- Kiến thức của phụ huynh học sinh về nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết Khi hỏi đến nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết thì 98,8% ở xã có
2. Các chỉ số côn trùng, kiến thức-thái độ-thực hành của phụ huynh học sinh và tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết sau khi được triển kha
sinh và tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết sau khi được triển khai chương trình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học. 2.1. Kiến thức, thái độ, thực hành của phụ huynh học sinh
- Người dân đồng tình phương thức truyền thông qua kênh học sinh ở trường học là 86,8%.
- Ủng hộ con em và học sinh tham gia phòng, chống sốt xuất huyết là 98,8% .
- Biện pháp diệt lăng quăng bằng thả cá là 80,4%.
2.2. Các chỉ số về côn trùng, tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết
- Chỉ số mật độ muỗi từ 0,97 giảm xuống 0,24 - Chỉ số nhà có muỗi từ 23% giảm xuống 11,03%
- Chỉ số dụng cụ chứa nước có lăng quăng từ 60,8 giảm xuống 13,93 - Chỉ số nhà có lăng quăng từ 31,8% giảm xuống 8,33%
- Chỉ số mật độ lăng quăng từ 12,52% giảm xuống còn 1,7% - Số bệnh nhân bị bệnh sốt xuất huyết từ 4,4 giảm xuống 1,6 - Tỷ lệ mắc bệnh/ 100.000 dân là 88,38.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học bằng dùng biện pháp sinh học cá là chủ yếu của khối học sinh từ khối 4 đến khối 7 tại 5 xã huyện Cần Giuộc, chúng tôi có một số đề nghị như sau:
1. Đảng, Chính quyền các cấp cần quan tâm và phải xem đối tựơng học sinh là một kênh truyền thông hữu ích phải đầu tư nhiều từ mọi mặt.
2. Dùng luật pháp để chế tài người có hành vi cố tình để xảy ra và làm lây truyền về bệnh sốt xuất huyết như lưu trữ các dụng cụ chứa nước có lăng quăng, không thực hiện vệ sinh quang cảnh nhà ở và trong cộng đồng, không hợp tác chống dịch xuống làm công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
3. Cần nhân rộng mô hình này trong toàn tỉnh vì biện pháp này ít tốn kém mang lại hiệu quả cao cho cộng đồng và giúp cho các em học sinh có kiến thức, kỹ năng ứng dụng học đi đôi với hành.