4.4.TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN MẮC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾ TỞ NHÓM CÓ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 80 - 83)

- Kiến thức của phụ huynh học sinh về nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết Khi hỏi đến nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết thì 98,8% ở xã có

4.4.TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN MẮC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾ TỞ NHÓM CÓ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT

NHÓM CÓ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT VÀ NHÓM KHÔNG CÓ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT

- Trong nghiên cứu của chúng tôi về bệnh nhân, trước TKCTPCSXH, xã có TKCTPCSXH và xã không TKCTPCSXH có số bệnh nhân trung bình nhập viện vì bệnh sốt xuất huyết là 4,4 và 2,2 có phần trội hơn ở xã không TKCTPCSXH.

Sau TKCTPCSXH, số trẻ em và người lớn có triệu chứng sốt phải nhập viện và bị bệnh sốt xuất huyết:

+ Ở tháng thứ 1 ở xã có TKCTPCSXH trung bình là 2,2 cao hơn xã không TKCTPCSXH trung bình là 2.

+ Sang thứ 2 xã có TKCTPCSXH trung bình là 1, so với xã không TKCTPCSXH bắt đầu tăng lên trung bình là 3 .

+ Đến tháng thứ 3 xã có TKCTPCSXH tiếp tục giảm xuống trung bình là 0,8 so với xã không TKCTPCSXH trung bình là 2.

+ Xã có TKCTPCSXH tiếp tục giảm ở tháng thứ 4 trung bình là 0,6 trong khi đó xã không TKCTPCSXH trung bình là 3.

+ Sang tháng thứ 5 bắt đầu tăng lại xã có TKCTPCSXH trung bình là 2 ở xã không TKCTPCSXH trung bình là 2,5 .

+ Kế tháng thứ sáu xã có TKCTPCSXH trung bình là 2,2 so với xã không TKCTPCSXH trung bình là 5.

Nhìn chung ta thấy sau khi TKCTPCSXH số bệnh nhân nhập viện trung bình ở các xã có TKCTPCSXH giảm dần từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 4, các tháng sau có tăng (do vào mùa mưa) nhưng vẫn thấp hơn xã không TKCTPCSXH. Điều này cho thấy lợi ích và hiệu quả của việc triển khai chương trình, chỉ duy nhất xã Vĩnh Đông không có ca nhập viện mặc dù có 3 bệnh nhân ở tháng trước TKCTPCSXH. Bên cạnh đó có xã Phước Lại lại tăng, trước TKCTPCSXH trung bình là 2 và lên 3 sau TKCTPCSXH, còn hầu hết các xã trong xã có TKCTPCSXH đều có bệnh nhân, nhưng con số lại giảm khoảng 2 lần so với xã không TKCTPCSXH từ trung bình 4,4 giảm xuống còn 1,6 và trung bình 2,5 lên 2,91 ở xã không TKCTPCSXH.

Qua thống kê tỷ lệ mắc SXH/ 100.000 dân:

+ Trước triển khai tỷ lệ mắc ở nhóm xã triển khai chương trình trung bình là 187,94 so với nhóm xã không triển khai trung bình là 164,75.

+ Sau khi được triển khai kết quả 6 tháng sau tỷ lệ mắc ở nhóm xã triển khai trung bình là 88,38 so với nhóm xã không triển khai trung bình là 202,35, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p<0,01).

Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trung Nghĩa, chỉ số mắc 1,5 năm sau can thiệp là 33 so với trước can thiệp là 81,8. Trong khi đó ở xã chứng từ 81,8 giảm xuống còn 52 [26].

Qua sự giảm được tỷ lệ bệnh nhân sau TKCTPCSXH cho ta thêm một ứng dụng của giáo dục chương trình phòng, chống sốt xuất huyết hướng đến học sinh, như là một phần của một kế hoạch toàn diện để kiểm tra, kiểm soát

huynh đối với vấn đề Dengue và nó giúp khuyến khích các thành viên trong gia đình để được tham gia vào việc kiểm soát véc tơ vào công tác phòng, chống sốt xuất huyết dựa vào trường học để giáo dục cộng đồng [50].

Trong cơ cấu phòng, chống véc tơ Dengue ở hầu hết các nước, sớm hay muộn, luật pháp hóa là điều cần thiết để khẳng định sự thi hành của cộng đồng thực hiện biện pháp phòng, chống được Y tế xây dựng. Nếu không có luật pháp, sự thực hiện các biện pháp phòng, chống này trong công tác phòng, chống SXHD sẽ không bao giờ hoàn thiện, hoàn hảo và thành công; do vậy nước ta đến lúc cần áp dụng chế độ xử phạt để răn đe người dân [18],[48], [72].

KẾT LUẬN

Nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học (tiểu học và trung học cơ sở) tại 05 xã ở huyện Cần Giuộc chúng tôi có một số kết luận như sau:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 80 - 83)