Nơi thường đậu của muỗi vằn

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 39 - 40)

+ Hốc kẹt trong nhà, sàn giường, sàn tủ, gầm bàn

773 96,6 311 81,0 < 0,01 + Quần áo treo trên sào, móc trên vách 749 93,6 291 75,8 < 0,01 + Trong lùm cây, bụi cỏ ngoài nhà 32 4 268 69,8 < 0,01

+ Không biết rõ 12 1,5 29 7,6 < 0,01

Kiến thức của học sinh về muỗi ở xã có TKCTPCSXH và xã không TKCTPCSXH như sau:

- Biết muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết ở xã có TKCTPCSXH là 100% và xã không TKCTPCSXH 96,9%. Biết chu kỳ phát triển của muỗi vằn ở xã có TKCTPCSXH 89,1% và xã không TKCTPCSXH 21,4% (p<0,01).

- Biết nơi đẻ trứng của muỗi ở lu, hồ, khạp là 90% ở xã có TKCTPCSXH và 58,6% ở xã không TKCTPCSXH (p<0,01).

- Biết nơi thường đậu của muỗi vằn ở hốc kẹt trong nhà, sàn giường, sàn tủ, gầm bàn là 96,6% ở xã có TKCTPCSXH và 81% ở xã không TKCTPCSXH (p<0,01). Tuy nhiên biết tập tính hoạt động của muỗi vào buổi chiều tối thì tỷ lệ học sinh ở xã có TKCTPCSXH là 80,4% và xã không TKCTPCSXH 72,9% và sự khác biệt giữa hai tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) trong khi biết hoạt động của muỗi ở buổi sáng thì tương đương giữa hai nhóm xã.

3.2.1.2. Kiến thức của học sinh về bệnh sốt xuất huyết

Bảng 3.4. Tỷ lệ hiểu biết đúng về bệnh sốt xuất huyết

Nội dung phỏng vấn Xã có TKCTPCSXH

Xã không TKCTPCSXH

Tần số % Tần số % - Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết

+ Sốt 767 95,9 322 83,9 < 0,01

+ Chấm xuất huyết dưới da 672 84 254 66,1 < 0,01

+ Nôn ói, ói 638 79,8 302 78,6 > 0,05

+ Đau họng 29 3,6 49 12,8 < 0,01

+ Không biết 16 2 40 10,4 < 0,01

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 39 - 40)