 53 01 02 03 Vương Thành Phát Phan Đình Dự Trần Văn Dũng 01 Đồn Thị Cẩm Hồng 02 Lê Mỹ Linh 03 Vòng Mận Múi 04 Lê Văn Tư 05 Nguyễn Ngọc An 06 Phạm Hồng Quân 07 Bạch Ngọc Sáo 08 Nguyễn Ngọc Dinh 09 Nguyễn Hoàng Minh 10 Nguyễn Thị Tuyết 11 Đoàn Văn Ngọc 12 Nguyễn Chí Hùng 13 Nguyễn Hồng Sơn 14 Nguyễn Văn Hai 15 Huỳnh Thị Loan 16 Nguyễn Văn Sụ 17 Lê Phạm Xuận Dung 18 Lê Văn Đôi 19 Nguyễn Thị Trọng 20 Nguyễn Tính Đời 21 Huỳnh Thị Kim Chi 22 Nguyễn Thị Sáu 23 Khưu Thị Tâm Page | 54 04 05 Nguyễn Phương Hải Nguyễn Minh Hưng 24 Võ Thị Mun 25 Nguyễn Thị Tư 26 Phạm Thành Trung 27 Nguyễn Ngọc Tấn 28 Huỳnh Ngọc Hùng 29 Trần Thị Đầm 30 Nguyễn Thị Đương 31 Trần Thị Cúc 32 Khưu Thị Hạnh 33 Nguyễn Thị Út 34 Nguyễn Thị Tiên 35 Đòan Thị Ngọc Thảo 36 Bạch Ngọc Quan 37 Đoàn Văn Xun 38 Nguyễn Thị Thấm 39 Bùi Thị Dung 40 Thái Văn Sáu 41 Nguyễn Ngọc Trang 42 Nguyễn Văn Ẩn 43 Nguyễn Văn Còn 44 Đồn Thị Đặng 45 Nguyễn Hiền Chung 46 Nguyễn Thị Nết Page | 55 06 07 Huỳnh Thế Huy Hồ Đăng Khoa 47 Khu Thị Mười 48 Lê Văn Lâm 49 Lê Thị Nết 50 Nguyễn Ngọc Dũng 51 Huỳnh Thị Chín 52 Lê Hồng Thúy 53 Nguyễn Hoàng Bửu 54 Nguyễn Ngọc Tới 55 Hồ Bé Sáu 56 Lê Thị Yến Hồng 57 Khưu Thị Thanh 58 Võ Thị Hợi 59 Nguyễn Trường Giang 60 Lê Thị Tư Nhỏ 61 Lý Văn Cát 62 Đỗ Thị Xuyến 63 Nguyễn Văn Can 64 Nguyễn Ngọc Lan 65 Nguyễn Hữu Khang 66 Huỳnh Thị Tín 67 Dương Thành Trung 68 Nguyễn Thị Chắt 69 Lê Thị Thanh Huyền Page | 56 Lê Đình Long 08 09 Nguyễn Lê Hoàng Sơn 70 Phạm Nghĩa Hiệp 71 Nhan Ngọc Hùng 72 Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 73 Lê Hoàng Vũ 74 Nguyễn Chánh Khoa 75 Đoàn Thị Thu 76 Phạm Thị Kim Khuya 77 Lê Quang Thái 78 Nguyễn An Báo 79 Nguyễn Văn Năm 80 Dương Văn Hiệp 81 Thạch Ngọc Lai 82 Trương Thế Dũng 83 Phạm Văn Thanh 84 Huỳnh Văn Tám 85 Cao Văn Phương 86 Bạch Ngọc Bảy 87 Đỗ Thị Phụng 88 Lâm Thị Mỹ Em 89 Phan Thế Danh 90 Bạch Ngọc Thuyền Phụ lục Một số hình ảnh đợt thực tập: Page | 57 Cả nhóm tập trung trước trạm y tế trước điều tra Page | 58 Bạn Vương Thành Phát vấn hộ gia đình Lê Mỹ Linh Page | 59 Bạn Lê Đình Long vấn hộ gia đình chị Vòng Mận Múi Nhà bếp hộ gia đình Lê Mỹ Linh Góc bếp ( tủ đựng chén tủ lạnh ) hộ gia đình Lê Hoàng Vũ Page | 60 Khu bếp hộ gia đình Huỳnh Thị Loan Page | 61 ... truyền thơng thích hợp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành người dân, đặc biệt người nội trợ vệ sinh an toàn thực phẩm Chúng em tiến hành Điều tra kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người. .. thực phẩm người dân xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ 05/12/2017 – 16/12/2017”, nhằm xác định mục tiêu sau: - Tìm hiểu kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân cộng đồng... vụ ngộ độc thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Page | Nhằm đánh giá lại kiến thức thái độ thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm nhân dân địa bàn xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ, từ đưa

Ngày đăng: 30/10/2019, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan