41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NAM TRUNG BỘ TẠI KHÁNH HÕA.. Tiêu thụ là khâu c
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Qua bốn năm học tại trường Đại Học Nha Trang và hơn 3 tháng thực tập tại Chi nhánh công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa, em đã được trang bị những kiến thức về cả lý thuyết và thực tế
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dạy dỗ, dìu dắt và truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm trong những năm học vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn Cô Võ Thị Thùy Trang đã hướng dẫn em làm đồ án, sự hướng dẫn tận tình của Cô, cùng kiến thức quý báu mà Cô đã truyền đạt đã giúp em hoàn thành đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đặc biệt là chú Đậu Công Nghị, cùng các
cô chú, anh chị trong công ty đang công tác tại Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đồ án này
Kính chúc Quý thầy cô, Ban giám đốc Chi nhánh công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ sức khỏe và thành công
Sinh viên thực hiện
Phan Đăng Anh
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒ ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
DANH MỤC LƯU ĐỒ x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4
1.1 Những vấn đề chung về công tác tiêu thụ 4
1.1.1 Tiêu thụ 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Vai trò 4
1.1.2 Thị trường 5
1.1.3 Sản phẩm 5
1.1.4 Giá cả 5
1.1.5 Cạnh tranh 5
1.1.6 Các phương thức tiêu thụ 6
1.1.7 Nhiệm vụ của kế toán 6
1.2 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7
1.2.1 Khái quát chung 7
1.2.2 Tài khoản sử dụng 7
1.2.3 Các chứng từ và thủ tục kế toán 8
1.2.4 Nguyên tắc hạch toán doanh thu 9
1.2.5 Phương pháp hạch toán 11
1.2.5.1 Bán hàng thông thường (bán hàng trực tiếp) 11
1.2.5.2 Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp 11
1.2.5.3 Bán hàng theo phương thức đổi hàng: 12
Trang 31.2.5.4 Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, hoặc thuế XK thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế TTĐB
hoặc thuế XK) 13
1.2.5.5 Bán hàng thông qua các đại lý, ký gửi 13
1.2.5.6 Sử dụng hàng hóa, thành phẩm để biếu tặng: 14
1.2.5.7 Trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hóa 15
1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 15
1.3.1 Chiết khấu thương mại 15
1.3.1.1 Khái niệm: 15
1.3.1.2 Tài khoản sử dụng: 15
1.3.1.3 Phương pháp hạch toán 16
1.3.2 Kế toán hàng bán bị trả lại 16
1.3.2.1 Khái niệm: 16
1.3.2.2 Tài khoản sử dụng: 16
1.3.2.3 Phương pháp hạch toán 17
1.3.3 Kế toán giảm giá hàng bán 18
1.3.3.1 Khái niệm: 18
1.3.3.2.Tài khoản sử dụng 18
1.3.3.3 Phương pháp hạch toán: 18
1.3.4 Kế toán thuế TTĐB, thuế XK và thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp) 19
1.3.4.1 Tài khoản sử dụng: 19
1.2.4.2 Phương pháp hạch toán: 19
1.4 Kế toán giá vốn hàng bán 20
1.4.1 Nội dung: 20
1.4.2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán: 20
1.4.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên 21
1.4.2.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 22
1.5 Kế toán chi phí bán hàng 24
Trang 41.5.2 Nội dung: 24
1.5.2 Tài khoản sử dụng 24
1.5.3 Phương pháp hạch toán: 26
1.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 27
1.6.1 Nội dung: 27
1.6.2 Tài khoản sử dụng 27
1.6.3 Phương pháp hạch toán 29
1.7 Kế toán hoạt động tài chính 30
1.7.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 30
1.7.1.1 Nội dung: 30
1.7.1.2 Tài khoản sử dụng 30
1.7.1.3 Phương pháp hạch toán 31
1.7.2 Kế toán chi phí tài chính 32
1.7.2.1 Nội dung: 32
1.7.2.2 Tài khoản sử dụng: 32
1.7.2.3 Phương pháp hạch toán 33
1.8 Kế toán hoạt động khác 33
1.8.1 Kế toán thu nhập khác 33
1.8.1.1 Khái niệm: 33
1.8.1.2 Tài khoản sử dụng: 34
1.8.1.3 Phương pháp hạch toán: 35
1.8.2 Kế toán chi phí khác 36
1.8.2.1 Nội dung: 36
1.8.2.2 Tài khoản sử dụng 36
1.8.2.3 Phương pháp hạch toán 37
1.9 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 37
1.9.1 Nội dung: 37
1.9.2 Tài khoản sử dụng 38
1.9.3 Phương pháp hạch toán: 39
Trang 51.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 39
1.10.1 Nội dung: 39
1.10.2 Tài khoản sử dụng: 40
1.10.3 Phương pháp hạch toán 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NAM TRUNG BỘ TẠI KHÁNH HÕA 42
2.1 Giới thiệu chung về Chi nhánh Công ty cổ phần thực phẩm Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa 42
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty 42
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 44
2.1.2.1 Chức năng: 44
2.1.2.2 Nhiệm vụ: 44
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh Công ty 44
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý 44
2.1.3.2 Tổ chức sản xuất của Chi nhánh Công ty 47
2.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Công ty trong thời gian qua 47
2.1.3.4 Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của Chi nhánh Công ty trong thời gian qua: 49
2.1.3.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Chi nhánh Công ty trong thời gian tới: 53
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh Công ty: 55
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán: 55
2.1.4.2 Tổ chức hình thức kế toán tại Công ty 57
2.1.4.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán áp dụng 60
Bảng 2.2 : Bảng hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty 113
2.1.4.4 Tổ chức chứng từ kế toán tại công ty 60
2.2 Thực trạng công tác doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh năm 2010 tại Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa 61
Trang 62.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng 61
2.2.1.1 Khái quát chung: 61
2.2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng 62
2.2.2 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu 71
2.2.2.1 Chứng từ sổ sách: 71
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng: 72
2.2.2.3.Quy trình luân chuyển chứng tù, sổ sách: 72
2.2.2.4 Định khoản kế toán 74
2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 74
2.2.3.1 Chứng từ và sổ sách: 74
2.2.3.2 Tài khoản sử dụng: 74
2.3.3.3 Quy trình luân chuyển chứng từ 75
2.2.3.4 Định khoản kế toán 77
2.2.3.5 Sơ đồ chử T: 80
2.2.3.6 Chứng từ sổ sách minh họa: 80
2.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 81
2.2.4.1 Chứng từ sổ sách 81
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng: 81
2.2.4.3.Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách 81
2.2.4.4 Định khoản kế toán: 83
2.2.4.5 Sơ đồ chử T: 86
2.2.4.6 Chứng từ sổ sách minh họa 86
2.2.5 Kế toán giá vốn hàng bán 86
2.2.5.1 Chứng từ sổ sách 86
2.2.5.2 Tài khoản sử dụng: 87
2.2.5.3 Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách: 87
2.2.5.4 Định khoản kế toán: 88
2.2.5.5 Sơ đồ chử T: 89
2.2.5.6 Minh họa chứng từ sổ sách 90
Trang 72.2.6 Kế toán chi phí tài chính 90
2.2.6.1 Chứng từ, sổ sách: 90
2.2.6.2 Tài khoản sử dụng: 90
2.2.6.3 Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách 91
2.2.6.4 Định khoản kế toán: 92
2.2.6.5 Sơ đồ chử T: 92
2.2.7 Kế toán doanh thu tài chính 93
2.2.7.1 Chứng từ sổ sách: 93
2.2.7.2 Tài khoản sử dụng: 93
2.2.7.3 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách: 93
2.2.7.4 Định khoản kế toán: 95
2.2.7.5 Sơ đồ chử T: 95
2.2.7.6 Chứng từ sổ sách minh họa: 96
2.2.8 Kế toán thu nhập khác 96
2.2.8.1 Chứng từ, sổ sách: 96
2.2.8.2 Tài khoản sử dụng: 96
2.2.8.3 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách: 97
2.2.8.4 Định khoản kế toán: 98
2.2.8.5 Sơ đồ chử T: 100
2.2.8.6 Chứng từ sổ sách minh họa 101
2.2.9 Kế toán chi phí khác 101
2.2.9.1 Chứng từ, sổ sách 101
2.2.9.2 Tài khoản sử dụng: 101
2.2.9.3 Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách: 101
2.2.9.4 Định khoản kế toán: 103
2.2.10.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 103
2.2.11.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 103
2.2.11.1.1 Tài khoản sử dụng: 103
2.2.11.1.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 103
Trang 82.2.11.1.3 Quy trình hạch toán 104
2.2.11.1.4 Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh: 104
2.2.12 Đánh giá chung về công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 105
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC NAM TRUNG BỘ TẠI KHÁNH HÕA 108
3.1 Để hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh thì phải đáp ứng những nhu cầu sau: 108
3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty: 108
3.2.1.Kiến nghị 1: Để đáp ứng phù hợp với yêu cầu về “Chế độ kế toán kiểm toán” của Bộ Tài chính 108
3.2.1.Kiến nghị 2: Cần trích lập dự phòng phải thu khó đòi 108
3.2.2.Kiến nghị 3: Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 110
KẾT LUẬN 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC 113
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng thông thường 11
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp 12
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức đỗi hàng 12
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng của hàng hóa chịu thuế TTĐB, thuế XK 13
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ở cơ sở giao hàng đại lý 13
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ở cơ sở nhận bán hàng đại lý 14
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng của hàng hóa biếu tặng 14
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng trả lương cho CNV bằng sản phẩm hàng hóa 15
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại 16
Sơ đồ1.10: Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại 17
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán 19
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên 22
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 26
Sơ đồ 1.15: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 29
Sơ đồ 1.16: Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính 31
Trang 10Sơ đồ 1.17: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 33
Sơ đồ 1.18: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 35
Sơ đồ 1.19: Sơ đồ hạch toán chi phí khác 37
Sơ đồ 1.20: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN 39
Sơ đồ 1.21: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 41
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh Công ty 45
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh Công ty 55
Sơ đồ 2.4: Mô hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 58
DANH MỤC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.1: Doanh thu bán chịu hàng hóa 64
Lưu đồ 2.2: Doanh thu bán hàng thu tiền ngay 66
Lưu đồ 2.3: Quy trình xử lý nghiệp vụ hàng bán bị trả lại 73
Lưu đồ 2.4: Quy trình xử lý nghiệp vụ chi phí bán hàng 76
Lưu đồ 2.5: Quy trình xử lý nghiệp vụ chi phí quản lý doanh nghiệp 82
Lưu đồ 2.6: Quy trình xử lý nghiệp vụ giá vốn hàng bán 87
Lưu đồ 2.7: Quy trình xử lý nghiệp vụ trả lãi vay ngân hàng 91
Lưu đồ 2.8: Quy trình xử lý nghiệp vụ doanh thu tài chính 94
Lưu đồ 2.9: Quy trình xử lý nghiệp vụ thu nhập khác 97
Lưu đồ 2.10: Quy trình xử lý nghiệp vụ chi phí khác 102
Trang 11TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
UBND: Ủy ban nhân dân
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài:
Trong thời kỳ đổi mới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đã
và đang có bước phát triển mạnh mẻ về hình thức, quy mô và hoạt động sản xuất kinh doanh Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và thức đẩy nền kinh tế thị trường trở nên ổn định và phát triển Để thực hiện hạch toán trong cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải tự lấy thu bù chi,
tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi Để thực hiện các yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn cho đến khi thu được vốn, phải đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Và thực hiện tổng hòa những biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hạch toán là một trong những công cụ quan trọng nhất, có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Cùng với sự phát triển kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh
tế đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của quản lý
Với doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinh tế quốc dân – có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định là: mua – dự trữ - bán Trong đó khâu bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
và dự trữ cho kỳ tới, khi đó mới có thu nhập để bù đắp chi phí kinh doanh và tích lũy để tiếp tục cho quá trình kinh doanh Như vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải ra sức cạnh tranh, tạo ra nhiều doanh thu để bù đắp các khoản chi phí
bỏ ra trong quá trình hoạt động, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thương xuyên và hiệu quả nhất
Trang 13Nhận thức được tầm quan trọng đó, cũng như qua thời gian thực tập hơn 3 tháng ở Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa em
đã chọn đề tài “ Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh “ làm
đồ án tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu:
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm bổ sung và cũng cố kiến thức đã học, học hỏi kinh nghiệm từ thực tế chuẩn bị hành trang sự nghiệp cho tương lai
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán doanh thu tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh
- Nghiên cứu phân tích công tác kế toán của Công ty, kế toán doanh thu tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh Qua đó đề xuất một số kiến nghị khắc phục hoàn thiện hệ thống kế toán của công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ - Chi nhánh Khánh Hòa
- Phạm vi: Đi sâu vào nghiên cứu quy trình hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trong Quý IV/2010
4 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
Trang 145 Nội dung và kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục thì nội dung đề tài gồm:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở Chi nhánh Công ty cổ phần lương thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa
- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở Chi nhánh Công ty
Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều để hoàn thiện
đồ án nhưng không thể tránh được những thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô khoa Tài chính – Kế toán, các cô chú, anh chị tại công ty cùng các bạn đóng góp ý kiến cho bài viết của em được hoàn thiện hơn
Trang 15CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1 Những vấn đề chung về công tác tiêu thụ
1.1.1 Tiêu thụ
1.1.1.1 Khái niệm
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là quá trình đưa các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất vào lưu thông để thực hiện giá trị của nó thông qua các phương thức bán hàng (sản phẩm mà doanh nghiệp bán cho người mua có thể là thành phẩm, bán thành phẩm hay lao vụ đã hoàn thành của bộ phận sản xuất chính hay bộ phận sản xuất phụ)
Thực chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình tìm kiếm doanh thu để bù đắp chi phí và tạp ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm tốt là một vấn
đề có ý nghĩa rất lớn đôi với quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp và là điều kiện
cơ bản để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn có mối quan hệ với Ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp các khoản thuế như : thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT
1.1.1.2 Vai trò
- Là hoạt động nhằm đưa lại hiệu quả cho sản xuất
- Là khâu quan trọng không thể thiếu được của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Có vai trò quan trọng trong việc thực hiện, phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ, duy trì mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng
- Giữ vai trò quan trọng trong việc phản ánh hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 16- Trước những vai trò này, doanh nghiệp phải làm tốt công tác tiêu thụ vì nó quyết định sự tồn tại hay phát triển của doanh nghiệp
1.1.2 Thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế ra đời từ hàng hóa Nói đến thị trường người
ta hình dung đến các hoạt động kinh doanh mua bán, thị trường gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hóa ở đó có thị trường hay có thể hiểu đơn giản thị trường là toàn bộ các giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ giữa người có hàng hóa và những người cần hàng hóa
Thị trường là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng, là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hóa, là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, thị trường là môi trường của kinh doanh, là nơi nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh của các cơ sở kinh doanh
do không thống nhất được giá cả
1.1.5 Cạnh tranh
Là yếu tố tất yếu đối với các sản phẩm trên thị trường, khi có nhiều nhà cung ứng, nhiều hàng hóa tương tự nhau thì tất yếu sẽ có cạnh tranh
Trang 17Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực của mình, bởi cạnh tranh là do sản phẩm bán ra có chất lượng ngày càng cao và giá cả có xu hướng giảm xuống cạnh tranh sẽ đào thải những doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nó là một bộ máy điều chỉnh trật tự thị trường, là yếu tố phù hợp với quy luật phát triển
số hàng này được chuyển giao một phần hay toàn bộ thì số hàng này mới được coi
là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó
- Phương thức bán hàng đại lý ký gửi: là phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý ký gửi (bên đại lý) để bán Số hàng đại lý
ký gửi vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, cho đến khi chính thức tiêu thụ, bên đại
lý sẽ được hưởng hoa hồng và chênh lệch giá
- Phương thức bán hàng trả góp: là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định
1.1.7 Nhiệm vụ của kế toán
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập xuất kho thành phẩm, tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất bán và xuất không phải bán một cách chính xác để phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá vốn của hàng đã bán
Trang 18- Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, kho và các phòng ban thực hiện các chứng
từ ghi chép ban đầu về nhập, xuất kho thành phẩm theo đúng phương pháp chế độ quy định
- Phản ánh và giám đốc doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán vớ ngân sách nhà nước về các khoản thuế phải nộp như: thuế XK, thuế TTĐB, thuế GTGT, và các chi phí khác liên quan đến doanh thu
- Phản ánh và kiểm tra các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đảm bảo hiệu quả kinh tế của chi phí
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập các báo cáo về tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm của doanh nghiệp
- Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ một cách chính xác theo đúng quy định
1.2 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.1 Khái quát chung
- Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ, kế
toán phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sỡ hữu
- Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
Bán hàng: bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào
Cung cấp dịch vụ: thực hiện công việc đã thõa thuận theo hợp đồng trong kỳ hoặc nhiều kỳ kế toán
Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
1.2.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 19 Kết cấu tài khoản 511:
Bên Nợ:
- Thuế XK, thuế TTĐB phải nộp, thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp theo phương pháp trực tiếp
- Khoản chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ
- Giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ
- Trị giá hàng bán bị trả lại
Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh
Bên Có:
- Doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm,cung cấp lao vụ, dịch vụ trong kỳ
- Các khoản trợ giá, phụ thu đươc tính vào doanh thu
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản này có 5 tài khoản cấp 2:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán sản phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114: Doanh thu trợ giá, trợ cấp
TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Các TK này có thể chi tiết theo từng loại sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã bán
Tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ
Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp
Kết cấu TK 512 tương tự như TK 511
Tài khoản này có 3 TK cấp 2:
TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa
Trang 20- Hóa đơn GTGT loại 3 liên, khổ lớn (mẫu số 01- GTKT-3LL)
- Hóa đơn GTGT loại 2 liên, khổ nhỏ (mẫu số 01-GTKT-2LN)
- Hóa đơn bán hàng loại 3 liên, khổ lớn (mẫu số 02-GTGT-3LL)
- Hóa đơn bán hàng loại 2 liên, khổ nhỏ (mẫu số 02-GTGT-2LN)
- Hóa đơn cước vận chuyển
- Phiếu xuất kho hàng bán gửi đại lý
- Các chứng từ khác liên quan…
1.2.4 Nguyên tắc hạch toán doanh thu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (kể cả doanh thu bán hàng nội bộ):
- Phải được theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm, lao vụ nhằm xác định định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh của những mặt hàng khác nhau Trong đó doanh thu bán hàng nội bộ, là doanh thu của sản phẩm, lao vụ đã cung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc tổng công ty
- Các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phải được hạch toán riêng Trong đó khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán được xác định như sau:
Dn phải có quy chế quản lý và công bố công khai các chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán
Các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán cho số hàng hóa bán ra trong kỳ (trừ số hàng thuộc diện ứ đọng, kém, mất phẩm chất) phải đảm bảo DN kinh doanh có lãi
Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hóa đơn bán hàng
- Đối với hàng bị trả lại thì phải có biên bản giữa người mua và người bán, ghi rõ số lượng, đơn giá và giá trị lô hàng bị trả lại kèm theo chứng từ nhập lại kho của số hàng trên
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT
Trang 21- Đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB, hoặc thuế
XK thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm thuế TTĐB, hoặc thuế XK)
- Chỉ được hạch toán vào TK 511 số doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã xác định là đã tiêu thụ (là khối lượng sản phẩm hàng hóa đã giao và đã được người mua, người đặt hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán)
- Trường hợp trong kỳ DN đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa làm thủ tục giao hàng cho người mua hàng, thì trị giá số hàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào TK
511 mà chỉ ghi vào bên Có tài khoản 131 về khoản tiền đã thu được của khách hàng
- Những DN nhận gia công vật tư, hàng hóa thì chỉ phản ánh vào TK 511 số tiền gia công thực tế được hưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công
- Đối với hàng bán nhận đạ lý, ký gửi theo phương thức bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào TK 511 phần hoa hồng bán hàng mà DN được hưởng
- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì ghi nhận doanh thu bán hàng theo đúng giá trả ngay, còn phần lãi trả chậm ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính năm
- Đối với hàng hóa dùng để trao đổi lấy hàng hóa, dịch vụ khác thì doanh thu tính theo đúng giá bán cùng loại trên thị trường tại cùng thời điểm
- Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước, được nhà nước trợ cấp, trợ giá là số tiền được nhà nước chính thức thông báo hoặc thực tế trợ cấp, trợ giá
Trang 22Không hạch toán vào TK 511,512 trong các trường hợp sau:
- Trị giá hàng hóa, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến
- Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán ngành (sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ)
- Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý TSCĐ
- Trị giá sản phẩm, hàng hóa đang gửi bán, dịch vụ hoàn toàn đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp nhận thanh toán
- Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (chưa được xác định là tiêu thụ)
- Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ như: tiền bán cổ phiếu, lãi trái phiếu, tiền phạt bồi thường
Trang 23Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả chậm,
trả góp
1.2.5.3 Bán hàng theo phương thức đổi hàng:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức đỗi hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Số tiền đã thu thêm
DT chưa Lãi trả chậm
hàng kỳ
(1)
Thực thu tiền bán hàng
(2) (3)
Trang 241.2.5.4 Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế TTĐB, hoặc thuế XK thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế TTĐB hoặc thuế XK)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng của hàng hóa chịu thuế TTĐB,
thuế XK
1.2.5.5 Bán hàng thông qua các đại lý, ký gửi
Hạch toán ở cơ sở giao hàng đại lý
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ở cơ sở giao hàng đại lý
Tiền hàng hóa phải trả đại lý
(3)
511
Trang 25Hạch toán ở cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gửi
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ở cơ sở nhận bán hàng đại lý 1.2.5.6 Sử dụng hàng hóa, thành phẩm để biếu tặng:
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng của hàng hóa biếu tặng
511
Thanh toán tiền hàng cho bên giao (5)
Tiền bán hàng thu được
và phải trả bên giao
(3)
Doanh thu bán hàng (hoa hồng được hưởng)
Thuế GTGT phải nộp (p.p khấu trừ)
(2’’)
Thuế GTGT phải nộp được khấu trừ
(3) 111,112
Trang 261.2.5.7 Trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hóa
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng trả lương cho CNV bằng sản
phẩm hàng hóa
1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.3.1 Chiết khấu thương mại
DTBH nội bộ (p.p trực tiếp) (2) DTBH nội bộ
Thuế GTGT phải nộp (khấu trừ)
(2’)
Trang 27Kết chuyển toàn bộ chiết khấu thương mại sang tài khoản “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ kế toán
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2: 5211,5212,5213: chi tiết cho từng loại hàng hóa, thành phẩm dịch vụ
1.3.2.2 Tài khoản sử dụng:
TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Tiền chiết khấu thương
mại cho người mua
Giảm thuế GTGT phải nộp
CKTM trong
kỳ
Cuối kỳ kết chuyển CKTM
Trang 28Hàng bán ở niên độ trước
Các chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại
(3)
Trang 291.3.3 Kế toán giảm giá hàng bán
1.3.3.1 Khái niệm:
Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu Khoản giảm giá hàng bán mà doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng hưởng ngoài hóa đơn (sau khi có hóa đơn bán hàng)
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 532 có 3 tài khoản cấp 2 gồm các tài khoản: 5321,5322,5323 chi tiết cho từng loại hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ
1.3.3.3 Phương pháp hạch toán:
Trang 30Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán
1.3.4 Kế toán thuế TTĐB, thuế XK và thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp)
1.3.4.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Tài khoản 3332 – Thuế TTĐB
Tài khoản 3333 – Thuế xuất nhập khẩu
1.2.4.2 Phương pháp hạch toán:
Khi bán các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT (theo phương pháp trực tiếp), kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng theo tổng giá thanh toán:
Nợ 111,112,131 – tổng giá thanh toán
Có 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
3331
511,512 Giảm giá hàng hóa không
chịu hoặc chịu thuế GTGT (theo p.p trực tiếp) hàng bán phát sinh trong kỳ Cuối kỳ k/c khoản giảm giá Giảm giá hàng bán
Thuế GTGT phải nộp của hàng bị giảm giá
Trang 31Xác định số thuế TTĐB, hoặc thuế XK phải nộp ghi:
Nợ 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có 3332 – Thuế TTĐB
Có 3333 – Thuế xuất nhập khẩu
Cuối kỳ, xác định số thuế GTGT phải nộp:
Nợ 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.4.2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán:
Nội dung phản ánh vào tài khoản 632 có sự khác biệt giữa 2 phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Trang 321.4.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên
Tài khoản sử dụng: TK 632 – giá vốn hàng bán
Kết cấu tài khoản 632:
Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra
Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình, tự xây dựng, tự chế hoàn thành Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn năm trước
Bên Có:
Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng, giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn năm trước)
Giá vốn hàng bán bị trả lại
Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán theo sơ đồ:
Trang 33Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai
thường xuyên
1.4.2.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Tài khoản sử dụng: TK 632 – giá vốn hàng bán
Kết cấu TK 632:
Bên Nợ:
Trị giá vốn thành phẩm tồn kho đầu kỳ
Trị giá vốn hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ
Tổng giá thực tế thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Các khoản cho phép tính vào giá vốn
Thành phẩm, hàng
hóa xuất kho gửi bán
Nhập kho thành phẩm hàng hóa bị trả lại
Cuối kỳ kết chuyển giá
vốn
Xuất kho thành phẩm hàng hóa để bán
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 34Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ tài khoản 155 Kết chuyển trị giá vốn hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ vào bên Nợ tài khoản 157
Kết chuyển giá vốn hàng bán của thành phẩm đã xác đinh tiêu thụ trong
kỳ sang Tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán theo sơ đồ:
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định
K/c giá vốn thành phẩm, hàng hóa cuối kỳ
K/c giá vốn của thành phẩm,
hàng hóa gửi bán chưa xác định
tiêu thụ đầu kỳ
Cuối kỳ, xác định và k/c giá vốn của hàng hóa đã xuất bán
Cuối kỳ k/c giá vốn thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ
155,156
Trang 35- Phí vật liệu, bao bì: là giá trị của vật liệu bao bì dùng để đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa hay sửa chữa TSCĐ ở khâu bán hàng
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: là giá trị công cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như dụng cụ, đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việc
- Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ
- Chi phí bảo hành sản phẩm: là chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian quy định về bảo hành
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc vác, vận chuyển, tiền hoa hồng đại lý…
- Chi phí bằng tiền khác: là khoản chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các khoản kể trên như chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…
1.5.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Trang 36 Kết cấu TK 641:
Bên Nợ:
Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có:
Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng
K/c chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh (TK 911) hoặc sang tài khoản chi phí chờ kết chuyển (TK 1422)
Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ
Tài khoản này đƣợc chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì
Trang 37Tính tiền lương và các khoản trích
theo lương nhân viên bán hàng
Xuất vật liệu, công cụ cho bán hàng
Phân bổ chi phí trả trước cho bp bán
chi phí bán hàng
Cuối kỳ k/c chi phí bán hàng để xác định kết quả
kinh doanh
Trang 381.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.6.1 Nội dung:
Chi phí quản lý doanh nghiệp : là toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp, bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: là toàn bộ khoản tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho Ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp
- Chi phí vật liệu quản lý: là giá trị của vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý hay sửa chữa TSCĐ ở các phòng ban
- Chi phí đồ dùng văn phòng: là giá trị công cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp như: văn phòng làm việc, kho tàng,vật kiến trúc,phương tiện truyền dẫn…
- Thuế, phí, lệ phí: các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài,… và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà,…
- Chi phí dự phòng: là khoản trích dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như: điện, nước, điện thoại, thuê văn phòng, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền khác chi chung cho toàn doanh nghiệp ngoài các khoản kể trên như: chi tiếp khách, hội nghị, công tác phí, đào tạo cán bộ và các khoản chi phí khác…
1.6.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu TK 642:
Trang 39Bên Nợ:
Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh
Bên Có:
Các khoản được phép ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
K/c chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911, để xác định kết quả kinh doanh hoặc sang Tài khoản 1422 – Chi phí chờ kết chuyển
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2 tương ứng với các nội dung chi ở trên là: 6421,
6422, 6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428
Trang 40Tính tiền lương và các khoản trích
theo lương nhân viên quản lý Xuất vật liệu, công cụ cho quản lý
Phân bổ chi phí trả trước cho bp
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi,
trợ cấp mất việc làm
111,112,138… Các khoản làm giảm
chi phí QLDN
Cuối kỳ k/c chi phí quản
lý để xác định kết quả kinh doanh
3337,3338
Thuế nhà đất, thuế môn bài phải nộp