Để hình thànhthái độ xem muỗi vằn là côn trùng có hại cần tiêu diệt, kiên quyết không chấpnhận sự có mặt của muỗi và để hình thành ý thức về vai trò khả năng củamình trong việc ứng phó v
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue là một bệnh nhiễm trùng cấp
tính do virus Dengue gây ra Bệnh lây qua trung gian là muỗi Aedes aegypti
và lưu hành trên 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệtđới, vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương Có khoảng 2,5 tỷ ngườisống trong vùng có nguy cơ [8], [62] Đại dịch sốt Dengue/ sốt xuất huyếtDengue bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ 20 với số mắc hàng năm khoảng 10triệu người Tỷ lệ chết trung bình khoảng 5% với khoảng 240.000 trường hợpmỗi năm Tại Đại hội đồng Tổ chức Y tế Thế giới 5/1998 Tổng Giám ĐốcG.H Brundtland đã tuyên bố: “Thế kỷ 21 là thế kỷ phòng, chống bệnh sốtxuất huyết”[7]
Việt Nam có số mắc và chết do sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue giatăng kể từ năm 1994 trở lại đây là bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong nếukhông được phát hiện sớm và điều trị đúng Bệnh đã và đang trở thành vấn đề
y tế nghiêm trọng, hiện nay bệnh sốt xuất huyết Dengue chưa có thuốc điều trịđặc hiệu cũng như vắc xin chủng ngừa Vì vậy, diệt muỗi truyền bệnh vẫn làbiện pháp chủ yếu trong phòng và chống bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyếtDengue [52],[6] Phòng và chống bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Denguekhông thể thực hiện được nếu không có sự tham gia hợp tác của cộng đồng
Có nhiều mô hình để huy động cộng đồng tham gia công tác phòng, chống sốtxuất huyết đã có những thành công nhất định, trong đó có mô hình cộng tácviên hàng tháng đến từng hộ dân thực hiện diệt lăng quăng và hướng dẫn cácbiện pháp phòng chống Mô hình kiểm soát lăng quăng bằng cách huy độngtrưởng ấp, cộng tác viên, y tế ấp, đoàn thể, học sinh… tham gia, mỗi chiến
Trang 2dịch thực hiện 02 ngày Nhưng đến nay bệnh sốt xuất huyết vẫn tồn tại và cóchiều hướng gia tăng [4],[33].
Tại tỉnh Long An bệnh sốt xuất huyết được coi là một trong những vấn
đề chăm sóc sức khỏe, bệnh thường xuyên đe dọa đến trẻ em trong tỉnh Hàngnăm, ngành Y tế và các ban ngành đã thực hiện một số mô hình và đầu tư khánhiều nhân lực, vật lực cho hoạt động phòng, chống sốt xuất huyết nhưng kếtquả chưa theo mong đợi [12],[42] Nhất là tại huyện Cần Giuộc, diễn biến sốtxuất huyết rất phức tạp bệnh xãy ra quanh năm, không còn theo chu kỳ mùa
Tỷ lệ mắc và vào choáng khá cao thể hiện năm 1996 mắc 1.284 choáng 623chết 2, năm 2006 mắc 1.182 choáng 169, đến năm 2007 mắc 408 vào choáng
57 ca Theo hiện tượng tảng băng về dịch tễ học của bệnh thì số mắc ngoàicộng đồng của huyện Cần Giuộc là rất cao Chúng tôi nhận thấy rằng mỗi hộgia đình đều có con em là học sinh tiểu học, trung học cơ sở là đối tượng tiếpthu khá nhanh những kiến thức cần thiết để có thể tham gia vào việc diệtmuỗi, diệt lăng quăng ở tại trường, tại nhà và nhà bên cạnh Để hình thànhthái độ xem muỗi vằn là côn trùng có hại cần tiêu diệt, kiên quyết không chấpnhận sự có mặt của muỗi và để hình thành ý thức về vai trò khả năng củamình trong việc ứng phó với phòng, chống bệnh sốt xuất huyết Với những lý
do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An”, với mục tiêu:
1 Tìm hiểu kiến thức-thái độ-thực hành của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở tại 05 xã triển khai chương trình phòng chống sốt xuất huyết.
2 Đánh giá kết quả phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào các chỉ số côn trùng, kiến thức-thái độ-thực hành của phụ huynh học sinh và tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết.
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 LỊCH SỬ SỐT DENGUE/ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Lâm sàng bệnh sốt Dengue đã được biết từ trên 200 năm nay, nhưngVirus Dengue gây bệnh thì mãi đến năm 1944 mới tìm ra Virus Dengue đầutiên được A.B Sabin tìm ra trong thế chiến thứ II trong những binh lính ởCalcutta, New Guinea và Hawaii Cùng thời các virus phân lập được ở Ấn Độ
từ năm 1943-1944, Hawaii và một chủng ở New Guinea, chúng có một khángnguyên giống nhau được gọi là DEN-1 Ba chủng khác còn lại ở New Guinea
có kháng nguyên khác với chủng trên được gọi là DEN-2 và được coi là cácchủng mẫu (DEN-1 Hawaii; DEN-2 New Guinea) Sau đó hai typ huyết thanhkhác là DEN-3 và DEN-4 lần lượt được W.McD Hammon tìm ra từ bệnhnhân mắc sốt xuất huyết ở Manila- Philippines, 1956 [14],[52]
Trước đây người ta đã ghi nhận dịch Dengue truyền do muỗi nhưng phảitới 1903 Graham mới đưa ra được dẫn chứng cụ thể và đến 1906 Ban Groft đã
chứng minh véc tơ truyền bệnh Dengue là muỗi Aedes aegypti [14]. Vụ dịch đầutiên được khẳng định là sốt xuất huyết Dengue được ghi nhận tại Philippines vàonăm 1953-1954 Từ đó nhiều vụ dịch sốt xuất huyết Dengue lớn đã xãy ra ở hầuhết các nước Đông Nam Á với tỷ lệ tử vong cao Qua 20 năm, tỷ lệ mắc và sựphân bố về mặt địa lý của SXHD tăng rõ rệt, và hiện nay, ở một số nước ĐôngNam Á, các vụ dịch hầu như năm nào cũng xãy ra [23],[34]
1.2 TÌNH HÌNH SỐT DENGUE/ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRÊN THẾ GIỚI
Dịch Dengue đang là vấn đề lây nhiễm ở các nước nhiệt đới và á nhiệtđới và hiện nay là một bệnh nhiễm Arbovirus toàn cầu Mỗi năm có chừng
Trang 4100 triệu ca mắc bệnh SD, 250.000 ca SXHD và 25.000 ca tử vong Nhiễmvirus Dengue đã được báo cáo trên 100 nước và 2500 triêu người (2/5 dân sốthế giới) đang sống trong vùng dịch Dengue (1) Bệnh đang có chiều hướnggia tăng theo với khách du lịch (2) Dengue là mối quan tâm cho sức khoẻcộng đồng của cả thế giới bởi vì sự phân bố virus theo địa lý, các véctơ lâytruyền, tính chu kỳ của nhiều chủng huyết thanh, và các đợt bùng phát dịch ởnhững vùng mới.
Virus Dengue thuộc họ Flaviviridae và do muỗi Aedes lây truyền Virus
này thuộc nhóm virus RNA có vỏ lipid Sự nhiễm virus có pha trong máu kéodài 4-8 ngày và hầu hết nhiễm trùng không có triệu chứng Mức độ RNAvirus thay đổi từ 105.5 đến 109.3 copies/mL và máu thu được trong giai đoạnnày có thể lây nhiễm nếu được truyền cho người khác Sự lây truyền liên quanchăm sóc sức khoẻ gồm lây truyền qua sản phẩm máu đã được nhắc đến vàotháng 3/2008 ở một tạp chí nghiên cứu [66] Sự lây nhiễm virus liên quandịch vụ chăm sóc y tế giữa người bao gồm lây nhiễm qua da, niêm mạc, ghéptuỷ, ghép tạng, thẩm phân, truyền máu và sản phẩm của máu Tuy nhiên, hiệnnay, virus Dengue vẫn chưa được xem nguy cơ an toàn truyền máu
Virus Dengue là thành viên của họ Flaviviridae, có 4 týp huyết thanh khác nhau truyền từ người mắc bệnh sang người lành chủ yếu do muỗi A aegypti Mặc dầu một số nghiên cứu ở Ấn Độ nhắc đến vai trò muỗi Ae Aegypti, Ae Albopictus, Ae Vittatus Nhiễm với một loại týp huyết thanh
Dengue thì sẽ có miễn dịch đặc hiệu lâu dài, nhưng không có miễn dịch chéovới týp huyết thanh khác để bảo vệ cơ thể
Trận dịch đầu tiên được xác định do virus Dengue gây ra đượcBenjamin Rush mô tả vào năm 1780 ở Philadelphia [23] và ca đầu tiên đượcbáo cáo năm 1789, nhưng nguyên nhân do virus và muỗi truyền thì chỉ đượcnói đến đầu thế kỷ 20 [55]
Trang 5Khoảng thời gian giữa năm 1975 và 1995, SD/SXHD xãy ra ở 102nước thuộc khu vực của Tổ chức Y tế Thế giới, trong đó Đông Nam Á có 7nước dịch lưu hành, ở trong khu vực này tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Denguetăng lên đáng kể trong vòng 17 năm qua và từ năm 1980 trở lại đây (1999) sốmắc đã tăng lên gấp 5 lần so với 30 năm trước [34],[55] Nguyên nhân gópphần làm virus Dengue lan tràn mạnh là do số người di chuyển giữa các trungtâm đông dân cư trên thế giới Mặt khác, sự lan truyền bệnh SD/SXHD trêntoàn thế giới một cách mãnh liệt đã xãy ra tạo điều kiện thuận lợi do sự đô thịhóa không có kế hoạch ở các nước phát triển nhiệt đới trong khi kiểm soátmuỗi không có hiệu quả Khi bắt đầu thế kỷ 21, dịch SD/SXHD là một trongnhững bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng các vùng công nghiệp nhiệt đới [56],[61].Chính vì vậy mà dịch Dengue xãy ra đã không ngừng tăng lên trong hầu hếtcác nước vùng nhiệt đới.
Dịch SXH đầu tiên ở Singapore bắt đầu từ năm 1901, sự bùng nổ năm
1960 làm 70 ca nhập viện Kể từ năm 1960, các vụ dịch lớn xảy ra hằng năm
từ 1961-1964 và 1966-1968 Tỷ lệ mắc năm 1969 là 42,2/100.000 và 10/100.000 dân năm 1969-1972 Các vụ dich tiếp theo năm 1986, 1989, 1992,
3-1998, và 2004 với tỷ lệ mắc tăng gần 10 lần từ 16,7/100.000 dân năm 1987đến 223,1/100.000 dân năm 2004 Tần suất có vẻ theo chu kỳ 6 năm với đỉnhcao là 1992, 1998, và 2004 [51],[65]
Singapore là nước phát triển công nghiệp hoá nằm trong vùng dịch nên
đã sử dụng test phát hiện Dengue để sàng lọc Tỷ lệ huyết thanh nhiễmDengue ở S là 45% ở 4 triệu dân Năm 2005, có 14.209 ca mắc có biểu hiệntriệu chứng, trong đó thanh thiếu niên và người trưởng thành là 80% [51],[60]
Trang 6Hình 1.1 Bản đồ phân bố Virus Dengue và véc tơ truyền bệnh năm 2008
(Nguồn: www.treehugger.com/world-dengue-virus-distirb Map world distribution
of dengue viruses and their mosquito vector, Aedes aegypti [76])
Nhiễm virus Dengue có thể không có triệu chứng những có thể dẫn đếnsốt không rõ, SD và SXHD hoặc hội chứng sốc Dengue Nguy cơ mắc bệnh
có thể gia tăng ở người có kháng thể kháng Dengue, hoặc chủ động hoặc thụđộng, mặc dầu sốc xuất huyết Dengue/SXHD có thể gây tử vong ở lần nhiễmđầu tiên Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân vẫn tiếp tục tiến triển sang sốc xuất huyếtDengue với đông máu lòng mạch mặc dầu đã được điều trị tích cực tức thì[2],[57]
1.3 TÌNH HÌNH SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở VIỆT NAM
Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue được du nhập vào Việt Nam từnhững năm 1960 cho đến nay, trở thành một bệnh dịch lưu hành ở nước ta, làvấn đề y tế quan trọng ở Việt Nam từ hơn 3 thập niên qua số mắc và số chết
do bệnh sốt xuất huyết liên tục gia tăng và là một trong những nguyên nhânchính dẫn đến nhập viện và tử vong ở trẻ em [21],[57] Bệnh không chỉ xuất
Trang 7hiện ở đô thị mà cả vùng nông thôn, nơi có muỗi véc tơ truyền bệnh Dịch sốtDengue và sốt xuất huyết Dengue bùng nổ theo chu kỳ khoảng 3 - 5 năm.Năm 1998 trên toàn quốc bùng nổ vụ dịch lớn, số mắc bệnh và tử vong cao sốmắc là 234.920 người; tử vong 372 tại 56/61 tỉnh thành phố Vì vậy, ngày10/10/1998, Thủ tướng Chính Phủ đã có quyết định số 196/1998/QĐ-TTg đưa
Dự án phòng chống SD/SXHD trở thành một mục tiêu trong chương trình
“Mục tiêu Quốc gia thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh nguy hiểm”[5],[7],[29],[37]
Sốt Dengue là một nguyên nhân gây sốt phổ biến ở các nước nhiệt đớinhưng đã góp phần làm nặng gánh các bệnh lý sốt chưa rõ tại các cơ sở chămsóc sức khoẻ ban đầu ở các vùng dịch bệnh tại Việt Nam Miền Trung, dịchSXHD xãy ra năm 1969 có 1.648 trường hợp mắc và tử vong 54 trường hợp.Năm 1974 dịch bùng phát mạnh ở ven biển miền Trung làm mắc 14.320trường hợp và tử vong 986 [57]
Nghiên cứu tần suất Sốt Dengue như là nguyên nhân gây sốt tại tỉnhBình thuận, mô tả những triệu chứng đặc trưng của các bệnh nhân Dengue,phân tích độ chính xác của chẩn đoán của các nhân viên y tế và các yếu tốquyết định của quá trình chẩn đoán
Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh nằm trong vùng dịch SXH ở nam VN Từ4/2001 đến 3/2002, mẫu huyết thanh của bệnh nhân sốt không rõ nguyên nhâncấp tính được thu thập ở 12 trạm y tế xã ngay khi vào viện và sau đó 3 tuần đểchẩn đoán huyết thanh học Tất cả 697 bệnh nhân được thu mẫu xét nghiệmtìm kháng thể kháng virus Dengue gồm test IgG và IgM Nhiễm cấp tính(IgM) virus Dengue là 33,6% và đã nhiễm trong quá khứ (IgG) là 57,1%.Nhiễm cấp tính xảy ra chủ yếu ở trẻ < 15 tuổi hơn ở người trưởng thành(7,7% so với 3,5% p<0,001) Người trẻ có nguy cơ cao nhiễm cấp với RR :0,975 -0,997; p=0,014) Có 48,9% lâm sàng biểu hiện SD được khẳng địnhbằng huyết thanh dương tính trong khi 32,5% không có lâm sàng nhưng có
Trang 8huyết thanh biểu hiện nhiễm virus (OR: 1,981 và p = 0,025, 95%CI: 3,635).
1,079-Như vậy SD chịu trách nhiệm về sốt không rõ nguyên nhân ở các trạm
y tế tại tỉnh Bình Thuận Nhằm xác định các yếu tố nguy cơ người ta tiếnhành chẩn đoán huyết thanh trong hai trường tiểu học và dùng bảng câu hỏiđánh giá cũng như quan sát ở nhà ở Mẫu huyết thanh lấy gồm 961 trẻ và thửtìm kháng thể kháng virus Dengue IgG bằng kỹ thuật miễn dịch ELISA Tầnsuất kháng thể IgG là 65,7% trong quần thể nhân dân tỉnh Bình Thuận tăngdần từ 53% đến 88,2% Tỷ lệ mắc mới hằng năm ở lần nhiễm đầu tiên là11,7% bằng cách đánh giá bởi phương trình hồi quy nhị tuyến của tần suấthuyết thanh bởi tuổi Tần suất IgG cao có ý nghĩa ở trẻ em (RR: 1,467;95%CI: 1,245-1,730), ở lợn (RR: 1,228; 95%CI: 1,002-1,504), thú vật nuôi(RR: 1,238; 95%CI: 1,042-1,470) Nghiên cứu ở các trường tiểu học hai xãHàm Hiệp và Hàm Kiếm gồm các trẻ từ 7 đến 14 tuổi gồm 631 trẻ, có tỷ lệIgG (+) là 65,7%; trong đó trẻ 7 tuổi là 53% và trẻ 13 tuổi là 88% Tỷ lệnhiễm virus không khác biệt giữa trẻ nam và nữ Như vậy, dịch SD ở ViệtNam bền vững với tỷ lệ mới mắc hằng năm cao Lây truyền xảy ra do thú vậtnuôi có vai trò quan trọng trong sức khoẻ cộng đồng [59]
Miền Nam, dịch SXHD đầu tiên xãy ra vào năm 1960 với 60 em tửvong, kế tiếp dịch bùng phát ở Cái Bè, Châu Đốc, Hồng Ngự, Tân Châu, CaoLãnh vào năm 1963 với 331 bệnh nhi nhập viện và 116 trường hợp tử vong[3] và đến năm 1998 bùng nổ vụ dịch lớn trong toàn quốc Theo báo cáo của
Bộ Y tế, bệnh sốt xuất huyết là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhập viện và
tử vong ở trẻ em miền Nam Việt Nam Mặc dầu tỷ lệ tử vong của sốt xuấthuyết đã được giảm đáng kể trong 10 năm qua, nhưng tỷ lệ này vẫn còn cao ởmột số địa phương [21],[44] Miền Nam và miền Trung bệnh xuất hiện quanhnăm và tần số mắc bệnh nhiều nhất từ tháng 6 đến tháng 10, lứa tuổi mắcbệnh phần lớn là trẻ em
Trang 9Bảng 1.1 Tình hình mắc, chết do sốt xuất huyết Dengue giai đoạn
1996- 2008 ở khu vực phía Nam
Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh
về phía Đông, Bắc giáp Campuchia, Tây giáp tỉnh Đồng Tháp và Nam giáptỉnh Tiền Giang Dân số trung bình 1.434.506, mật độ dân số 317 người/ km2,gồm 13 huyện và một thị xã với 190 xã phường - thị trấn Long An nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam bộ
và Tây Nam bộ nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng đồng bằngsông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông
Sốt xuất huyết là một bệnh dịch lưu hành trên 14 huyện thị của tỉnhLong An, nhưng tập trung chủ yếu là các huyện miền hạ của tỉnh như CầnĐước, Cần Giuộc, Bến Lức, Châu Thành là những huyện có tập quán chứanước mưa để uống và sinh hoạt, giống như miền tây Nam bộ, trung bình từ3,1 vật chứa/ nhà (An Giang) đến 6,3 vật chứa/ nhà (Trà Vinh), nhiều hộ cótrên 20 chiếc lu trữ nước ăn đặt ở chung quanh nhà [30],[41],[42]
Trang 10Sở Y tế ra nhiều công văn tăng cường công tác phòng, chống dịch sốtxuất huyết, ký kết hợp đồng trách nhiệm giữa Sở Y tế và UBND huyện, tổchức triển khai chiến dịch diệt lăng quăng cho toàn tỉnh Xã hội hóa các hoạtđộng phòng chống sốt xuất huyết.
Ngành Y tế Long An củng cố Ban chỉ đạo, tăng cường giám sát và đã
sử dụng phần mềm quản lý ca bệnh SD/SXHD, giám sát hoạt động côn trùng
và huyết thanh virus Mở các lớp tập huấn về điều trị SXH cho tuyến huyệnnhằm nâng cao chất lượng điều trị khắc phục tối đa bệnh SXH tử vong
Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh kết hợp với TTYT DP huyện - thị thựchiện biện pháp giảm mắc Tập huấn về tăng cường kỹ năng giám sát dịch tễ,thống kê báo cáo, xây dựng đường cong dự báo dịch cho tuyến xã, nâng caonăng lực thống kê, triển khai các lớp về điều tra xử lý ổ dịch nhỏ Triển khaimạng lưới cộng tác viên và được tập huấn về kỹ năng phát hiện, xử lý ổ lăngquăng và kỹ năng tuyên truyền, tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng 2 đợt cho 1năm ở tất cả 14 huyện, thị [46]. Hàng năm ngành Y tế Long An đều có kếhoạch hoạt động phòng chống sốt xuất huyết đưa ra các chỉ tiêu cụ thể vềgiảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ chết khống chế không để dịch lớn xãy ra Tập trungchủ yếu vào việc làm thay đổi hành vi kiểm soát lăng quăng của các hộ giađình Hợp tác với Tổ chức Y tế Thế giới sử dụng mô hình khoan giếng, xây
hồ đưa nước sạch cho nhân dân sử dụng ở xã Đông Thạnh huyện Cần Giuộc,cộng tác với Viện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh nghiên cứu mô hình nângcao năng lực phòng chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học ởhuyện Bến Lức Tuy vậy, từ năm 2003 đến nay, năm nào cũng có ca tử vong
về sốt xuất huyết và 2 năm trở lại đây thì tỷ lệ mắc càng nhiều và chết vẫncòn, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2 Tình hình mắc, chết do sốt xuất huyết Dengue giai đoạn
2000-2008 tại Long An
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Trang 11(Nguồn số liệu: Báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Long An [42])
1.5 TÌNH HÌNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở CẦN GIUỘC
Cần Giuộc là một huyện vùng hạ của tỉnh Long An Dân số khoảng170.000 dân Vị trí địa lý nằm sát cửa biển Soài Rạp nước luôn bị nhiễm mặn,nên gây không ít khó khăn trong vấn đề sử dụng nước sạch Người dânthường sử dụng nguồn nước tự nhiên như nước mưa chứa trong lu, hồ khạp,
là những nơi chứa các véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Sông Cần Giuộcchia cắt huyện ra thành 2 vùng, vùng thượng gồm 9 xã và 1 thị trấn, vùng hạgồm 7 xã Dân vùng thượng sống nhờ trồng lúa, hoa màu nên sử dụng nhiều
là nước giếng, dân miền hạ ảnh hưởng của nước biển sống nhờ vào thủy sảngần đây do tác động của môi trường ảnh hưởng làm cuộc sống người dânngày càng khó khăn hơn dẫn đến công tác tự bảo vệ sức khỏe ít được quantâm do vậy dịch bệnh có điều kiện xãy ra nhiều hơn nhất là sốt xuất huyết.Bệnh sốt xuất huyết xãy ra quanh năm ở huyện Cần Giuộc và có tỷ lệ mắc vàvào choáng khá cao
Bảng 1.3 Số liệu bệnh nhân sốt xuất huyết qua các năm ở huyện Cần Giuộc,
Trang 12III& IV
(Nguồn số liệu: Báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng Cần Giuộc-Long An [41] )
Sốt xuất huyết là chương trình Y tế Quốc gia được Đảng, Nhà nướcquan tâm chỉ đạo, đầu tư nhân lực và vật lực Ủy ban Nhân dân huyện chỉ đạocác phòng ban chức năng và Ủy ban Nhân dân các xã, thị trấn tích cực hỗ trợ,ngành Y tế tổ chức thực hiện tốt chiến dịch diệt muỗi, diệt lăng quăng để hạnchế tối đa mắc bệnh sốt xuất huyết và tử vong Ngành Y tế cùng ban ngành,đoàn thể hàng năm tổ chức hội thảo xã hội hóa về phòng chống sốt xuất huyết
và đã áp dụng đủ các mô hình phòng chống sốt xuất huyết, xử lý các ổ dịchtheo qui định, mặc dù địa phương đang gặp rất nhiều khó khăn về nhân lựctrong giai đoạn chia tách nhân sự Trung tâm Y tế thành Trung tâm Y tế Dựphòng huyện, Phòng Y tế, Bệnh viện Đa khoa huyện Hàng năm, ngành Y tếCần Giuộc có đề ra chỉ tiêu 95% chủ hộ gia đình được củng cố kiến thứcphòng chống dịch, ký kết không có lăng quăng trong hộ gia đình Triển khaichiến dịch diệt lăng quăng 2 lần/năm, đảm bảo không để dịch bùng phát trongnăm Trong khi đó, theo khuyến cáo của Bộ Y tế, tốt nhất thực hiện 05 chiếndịch/ năm [4] Công tác xử lý ổ dịch nhỏ được chú trọng bồi dưỡng đủ về kiếnthức, xử lý gần như không bỏ sót ổ dịch và tiến hành theo cách một chỉ vậnđộng diệt lăng quăng [47] Bên cạnh còn nhiều điểm bất cập như thời gian từkhi phát hiện đến khi xử lý không đúng qui định thường > 48 giờ [49], khôngđánh giá côn trùng trước và sau xử lý, phun thuốc chống dịch về phòng chốngsốt xuất huyết chưa thật sự đi vào chất lượng do tiền thù lao cho cán bộ giámsát thấp và trả tiền công phun cho cộng tác viên không đủ để bù vào sức laođộng, chi mỗi lần diệt lăng quăng, phun hóa chất 15.000đ/người/ngày x 5-6người [37],[46] nên sốt xuất huyết cứ tồn tại và không được khống chế hoàntoàn
1.6 BỆNH SỐT DENGUE/ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI
Trang 13Bệnh SD/SXHD là một bệnh truyền nhiễm có nguy cơ đe dọa đến sứckhỏe và sinh mạng của con người, bệnh thường gặp ở trẻ em lứa tuổi từ 2 - 15tuổi ở khu vực phía Nam trong đó có huyện Cần Giuộc tỉnh Long An Trẻ nhỏmắc bệnh đòi hỏi phải có sự chăm sóc của cha mẹ hoặc người lớn làm ảnhhưởng không nhỏ đến thời gian và năng suất lao động của gia đình nhất làhuyện Cần Giuộc là huyện trọng điểm của tỉnh Long An đang hình thành cáckhu, cụm công nghiệp làm chuyển đổi một số ngành để phù hợp trên đà pháttriển công nghiệp hóa Do vậy, công tác chăm sóc trẻ em lâu ngày gây ảnhhưởng rất nhiều đến công ăn việc làm và có thể bị mất việc Chi phí trực tiếpđiều trị cho mỗi bệnh nhân trung bình là 2.458.880 đồng theo Hội nghị đánhgiá hai năm hoạt động dự án của Cục Y tế Dự phòng Việt Nam [9] Mặt khác,chi phí gián tiếp cho công tác huy động nhân dân làm tổng vệ sinh môitrường, chi phí cho công tác xử lý ổ dịch nhỏ, chi phí cho các hội nghị, hộithảo để tìm ra các giải pháp hoặc giảm lượng khách đến tham quan du lịch…
là rất lớn Ở Thái Lan, chỉ trong vụ dịch SXHD 1980 đã chi 6,8 triệu USDcho điều trị và diệt muỗi Ở Đông Nam Á, hàng năm đã phải chi hàng triệuUSD cho việc diệt muỗi truyền SXHD, song hiệu quả thu được chẳng đáng làbao [14] Ưu tiên cho chương trình kiểm soát Dengue chứng tỏ không thànhcông bởi vì chúng rất đắt tiền, sự tham gia của cộng đồng hoặc giáo dục sứckhỏe chỉ có trong trường hợp khẩn cấp [74] Số lượng lớn bệnh nhi nhập việnkhông những gây quá tải cho khoa nhi ở các bệnh viện lớn mà ngay cả ởtuyến tỉnh và huyện đều gặp phải trong tình trạng đó Nhà nước phải chịu rấtnhiều áp lực để giải quyết bài toán khó về kinh phí
1.7 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT 1.7.1 Các nghiên cứu về mức độ hiểu biết bệnh sốt xuất huyết Dengue
Bảng 1.4 Các nghiên cứu về mức độ hiểu biết bệnh sốt xuất huyết Dengue [11],
[15],[17],[22], [27], [31],[40].
Trang 14Tác giả
bệnh
nguyên nhân
triệu chứng
Nguyễn Thị Kim Tiến Khu vực phía
Nam, 1998 91,1% 78,7%
Sốt: 71,3%XH: 47,6%Trung tâm TT GDSK
Long An
P.4, Thị xã Tân
Sốt: 57%XH: 31%
Lý Lệ Lan Q 5, TP Hồ ChíMinh, 2004 93,1% 92,2% 54%
Trần Như Hải
H Đắc Tỉnh Đắc Nông,2001
Nông-96,55% 92,58% Sốt: 88,61%XH: 52,43%
Nguyễn Thái Hòa
Hương Hương Trà - T.THuế, 2002
Chữ-80,0% Sốt: 85,5%Nguyễn Đỗ Nguyên TP HCM, 1997 49%
Trương Đình Định Quảng Bình,2005 98,5%68,5 – 66,590,5% –
1.7.2 Các nghiên cứu dùng biện pháp sinh học cá phòng chống véc tơ
Cá ăn lăng quăng là biện pháp được thế giới áp dụng từ lâu và phổ biến
ở nhiều nơi Năm 1905 ở Hawai đã dùng cá Gambusia affinis để diệt lăng quăng muỗi Culex quinquefasciatus rất có hiệu quả Năm 1913 được áp dụng
tại Philippines, năm 1920 tại Tây Ban Nha, Ý, Bắc Phi và nhiều nước Châu
Âu Loài cá Poecilia reticulata (còn gọi là cá 7 màu) cũng được sử dụng hiệu
quả ở Đài Loan, Thái Lan, Ý, Nga, đây là loài cá có rất nhiều ở các tỉnh phíaNam Việt Nam [49],[50]
Ở Việt Nam
+ Năm 1996 sau 4 tuần lễ thả cá thử nghiệm ở ấp 4, xã Tân Thuận
Đông, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh cho kết quả chỉ số lăng quăng Ades aegypti giảm đi 5 lần, chỉ số vật chứa có lăng quăng Ades aegypti giảm đi
45% [49]
+ Năm 1996, qua một thử nghiệm tại ấp 3 xã Hưng Long, huyện Bình
Chánh, TP Hồ Chí Minh, dùng cá 7 màu diệt lăng quăng Ades aegypti cho
kết quả rất tốt Sau 3 tuần lễ, các chỉ số lăng quăng giảm 100% và kéo dài
Trang 15suốt 18 tuần lễ, các chỉ số muỗi trưởng thành cũng giảm dần Kết quả khảo sátmuỗi và lăng quăng tại ấp 3, xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TP Hồ ChíMinh trước và sau thả cá năm 1996.
Bảng 1.5 Kết quả khảo sát muỗi và lăng quăng tại ấp 3, xã Hưng
Long, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh [49].
Các
chỉ số
Trướ c thả cá
0, 7
0, 7
0, 5
0, 6
0, 4
0, 7
0, 2
0, 4
0, 3
Ghi chú: Các chỉ số muỗi và lăng quăng tại ấp 1 (đối chứng) khôngthay đổi đáng kể
+ Năm 2006, Tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An học sinh thực hiện diệtlăng quăng xung quanh trường và tại nhà học sinh vào mỗi thứ bảy, chủ nhậtcuối tuần trong liên tiếp 8 tuần các chỉ số như HI, BI đều giảm [47]
+ Năm 2007, Tại TP Cần Thơ, Nguyễn Trung Nghĩa - Nguyễn ĐỗNguyên áp dụng biện pháp kiểm soát muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết với sựhợp tác của học sinh, kết quả các ca mắc giảm, chỉ số HI, BI đều giảm [26]
Sốt xuất huyết Dengue là mối quan tâm cho sức khỏe cộng đồng của cảthế giới bởi vì sự phân bố virus địa lý, các véc tơ lây truyền, các vụ dịch giatăng, tính chu kỳ của nhiều chủng huyết thanh và các đợt bùng phát dịch ởnhững vùng mới [50],[66] Bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe là bổnphận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng, là trách nhiệm của cáccấp Ủy đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ
Trang 16chức xã hội trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹthuật [38],[1] Ngành y tế đã tích cực phối hợp với các cơ quan chính quyền
và đoàn thể nhân dân vận động, tuyên truyền giáo dục nhân dân xây dựngphong trào vệ sinh phòng bệnh, tích cực triển khai phòng, chống dịch bệnh.Nhiều bệnh dịch nguy hiểm đã được khống chế và đẩy lùi: dịch tả, dịch hạch,sốt rét; các chương trình y tế quốc gia được thực hiện tốt Phòng, chống dịchchủ động, tích cực không để dịch lớn xãy ra . Dự phòng tích cực, chủ động lànhiệm vụ trọng tâm để bảo đảm công bằng, hiệu quả trong sự nghiệp bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân [39],[38] Các can thiệp giáo huấn
đã thành công trong việc nâng cao kiến thức dẫn đến sự nhận thức cao hơn vềtầm quan trọng của các biện pháp phòng ngừa chống lại các véc tơ và bệnh[63] Cũng như sự cần thiết phải duy trì giáo dục hàng ngày cho việc phòngngừa và kiểm soát Dengue, nhằm chắc chắn rằng những kiến thức sẽ đượcchuyển thành hành động [67]
1.8 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC SỐT DENGUE/ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
1.8.1 Véc tơ truyền bệnh
Bệnh không truyền trực tiếp từ người sang người, mà do muỗi đốtngười bệnh rồi truyền virus sang người lành qua vết đốt của muỗi bệnh Muỗi
thuộc họ aedes (Aedes agypti, Aedes albopictus, Aedes polynesiensis) có vai
trò quan trọng trong lây truyền virus Dengue Các loại vec tơ tuỳ thuộc vị trí
địa lý của nước có dịch Aedes albopictus đựơc tìm thấy truyền bệnh ở Thái
Lan, đảo Samui, Ấn Độ, Singapore và Mexico Tuy nhiên quan trọng nhất là
muỗi Aedes agypti
Aedes aegypti, sinh sản trong các vật chứa, loại muỗi đốt ban ngày
được tìm thấy ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Chúng ẩn nấp trong nhà,chủ yếu ở phòng khách và phòng ngủ Đặc điểm này làm cho sự tiếp xúc tối
đa với người nhưng lại tối thiểu với các phương tiện diệt muỗi như sử dụng
Trang 17hoá chất thường ở ngoài nhà, do vậy càng làm khó khăn cho sự khống chế vec
tơ này
Aedes aegypti có thể sinh sản trong nước bẩn hay những vật dụng chứa
nước như bình hoa, gáo dừa Trứng có thể tồn tại lâu dài, vì chúng có khảnăng chịu đựng tình trạng khô hay các điều kiện thay nước không đầy đủ, sự
đô thị hoá không kế hoạch, có thể dẫn đến mật độ muỗi cao ở những vùngdịch Có sự gia tăng đáng kể các ấu trùng muỗi trong mùa mưa Điều này giảithích các trận dịch Dengue có khuynh hướng trùng hợp với mùa mưa Hơnnữa, nhiệt độ môi trường ẩm ảnh hưởng sự sinh sản virus trong muỗi Nhiệt
độ môi trường cũng ảnh hưởng thời gian virus cao trong máu ở muỗi cái, sẽngắn hơn với nhiệt độ gia tăng
Sau khi đốt người nhiễm virus, virus Dengue vào trong muỗi cái trưởngthành Đầu tiên virus nhân lên ở ruột non, đế ruột già và bạch huyết, và tíchtrữ trong các tổ chức khác nhau của muỗi Sau khi nhân lên trong tuyến nướcbọt, muỗi nhiễm virus có thể truyền virus qua người khác Những nghiên cứusiêu cấu trúc cho thấy các hạt virus hiện diện ở hệ thống thần kinh, tuyếnnước bọt, ruột, tế bào bì, buồng trứng và tế bào lót vách trong cơ thể muỗi.Ngược lại, chúng vắng mặt ở cơ, ruột, và ống thận
So sánh với các muỗi không nhiễm virus, các muỗi nhiễm virus cầnmột thời gian dài hơn cho hoàn tất lần đốt máu Điều này làm cho hiệu quả
của A aegypti như một vec tơ truyền virus [10],[30],[35],[43].
Ở Việt Nam, hai loài muỗi truyền bệnh sốt Dengue là Aedes aegypti và Aedes albopictus trong đó quan trọng nhất là Aedes aegypti [3].
Là loại muỗi chích vào ban ngày Sau khi hút máu người bệnh, muỗi sẽmang virus và chích hút máu truyền cho người khác Virus tiếp tục phát triểntrong ống tiêu hóa và tuyến nước bọt của muỗi Muỗi bị nhiễm có thể sốnglâu đến 70 ngày ở môi trường thí nghiệm . Muỗi cái bị nhiễm có khả năng là
Trang 18véc tơ truyền bệnh rất lớn Muỗi thích hút máu người và vì thế chúng đủnhiều và tập trung xung quanh vùng dân cư và thích sinh sản trong vùng nước
sạch Ấu trùng của Aedes aegypti phát triển rất tốt ở nhiệt độ từ 25oC - 32oC.Mức độ phát triển của bệnh sốt xuất huyết Dengue gia tăng với số lượng muỗicũng như số lượng ấu trùng (lăng quăng) [23],[43],[54].
1.8.2 Hiện tượng tảng băng trong dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết
Để chủ động trong công tác giám sát và phòng chống bệnh SD/SXHD,đây là vấn đề quan trọng và mấu chốt trong dịch tễ học bệnh Dengue xuấthuyết Chúng ta cần hiểu rõ rằng là có rất nhiều người lành mang trùngDengue trong cộng đồng khi đủ điều kiện như khí hậu, chăm sóc y tế khôngđược quan tâm thì sẽ bùng phát dịch Cứ 1 ca choáng độ III nhập viện thì cókhoảng 200 - 500 ca nhiễm ở ngoài cộng đồng [44],[45].
(Nguồn: Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2005), Hội thảo tăng cường hiệu quả phòng, chống sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Nam).
Từ đó để áp dụng vào công việc lập kế hoạch giúp cho chúng ta thammưu các cấp để có phương hướng chỉ đạo kịp thời đồng thời đề ra các biệnpháp phòng, chống chủ động ngay trước khi dịch xãy ra và chắc chắn đó lànhững biện pháp có hiệu quả cao nhất Sự gia tăng SD/SXHD và tỷ lệ tử vongtrong thập kỷ cuối này cần thiết có sự giám sát chặt chẽ nhằm phát hiện ca
Sốt xuất huyết có choáng
Trang 19mắc bệnh và thực hiện các biện pháp khống chế thích hợp đối với véc tơtruyền bệnh [70].
1.8.4 Nguyên nhân gây bệnh
Virus Dengue thuộc giống Flavivirus và thuộc họ Flaviviriadac, có kíchthước nhỏ (50m) Virus Dengue do đặc điểm kháng nguyên và đặc điểmsinh học có 4 typ huyết thanh được đặt tên: DEN-1; DEN-2; DEN-3; DEN-4[2] Nếu nhiễm 1 trong 4 typ này sẽ tạo được miễn dịch suốt đời đối với virustýp huyết thanh đó và có miễn dịch chéo với các typ huyết thanh còn lại trongvài tháng hoặc không có miễn dịch chéo với typ huyết thanh khác để bảo vệ
cơ thể Cả 4 typ này đều có khả năng gây các vụ dịch sốt xuất huyết Dengue
do đó có những trường hợp nặng, tử vong
1.8.5 Đặc điểm sinh học, sinh thái học
+ Trứng: Trứng muỗi được đẻ trên thành vật chứa, sát ngay phía trên
ngấn nước Phôi của trứng hoàn thiện trong vòng 48 giờ trong điều kiện ấm
và ẩm Khi phôi đã phát triển hoàn thiện thì trứng có thể chịu đựng được khôhạn trong thời gian dài (khoảng 1 năm) Trứng muỗi nở ngay khi ngập nướctrở lại Nhưng không phải tất cả các trứng đều nở cùng 1 lúc Khả năng chịu
đựng của trứng giúp cho Aedes aegypti có thể tồn tại trong điều kiện khí hậu
khắc nghiệt
+ Lăng quăng hay còn gọi là bọ gậy phát triển qua 4 giai đoạn, các
giai đoạn này phụ thuộc vào nhiệt độ, thức ăn và mật độ bọ gậy trong dụng cụchứa nước [34]
+ Vòng đời của muỗi vằn
Giai đoạn trứng : 2 – 3 ngày
Giai đoạn lăng quăng : 6 – 8 ngày
Giai đoạn nhộng : 2 – 3 ngày
Giai đoạn trưởng thành : 2 – 3 ngày
Trang 20+ Muỗi: Nước ta có 2 loại muỗi Aedes gây bệnh chủ yếu là Aedes
aegypti và Aedes albopictus Muỗi Aedes hút máu ban ngày và thường hút
máu nhiều nhất vào sáng sớm và chiều tối Muỗi có mình khoang đen, khoangtrắng thường gọi là muỗi vằn Muỗi vằn đậu ở nơi tối trong nhà, phòng tắm,nhà bếp, trong phòng có chứa nhiều vật dụng chứa nước, áo quần treo, thườngsống ở các đô thị Nước tích luỹ ở vật chứa (20-200L) được che chắn tối và
yên tĩnh rất thuận lợi cho muỗi đẻ trứng Muỗi Ades sinh sản quanh năm, cao
nhất vào những tháng sau mùa mưa muỗi sinh sản nhiều và liên quan đến việctích trữ nước trong bể, chum, vại… Cho thấy sự quan trọng của môi trườngsinh ở nơi cư ngụ của người dân trong sự truyền virus Do vậy, các biện phápnhằm loại bỏ nơi sinh sống của véc tơ muỗi không những trong nhà mà cả nơibên ngoài [34],[54],[64]
1.9 PHÒNG CHỐNG VÉC TƠ CHỦ ĐỘNG
- Xây dựng, tập huấn mạng lưới cộng tác viên y tế, giáo viên, học sinhnhà trường về bệnh SD/SXHD, các hoạt động cụ thể loại trừ nơi sinh sản củavéc tơ
- Điều tra xác định ổ lăng quăng nguồn tại địa phương và biện phápphòng chống thích hợp cho từng chủng loại ổ lăng quăng
- Triển khai các hoạt động phòng chống cụ thể trên cộng đồng nhằm tácđộng trực tiếp các ổ lăng quăng, làm chuyển biến, nâng cao nhận thức và huyđộng vào sự tham gia tự nguyện của cộng đồng [35],[36]
1.9.1 Giảm nguồn sinh sản của véc tơ
Lăng quăng của muỗi Aedes có thể phát triển ở các dụng cụ chứa nước
trong nhà và xung quanh nhà, vì vậy quản lý chặt chẽ dụng cụ chứa nước đểlàm giảm nguồn sinh sản là biện pháp tốt nhất trong phòng chống véc tơ
- Quản lý dụng cụ chứa nước.
Trang 21+ Dụng cụ chứa nước sinh hoạt (chum, vại, bể nước mưa, cây cảnh…):dùng các biện pháp ngăn ngừa muỗi sinh đẻ (có nắp đậy thật kín, thả cá…)
+ Dụng cụ chứa nước không có ích lợi (lớp xe hỏng, vật dụng gia đình
bỏ không…): thu dọn và phá huỷ
+ Các hốc chứa nước tự nhiên (hốc cây, kẽ lá, gốc tre nứa…): loại bỏlấp kín, chọc thủng hoặc làm biến đổi
- Loại trừ ổ bọ gậy (lăng quăng)
+ Thu dọn rác, kể cả dụng cụ chứa nước tự nhiên hoặc nhân tạo (chai,
lu, vỏ đồ hộp, lớp xe hỏng, vỏ dừa…) cho vào túi rồi chuyển tới nơi thu gomphế thải của địa phương hoặc hủy bỏ bằng chôn, đốt
+ Úp ngược các dụng cụ gia đình như xô, chậu, bát, máng nước gia cầm.+ Xử lý kẽ lá cây (chuối, dừa…): bằng chọc thủng, cho hoá chất diệt bọgậy (lăng quăng)
- Chống muỗi đẻ trứng trong các dụng cụ tích trữ nước (chum, vại, phuy, bể…)
+ Đậy thật kín bằng nắp hoặc bằng vải để không cho muỗi đẻ
Trang 22Bình xịt thuốc cá nhân, hun khói bằng đốt vỏ cau, dừa hoặc lá cây.Phòng chống chủ động dịch SXH tại tuyến cơ sở rút ra kết luận dùng bình xịt
để diệt muỗi có hiệu quả hơn sử dụng máy phun ULV [16],[25]
1.9.4 Tuyên truyền giáo dục cộng đồng
Giáo dục cộng đồng ở các tuyến
- Tuyến tỉnh, huyện: Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng bao
gồm: đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí và các phương tiện thông tinkhác
- Tuyến cộng đồng: Tổ chức các buổi nói chuyện của cán bộ y tế trong
các trường học, các buổi họp dân, khẩu hiệu, tờ tranh, các cuốn sách nhỏ,thăm hỏi của các cộng tác viên y tế, truyền thanh, các buổi chiếu video…bằngnhững thông tin đơn giản, dễ hiểu, minh họa rõ ràng Động viên và khenthưởng kịp thời cho các cá nhân, tập thể tham gia tích cực
1.9.5 Huy động cộng đồng
- Đối với cá nhân: Kêu gọi từng thành viên gia đình thực hiện các biệnpháp thông thường phòng chống SD/SXHD bao gồm làm giảm nguồn lâytruyền, bảo vệ cá nhân thích hợp
- Đối với cộng đồng: Tổ chức các chiến dịch “Loại trừ bọ gậy (lăngquăng) muỗi truyền bệnh SD/SXHD” ít nhất 2 lần vào đầu và giữa mùa dịch
để loại trừ nơi sinh sản của véc tơ nơi công cộng và tư nhân Quảng cáo rộngrãi thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, áp phích, tranh tuyêntruyền, các cuốn sách nhỏ, mạng lưới cộng tác viên y tế, hoạt động của nhàtrường Theo báo cáo các tỉnh, trước chiến dịch trung bình có khoảng 50-70%
hộ gia đình có lăng quăng, nhưng sau chiến dịch, tất cả các nơi đều giảm 2-3lần, còn khoảng 20-30% hộ gia đình có lăng quăng.
- Huy động các bậc phụ huynh và học sinh trong trường học về cácbiện pháp đơn giản loại trừ nơi sinh sản của véc tơ ở nhà cũng như ở trườnghọc Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về SD/SXHD, các biện pháp phòng chống,
Trang 23động viên khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp tíchcực [43],[58],[68].
Bên cạnh giáo dục cộng đồng cũng cần phổ biến tuyên truyền luậtphòng chống bệnh truyền nhiễm như trong điều 8 của luật về những hành vi
bị nghiêm cấm: cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm; người mắcbệnh truyền nhiễm; người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm và người mangmầm bệnh truyền nhiễm làm công việc dễ lây truyền tác nhân gây bệnhtruyền nhiễm theo quy định của pháp luật; che dấu không khai báo hoặc khaibáo không kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định củapháp luật; cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm; phân biệtđối xử và đưa hình ảnh, thông tin tiêu cực về người mắc bệnh truyền nhiễm;không triển khai hoặc triển khai không kịp thời các biện pháp phòng chốngbệnh truyền nhiễm theo quy định của luật này; không chấp hành các biệnpháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan tổ chức cóthẩm quyền [29]
Trang 24Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh từ lớp 4 đến lớp 7 ở 5 xã triển khai chương trình phòng,chống sốt xuất huyết (Phước Lại, Vĩnh Đông, Đông Thạnh, Phước Lâm, TânKim) thuộc huyện Cần Giuộc và 02 xã không triển khai chương trình phòng,chống sốt xuất huyết (Thuận Thành và Long Hậu) thuộc huyện Cần Giuộc.Tất cả học sinh từ lớp 4 đến lớp 7 do đặc điểm của nhóm tuổi này (9 -15 tuổi)thích chơi cá, bắt lăng quăng 7 xã được chọn trong nghiên cứu là do cótrường tiểu học và trung học cơ sở
- Phụ huynh của các học sinh tham gia vào nghiên cứu trên
- Dụng cụ chứa nước tại nhà các học sinh tham gia vào nghiên cứu trên.Các đối tượng học sinh tham gia phỏng vấn từ 5/9/2008 - 31/10/2008.Phỏng vấn người nhà từ 10/2008 - 3/2009 Thu thập cùng lúc với thu thậpđiều tra côn trùng
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Học sinh từ lớp 4 đến lớp 7 đang theo học tại các trường tiểu học vàtrung học cơ sở tại các xã có triển khai chương trình PCSXH và 2 xã khôngtriển khai chương trình PCSXH được chọn ngẫu nhiên và đồng ý phỏng vấn
- Các hộ gia đình có con tham gia vào nghiên cứu trên và đồng ý phỏngvấn
Trang 252.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu
2.1.3.1 Cỡ mẫu của học sinh nhằm khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành
được tính theo công thức sau:
2
2 ) 2 1 (
e
p q Z
(
Z : là trị số tới hạn ở độ tin cậy 95% ( 2 )
2 1 (
) 5 , 0 1 ( 5 , 0 ) 96 , 1 (
2.1.3.2 Cỡ mẫu để khảo sát chỉ số muỗi và bọ gậy được tính theo hướng dẫn
thường qui của Bộ Y tế:
- Đối với lăng quăng: khảo sát 100 nhà trên thực tế cho phép khảo sát
50 nhà
- Đối với muỗi: khảo sát 30 nhà
2.1.3.3 Cỡ mẫu khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của phụ huynh học
sinh khảo sát theo chỉ số nhà điều tra lăng quăng (50 nhà cho mỗi xã)
Trang 262.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
2.2.2.1 Chọn cỡ mẫu ngẫu nhiên đối với học sinh ở 5 xã triển khai chương
trình phòng, chống sốt xuất huyết như sau:
- Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu: Xác suất tỷ lệ với kích thước (ProbabilityProportional to Size: PPS) [20].
- Ở tại 5 xã triển khai có 06 trường tiểu học và có 02 khối lớp 4 và 5
Có 05 trường trung học cơ sở với 02 khối lớp là 6 và 7 Chọn mỗi khối củatừng trường là 01 cụm thứ, theo thứ tự ta có bảng tần số dồn:
Bảng 2.1 Bảng tần số dồn trường và khối lớp ở 5 xã nghiên cứu
TT Tên trường - khối lớp
Cụm thứ (a)
Số học sinh (b)
Tần số dồn (c)
Trang 27Chọn một số ngẫu nhiên R từ 1 k (dùng bảng số ngẫu nhiên trongbảng, bắt đầu từ điểm này bằng một số có 3 ký tự và đọc từ trái qua phải tađược số: 03811 Các cụm của khối lớp của trường được chọn vào mẫu là cáccụm khối (trường) tương ứng với tần số dồn có chứa các số: 038, 038 +(1x253), 038 + (2x253), 038 + (3x253), …… ,038 + (14x253) Các cụm khốitrường được chọn là cụm 1, 4, 6, 8, 9, 10, 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21.
Trang 28Chọn 15 cụm khối lớp, mỗi khối chọn 53
+ Chọn học sinh phỏng vấn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, lậpdanh sách số học sinh trong từng cụm khối lớp của từng trường, xác địnhkhoảng mẫu K
K = Tổng số học sinh trong cụm khối lớp được chọn
Số học sinh cần điều tra của cụm khối+ Chọn ngẫu nhiên một số (t) là học sinh đầu tiên được chọn, các họcsinh kế tiếp là: t + k, t + 2k…
2.2.2.2 Chọn cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn đối với học sinh ở 2 xã không triển khai
chương trình phòng, chống sốt xuất huyết như sau:
- Ở tại 2 xã này có 02 trường tiểu học và có 02 khối lớp 4 và 5 Có 02trường trung học cơ sở với 02 khối lớp là 6 và 7 Chọn mỗi khối của từngtrường là 01 cụm thứ, ta có được 8 cụm thứ và số học sinh được chọn cho mỗicụm thứ là 384/8 = 48 học sinh
- Chọn học sinh phỏng vấn: chọn học sinh phỏng vấn theo phương phápngẫu nhiên hệ thống, lập danh sách số học sinh trong từng cụm khối lớp của
K =
Tổng số học sinh trong cụm khối lớp được chọn
Số học sinh cần điều tra của cụm khối
- Chọn ngẫu nhiên một số (t) là học sinh đầu tiên được chọn, các họcsinh kế tiếp là: t + k, t + 2k…
2.2.2.3 Cỡ mẫu để khảo sát chỉ số muỗi và lăng quăng được tính theo hướng
dẫn thường qui của Bộ Y tế theo phương pháp sau
Trang 29- Đối với lăng quăng: Dùng đèn pin soi vào các dụng cụ chứa nước vàđếm các DCCN có lăng quăng, ghi nhận toàn bộ các vật chứa nước ở trong vàngoài nhà.
- Đối với muỗi:
+ Thời gian bắt muỗi: Sáng từ 7 đến 11 giờ
+ Cách bắt muỗi: chia thành nhóm, mỗi nhóm 02 người soi bắt muỗicái đậu nghỉ trên quần áo, chăn màn, các đồ vật trong nhà vào buổi sáng, mỗinhà soi bắt muỗi trong 15 phút Tay trái cầm đèn pin soi tìm muỗi đậu, tayphải cầm ống nghiệm, khi thấy muỗi úp miệng ống nhẹ nhàng, thẳng góc và
áp sát lên mặt đồ vật, lúc đó muỗi sẽ bay vào trong ống, lấy bông nút lại vàđẩy nút bông cùng muỗi bắt được vào gần đáy ống ( để cách khoảng từ 1-2cm) Sau đó tiếp tục bắt những con muỗi khác, mỗi ống nghiệm có thể bắt từ
cơ sở ở tại 5 xã TKCTPCSXH và 2 xã không TKCTPCSXH
- Lập nội dung phiếu điều tra, phụ lục… Nhân bản các tài liệu tậphuấn
- Chuẩn bị hậu cần: Hội trường, phương tiện giảng dạy…
2.3.2 Bước 2: Tập huấn
2.3.2.1 Tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm từ khối 4 đến khối 7 về kiến thức
phòng chống sốt xuất huyết với 16 tiết học, có bài kiểm tra trước và sau lớptập huấn “Giáo án giảng dạy phòng, chống sốt xuất huyết”
Trang 302.3.2.2 Tập huấn cán bộ y tế, cán bộ kỹ thuật (biết điều tra phỏng vấn, khảo
sát thực địa, thực hiện các kỹ thuật sinh học như bắt muỗi, đếm lăng quăng,tính toán….)
2.3.3 Bước 3: Triển khai thực hiện
2.3.3.1.Giảng dạy cho học sinh
Hai buổi sinh hoạt chủ nhiệm, cung cấp và cập nhật kiến thức mới vềphòng, chống bệnh sốt xuất huyết Giáo viên chủ nhiệm phát phiếu cho họcsinh của mình vào thứ sáu, học sinh tiểu học tham gia dọn dẹp vệ sinh, diệtlăng quăng ở nhà trường Học sinh trường trung học cơ sở làm vào ngày thứbảy và tất cả học sinh tham gia diệt lăng quăng ở nhà mình vào ngày chủ nhật,điền vào phiếu những công việc đã làm Ngày thứ hai giáo viên chủ nhiệm thuthập phiếu báo cáo hoạt động diệt lăng quăng hàng tuần của học sinh và làmtổng kết gởi cho cán bộ chuyên trách của trường Cán bộ chuyên trách nhàtrường làm báo cáo tổng hợp các lớp và báo về trạm y tế
2.3.3.2 Thiết lập mạng lưới phân phát cá trong trường học.
-Tạo điểm nhân nuôi cá ở hồ của trạm Y tế xã, từ đây được nhân rộng
ra bởi học sinh đem cá về thả nhà mình và nhà bên cạnh
-Thực hiện thả cá diệt lăng quăng tại nhà học sinh Cá bảy màu trungbình một con cá 3 tháng tuổi có thể ăn 120 lăng quăng trong vòng 24 giờ.Nếukhông có thức ăn, cá có thể sống được trên 02 tuần nhờ ăn phiêu sinh độngvật hay thực vật có sẵn trong nước (mắt thường không nhìn thấy)
Thả 1-2 con cá trong lu khoảng 200 lít nước Hồ lớn, chứa trên 200 lítnước, thả 2-3 con cá Nước có thả cá hoàn toàn an toàn cho con người Thànhphần lý hóa của nước thay đổi không đáng kể Cụ thể là nước trong lu có thả
cá không thay đổi mùi (không tanh), không thay đổi vị (vẫn ngọt như trước),màu sắc không thay đổi, nước cũng không dơ và không độc cho con người
Trang 31+ Khi đã thả cá: không cần tốn công súc rửa, làm nắp kín để đậy vàkhỏi cần phải thường xuyên để ý đến chuyện đậy nắp.
+ Cá thích hợp cho các lu nước xài thường xuyên, không thể đậy nắpkín như các lu để gần sàn nước để rửa chén, rửa rau
+ Thích hợp cho vật chứa nước lớn, các vật chứa này khó sử dụng nắpkín và khó súc rửa Nếu hồ không còn lăng quăng cho cá ăn, cá có thể sửdụng nguồn thức ăn là phiêu sinh để tự nuôi sống hơn 02 tháng
- Tổ chức thi đố em về phòng, chống bệnh sốt xuất huyết giữa các độituyển trường
- Mô hình xử lý ổ dịch nhỏ: vận động diệt lăng quăng, đội xử lý ổ dịchphối hợp với học sinh thả cá ở nhà và trong thôn xóm
2.3.4 Giám sát: Cán bộ giám sát Trung tâm Y tế huyện và cán bộ chuyên
trách sốt xuất huyết ở xã cùng tổng hợp các báo cáo, theo dõi và gởi về cán bộnghiên cứu tổng hợp Nhóm giám sát bao gồm nhân viên Khoa kiểm soát dịchbệnh Trung tâm Y tế huyện Cần Giuộc Nhân viên trạm y tế 5 xã cóTKCTPCSXH và 02 xã không TKCTPCSXH
2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
- Kiến thức của học sinh về sốt xuất huyết
+ Nguyên nhân sốt xuất huyết (virus Dengue, vec tơ truyền bệnh, chu
kỳ phát triển của muỗi, nơi sinh sống của muỗi, đường lây truyền của bệnh
….): tỷ lệ học sinh biết đúng
Trang 32+ Triệu chứng của sốt xuất huyết ( biết có sốt, có xuất hiện chấm xuấthuyết dưới da, biết có nôn, ói, đau bụng): tỷ lệ học sinh biết đúng.
+ Mức độ nguy hiểm và biện pháp điều trị sốt xuất huyết (không cóthuốc điều trị, không có thuốc chủng ngừa, dễ gây tử vong): tỷ lệ học sinh biếtđúng
- Thái độ đối của học sinh với sốt xuất huyết
+ Khi thấy có muỗi, có lăng quăng cần xem như là côn trùng có hại cầntiêu diệt ngay, biết phải giăng mùng, đốt nhang xua muỗi: tỷ lệ học sinh biếtđúng
- Thực hành của học sinh đối với bệnh sốt xuất huyết
+ Kiểm tra lăng quăng bằng dùng đèn pin soi vào các vật chứa nước đểtìm kiếm lăng quăng ở các ổ chứa muỗi và lăng quăng (dụng cụ sinh hoạt giađình, thùng rác và vật chứa hư hỏng…)
+ Kiểm tra thực hành của học sinh trong phòng chống sốt xuất huyếtgồm 3 giá trị (chọn nhiều câu đúng): Đem cá đi thả ở tất cả các hộ hàng xóm;kiểm tra và diệt lăng quăng tại trường và nhà học sinh; cùng cô/ chú cộng tácviên y tế đến từng hộ gia đình diệt lăng quăng
+ Kiểm tra có truyền đạt những kiến thức hiểu biết về sốt xuất huyếtđược học ở nhà trường cho cha mẹ, thực hiện diệt muỗi, diệt lăng quăng tạinhà của mình, tham gia vào chiến dịch kiểm tra lăng quăng tại các hộ gia đìnhtrong xóm
+ Các biện pháp tiêu diệt lăng quăng và nơi sinh sống của muỗi (thả cá
ăn lăng quăng, dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà, súc lu hàng tuần, ….): tỷ lệhọc sinh biết đúng
- Biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết (diệt muỗi, diệt lăngquăng): tỷ lệ học sinh biết đúng
Trang 332.4.2 Phần hộ gia đình
2.4.2.1 Biến số về kiến thức, thái độ, thực hành của phụ huynh dưới tác động của học sinh.
- Kiến thức của phụ huynh học sinh về sốt xuất huyết
+ Biết về bệnh sốt xuất huyết
+ Mức độ nguy hiểm và biện pháp điều trị sốt xuất huyết (không cóthuốc điều trị, không có thuốc chủng ngừa, dễ gây tử vong): tỷ lệ biết đúng
- Thái độ của phụ huynh học sinh với sốt xuất huyết
+ Tích cực hỗ trợ con em học sinh trong phòng chống sốt xuất huyết.+ Có tin cậy con em học sinh truyền đạt kiến thức sốt xuất huyết
- Thực hành của phụ huynh học sinh với sốt xuất huyết
+ Kiểm tra biện pháp phòng chống muỗi, lăng quăng
+ Kiểm tra thực hành khi biết trẻ bị sốt
2.4.2.2 Biến số liên quan các chỉ số muỗi và lăng quăng.
- Chỉ số mật độ muỗi (CSMĐ): là số muỗi cái Aedes trong một nhà
điều tra, chỉ số này cho biết mật độ trung bình của muỗi
[ơ
CSMĐ (con/nhà) = Số muỗi cái Aedes bắt được
Số nhà điều tra
- Chỉ số nhà có muỗi (CSNCM): là tỷ lệ phần trăm nhà có muỗi cái
Aedes trưởng thành Nó mô tả sự phân bố của muỗi.
CSNCM (%) = Số nhà có muỗi cái Aedes x 100
Số nhà điều tra
- Chỉ số nhà có lăng quăng (CSNCBG): là tỷ lệ phần trăm nhà có lăng
quăng Aedes Có thể dùng chỉ số này để đánh giá sự biến động theo mùa và
sự hiểu biết của người dân trong vùng điều tra:
Số nhà có lăng quăng Aedes
Trang 34cụ chứa nước và số nhà có lăng quăng Vì vậy, chỉ số BI là chỉ số hữu íchdùng để đánh giá mật độ quần thể Aedes trong vùng điều tra.
Chỉ số BI và CSNCLQ thường được dùng để xác định những vùng ưutiên áp dụng các biện pháp phòng, chống ở những vùng có nguy cơ cao Nhìnchung, ở nơi nào có CSNCLQ lớn hơn 5% hoặc chỉ số BI > 20, chỉ số mật độmuỗi > 1 con / nhà thì được xếp vào danh sách vùng nhạy cảm SD/SXHD
2.4.2.3.Tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt xuất huyết:
Là số bệnh nhân mắc bệnh vào trạm y tế xã và bệnh viện huyện đượcchẩn đoán là sốt xuất huyết tại các xã tham gia nghiên cứu Tất cả các biến sốphải thể hiện cụ thể và so sánh giữa hai nhóm TKCTPCSXH và nhóm khôngTKCTPCSXH
Trang 352.5 KIỂM SOÁT SAI LỆCH THÔNG TIN
- Từ bảng câu hỏi điều tra
+ Thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu, ngắn gọn, dễ trả lời Phỏng vấn thử 10học sinh tại trường tiểu học Phước Lại, phỏng vấn thử 5 hộ gia đình, mẫuphỏng vấn sẽ được chỉnh sửa nhằm điều chỉnh những câu hỏi khó, sắp xếp lạitrật tự câu hỏi để thu thập thông tin được cao nhất
+ Mỗi phiếu điều tra phải được kiểm tra tính đầy đủ, chính xác trướckhi nhập liệu
- Từ điều tra viên
+ Nhóm giám sát và nhóm điều tra được bồi dưỡng tiền gấp đôi ngàygiờ công đang công tác
+ Phân công cụ thể nhiệm vụ, địa bàn và thời gian cụ thể cho từngthành viên tham gia công tác điều tra
+ Chọn mỗi trạm y tế 04 điều tra viên được huấn luyện và thực hànhnghiêm túc, ghi chép đầy đủ, trung thực đảm bảo tính khoa học và tuân theo
sự điều hành của giám sát viên
2.6 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
2.6.1 Xử lý số liệu
2.6.1.1 Kiểm tra dữ liệu
Sau khi thu thập xong phiếu mẫu, được kiểm ngay bởi người nghiên cứu vềtính hợp lý của các câu trả lời, nếu phát hiện các thiếu sót, không đủ của nhữngcâu trả lời để có thể có biện pháp bổ sung hoàn chỉnh hoặc loại bỏ
2.6.1.2 Mã hoá số liệu:
Những dữ liệu thu thập sau khi kiểm tra, tính phù hợp sẽ được mã hóabởi người nghiên cứu
2.6.1.3 Tạo tập tin và phân tích dữ liệu
- Tập tin dữ liệu được tạo trên máy vi tính, sử dụng phần mềm SPSSfor Windows 11.5
Trang 36- Tính các tỷ lệ, kiểm định 2 với mức giá trị có ý nghĩa thống kê p <0,05.
- Tính giá trị trung bình (Mean):
n
i i X n
n i
2.6.2 Đánh giá hiệu lực của chương trình
Ước lượng hiệu lực của một chương trình can thiệp được dựa trên kháiniệm đo lường nhân quả, đo lường tỷ lệ quy kết, như cách tính các số đo trongcác nghiên cứu phân tích bằng quan sát Hiệu lực bảo vệ được tính theo côngthức
HLBV = 100
Tni
Ti Tni
Trang 37Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU HỌC SINH
3.1.1 Phân bố mẫu nghiên cứu hai nhóm trường
Bảng 3.1 Phân bố số mẫu tại nhóm trường có triển khai chương trình phòng
chống sốt xuất huyết và nhóm không triển khai chương trình phòng chống sốtxuất huyết
3.1.2 Phân bố giới của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.2. Phân bố giới trong mẫu nghiên cứu
Trang 38Nhóm TKCTPCSXH
Biểu đồ 3.1 Phân bố giới trong mẫu nghiên cứu
Nhóm TKCTPCSXH và nhóm không TKCTPCSXH đều có tỷ lệ nữcao hơn nam Tuy nhiên, sự khác biệt nam nữ giữa hai nhóm TKCTPCSXH
và không TKCTPCSXH không có ý nghĩa thống kê
3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT
3.2.1 Kiến thức của học sinh
3.2.1.1 Kiến thức về đặc điểm sinh thái, sinh học của muỗi
Bảng 3.3 Kiến thức của học sinh về đặc điểm sinh thái, sinh học của muỗi
Tỷ lệ %
Trang 39Nội dung phỏng vấn
Xã có TKCTPCSXH
- Chu kỳ phát triển của muỗi vằn:
+ Trứng, lăng quăng, nhộng, muỗi 713 89,1 82 21,4 < 0,01
- Nơi đẻ trứng của muỗi vằn:
Trang 40- Biết nơi thường đậu của muỗi vằn ở hốc kẹt trong nhà, sàn giường,sàn tủ, gầm bàn là 96,6% ở xã có TKCTPCSXH và 81% ở xã khôngTKCTPCSXH (p<0,01) Tuy nhiên biết tập tính hoạt động của muỗi vào buổichiều tối thì tỷ lệ học sinh ở xã có TKCTPCSXH là 80,4% và xã khôngTKCTPCSXH 72,9% và sự khác biệt giữa hai tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p <0,01) trong khi biết hoạt động của muỗi ở buổi sáng thì tương đương giữa hainhóm xã
3.2.1.2 Kiến thức của học sinh về bệnh sốt xuất huyết
Bảng 3.4 Tỷ lệ hiểu biết đúng về bệnh sốt xuất huyết
Nội dung phỏng vấn
Xã có TKCTPCSXH
+ Chấm xuất huyết dưới da 672 84 254 66,1 < 0,01
- Đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết