THUẬN LỢI HOÁ THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu bai_tieu_luanhoan_chinh_that_su_1551 docx (Trang 49 - 52)

Nhằm tạo thuận lợi kinh doanh cho doanh nghiệp trên bốn lĩnh vực: hải quan, tiêu chuẩn, đi lại doanh nhân và thương mại điện tử.

9 nguyên tắc TLH-TM là:

1) Minh bạch hoá.

2) Sử dụng truyền thông và tham vấn. 3) Đơn giản hoá, thực tế và hiệu quả. 4) Không phân biệt đối xử.

5) Nhất quán và dễ tiên đoán.

6) Hài hòa hoá, tiêu chuẩn hoá và công nhận. 7) Hiện đại hoá và sử dụng công nghệ mới. 8) Xây dựng quy trình chuẩn.

9) Hợp tác.

TÓM TẮT

 Lập và kiểm tra bộ chứng từ là một công việc quan trọng của các nhà xuất nhập khẩu.

 Nhà xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ đúng và nhanh – không có bất hợp lệ, thì mới có thể thanh toán theo đúng yêu cầu (nhất là khi thanh toán bằng L/C).

 Nhà nhập khẩu biết cách kiểm tra bộ chứng từ thì sẽ giảm thiểu được rủi ro torng khâu thanh toán.

 Bộ chứng từ thường bao gồm: Hoá đơn, Vận đơn, Chứng từ bảo hiểm, Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, xuất xứ… Tuỳ từng trường hợp sẽ có thể thêm bớt các chứng từ cho phù hợp với yêu cầu.

32 Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tu-1-6-thuc-hien-quy-trinh-thu-tuc-hai-quan-moi-doi-voi-hang-hoa-XNK-thuong-mai/45196166/157/ doi-voi-hang-hoa-XNK-thuong-mai/45196166/157/

 Các nhà xuát nhập khẩu cần rèn luyện kỹ năng lập và kiểm tra bộ chứng từ sao cho nhanh và đúng, tiến tới sử dụng mẫu chứng từ thống nhất, lập bằng hệ thống máy tính và truyền qua mạng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vietship.vn http://vietbao.vn http://www.vinamaso.net/ http://vietnamese-law-consultancy.com http://vneconomy.vn/ http://wto.nciec.gov.vn http://www.taichinhdientu.vn http://www.webkinhte.com http://www.customs.gov.vn http://www.laodong.com.vn PHỤ LỤC

CEPT" có nghĩa là Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff) và là mức thuế có hiệu lực, được thoả thuận ưu đãi cho ASEAN, được áp dụng cho các loại hàng hoá có xuất xứ từ các Quốc gia thành viên ASEAN và được xác định để đưa vào Chương trình CEPT

Hiệp định khung "ACFTA" Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa.

Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) là chế độ ưu đãi miễn, giảm thuế nhập khẩu của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển nhằm giúp cho sản phẩm của các nước này tiêu thụ được trên thị trường quốc tế; và khi hàng hóa đáp ứng các tiêu chuẩn xuất xứ do nước này quy định.Hiện nay ở nước ta,có nhiều mặt hang dươc hưởng GSP từ các nứơc phát triển khác như Mĩ,các nước Châu Âu,…Lấy ví dụ ở Mĩ, Chính phủ Mỹ đang xem xét việc đưa các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào danh sách hàng hoá của các nước được hưởng GSP, khi xuất khẩu vào thị trường nước này. Theo đó, phần lớn hàng hoá xuất khẩu khác của Việt Nam, ngoại trừ các sản phẩm từ dệt may, giày dép và sản phẩm thép, đều có cơ hội lọt vào danh sách được hưởng GSP. Một trong những điều kiện để được hưởng quy chế này là hàng hoá phải có Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (C/O form A). Các công ty xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần phải lưu giữ hồ sơ liên quan đến GSP trong thời hạn 5 năm, bởi hàng năm, Chính phủ Mỹ sẽ xem xét loại bỏ, hoặc đưa vào danh sách các nước và các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng hơn 50% tại thị trường này thì sẽ không còn được hưởng GSP. Được biết, hệ thống GSP được hình thành từ năm 1971, theo đó, các nước phát triển dành ưu đãi, không phân biệt đối xử và không dựa trên các nền tảng có đi có lại.

Nếu có C/O form E hợp lệ, hàng hóa nhập khẩu được hưởng ưu đãi thuế quan theo Nghị định 99/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 của Chính phủ v/v ban hành Danh mục hàng hóa và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam cho các năm 2004-2008 để thực hiện Chương trình thu hoạch sớm của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung

Quốc và Thông tư 16/2004/TT-BTC ngày 10/03/2004 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 của Chính phủ.

Một phần của tài liệu bai_tieu_luanhoan_chinh_that_su_1551 docx (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w