Các biện pháp diệt lăng quăng

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 45 - 47)

+ Cá ăn nhiều lăng quăng 772 96,5 326 84,9 < 0,01 + Súc lu bằng bàn chải hàng tuần 752 94,0 336 87,5 < 0,01 + Dọn dẹp gáo dừa xung quanh nhà 753 94,1 294 76,6 < 0,01 + Xịt thuốc diệt muỗi vào lu 38 4,8 119 31,0 < 0,01 + Thường xuyên súc lu 749 93,6 349 90,9 > 0,05 + Đậy kín lu, khạp, phuy chứa nước 799 99,9 328 85,4 < 0,01 + Bỏ muối vào chén chống kiến 770 96,3 312 81,3 < 0,01 - Kiểm tra lăng quăng

+ Dùng vợt khuấy tìm lăng lăng 241 30,1 173 45,1 < 0,01 + Dùng đèn pin soi vào các vật chứa nước 701 87,6 85 22,1 < 0,01 + Nhìn bằng mắt thường 85 10,6 94 24,5 < 0,01 + Đổ nước ra thau (chậu) hoặc xuống đất 51 6,4 112 29,2 < 0,01 - Nhiệm vụ của học sinh trong phòng, chống sốt xuất huyết

+ Thả cá ở tất cả các hộ trong xóm 771 96,4 314 81,8 < 0,01 + Kiểm tra và diệt lăng quăng tại

trường và nhà học sinh 776 97,0 358 93,2 < 0,01 + Cùng cô/ chú cộng tác viên y tế đến

từng hộ gia đình kiểm tra lăng lăng 769 96,1 361 94,0 > 0,05 Thực hành của học sinh của học sinh về các ổ lăng quăng ở xã có TKCTPCSXH và xã không TKCTPCSXH như sau:

+ Truyền sự hiểu biết sốt xuất huyết cho cha mẹ ở xã có TKCTPCSXH là 97,4% và xã không TKCTPCSXH là 79,7% (p<0,01).

+ Tham gia thực hiện diệt lăng quăng tại nhà mình ở xã có TKCTPCSXH là 97,3% và xã không TKCTPCSXH là 82,3% (p<0,01). Tham gia thực hiện diệt lăng quăng trong xóm là 92% ở xã có TKCTPCSXH và 76,8% ở xã không TKCTPCSXH (p<0,01).

+ Biết biện pháp thả cá ăn nhiều lăng quăng ở xã có TKCTPCSXH là 96,5% và ở xã không TKCTPCSXH là 84,9% (p<0,01).

+Biết dọn dẹp dụng cụ chứa nước bẩn (gáo dừa) là 94,1% ở xã TKCTPCSXH so với 76,6% ở ở xã không TKCTPCSXH (p<0,01). Tuy nhiên sử dụng thuốc muỗi xịt vào trong lu chiếm tỷ lệ còn cao (31%) ở nhóm xã không TKCTPCSXH (p<0,01).

+ Biết đậy kín lu, khạp chứa nước ở xã có TKCTPCSXH là 99,9% và ở xã không TKCTPCSXH là 85,4% (p<0,01). Biết bỏ muối vào chén chống kiến là 96,3% ở xã TKCTPCSXH so với ở ở xã không TKCTPCSXH là 81,3% (p<0,01).

+ Biết kiểm tra lăng quăng bằng cách dùng đèn pin soi tìm lăng quăng ở vật chứa nước ở xã có TKCTPCSXH là 87,6% và ở xã không TKCTPCSXH chỉ 22,1% (p<0,01).

+ Biết nhiệm vụ của học sinh là thả cá ở các hộ trong xã chiếm tỷ lệ 96,4% ở xã có TKCTPCSXH và xã không TKCTPCSXH 81,8% (p<0,01).

+ Biết kiểm tra ổ lăng quăng tại trường và ở nhà chiếm tỷ lệ 97% ở xã có TKCTPCSXH và xã không TKCTPCSXH 93,2% (p<0,01). Tuy nhiên biết cùng cộng tác viên y tế đến kiểm tra từng hộ gia đình thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm xã trên.

3.3. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT SINH VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT

3.3.1. Kiến thức của phụ huynh học sinh về phòng, chống sốt xuất huyếtBảng 3.9. Nguồn thông tin về bệnh sốt xuất huyết cung cấp cho phụ Bảng 3.9. Nguồn thông tin về bệnh sốt xuất huyết cung cấp cho phụ huynh học sinh Nội dung phỏng vấn Xã có TKCTPCSXH Xã không TKCTPCSXH p Tần số % Tần số % -Có nghe nói về bệnh sốt 250 100 100 100

xuất huyết

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phòng, chống sốt xuất huyết chủ động dựa vào trường học tại 05 xã của huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w