+ Cần diệt ngay 648 81,0 171 44,5 < 0,01 + Giăng mùng, đốt nhang muỗi 109 13,6 115 29,9 < 0,01 + Báo y tế, bạn học diệt muỗi 43 25,5 98 5,4 < 0,01 - Khi thấy có lăng quăng ở các dụng cụ chứa nước
+ Ghê tởm cần tiêu diệt 693 86,6 231 60,2 < 0,01 + Không cần tiêu diệt 54 6,8 68 17,7 < 0,01 + Xem lăng quăng là vô hại 53 6,6 85 22,1 < 0,01
- Khi thấy trong nhà có muỗi học sinh có thái độ:
Cần phải tiêu diệt ngay chiếm tỷ lệ 81,0% ở nhóm TKCTPCSXH và chỉ 44,5% ở xã không TKCTPCSXH (p< 0,01). Giăng mùng, đốt nhang muỗi là 13,6% ở xã có TKCTPCSXH so với xã không TKCTPCSXH là 29,9% (p< 0,01). Báo với trạm y tế, rủ bạn học đến diệt muỗi là 25,5% ở xã có TKCTPCSXH và ở xã không TKCTPCSXH là 5,4%.
- Khi thấy có lăng quăng ở các dụng cụ chứa nước có thái độ:
Cần tiêu diệt chiếm tỷ lệ 86,6% ở xã có TKCTPCSXH trong khi đó ở xã không TKCTPCSXH là 60,2%. Xem lăng quăng là vô hại chiếm 6,6% ở xã có TKCTPCSXH và 22,1% ở xã không TKCTPCSXH (p< 0,01).
Nói chung, thái độ của học sinh khi thấy trong nhà có muỗi, có lăng quăng ở các dụng cụ chứa nước có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ giữa nhóm xã có TKCTPCSXH và xã không TKCTPCSXH .
3.2.3. Thực hành của học sinh trong phòng, chống sốt xuất huyếtBảng 3.8. Thực hành của học sinh trong phòng, chống sốt xuất huyết Bảng 3.8. Thực hành của học sinh trong phòng, chống sốt xuất huyết
TKCTPCSXH TKCTPCSXH P
Tần số % Tần số % - Công việc của học sinh
+ Truyền hiểu biết SXH cho cha mẹ 779 97,4 306 79,7 < 0,01 + Thực hiện diệt lăng quăng tại nhà mình 778 97,3 316 82,3 < 0,01 + Tham gia chiến dịch kiểm tra lăng
quăng trong xóm 736 92,0 295 76,8 < 0,01