Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, chỉ ra những thànhtích đã đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó có các biện pháp khắc phục. Tìm ra những biện pháp
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị tr ường hiện nay, mỗi doanhnghiệp nếu không muốn bị đào thải thì phải tìm cho mình biện pháp hoạt động saocho hiệu quả nhất, đem lại lợi ích cho xã hội Có như vậy thì doanh nghiệp mới cóthể tồn tại và phát triển cùng với xu thế phát triển chung của to àn thế giới, như vậykinh doanh phải hiệu quả làm mục tiêu phấn đấu
Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được là hiệu quả về mặt kinh tế và cả hiệuquả về mặt xã hội Hiệu quả kinh tế là thước đo kết quả hoạt động quyết định khảnăng vươn lên hay tụt hậu của doanh nghiệp Việc đánh giá hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết Nó đòi hỏi phải xem xét, phân tích
và đánh giá một cách toàn diện, tìm ra các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó có thể khắc phục những mặt yếu, duy tr ì vàphát triển hơn nữa những mặt mạnh nhằm chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanhngày càng có hiệu quả hơn
Vì vậy hiệu quả và làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh l àvấn đề đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay Đây làmục tiêu, động lực, điều kiện cơ bản và tổng quát nhất để các doanh nghiệp tồn tại
và phát triển Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt đó thì cácdoanh nghiệp càng quan tâm hơn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Xuất phát từ tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, trên cơ sở lý thuyết đã học, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo hướng
dẫn em chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp phân bón và hóa chất Hải Dương” Đề tài đi đánh giá hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong thời gian qua v à đưa ra một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong thờigian tới
Trang 2 Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, chỉ ra những thànhtích đã đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó có các biện pháp khắc phục.
Tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm tất cả các mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của Xí nghiệp phân bón và hóa chất Hải Dương trong thời gian qua
Để thực hiện đề tài, em phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Xínghiệp qua ba năm (2004 – 2006)
4 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhtại Xí nghiệp, em sử dụng một số ph ương pháp như: Phương pháp phân tích,phương pháp so sánh và phương pháp số chênh lệch
5 Nội dung và kết cấu của đề tài.
Tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp phân bón và hóa chất Hải Dương”.
Đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp
Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
phân bón và hóa chất Hải Dương
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Xí nghiệp trong thời gian tới
Do thời gian thực tập có hạn và với sự hiểu biết chưa sâu, đặc biệt tiếp xúc thực tế
có hạn nên đề tài mà em nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sựgiúp đỡ của quý Thầy, Cô và các bạn để đợt thực tập này của em thực sự bổ ích
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế, các
cô chú trong Xí nghiệp và đặc biệt là cô Bùi Bích Xuân - người trực tiếp hướng dẫn,
đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này
Nha Trang, tháng 11 năm 2007.
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Hiền
Trang 41.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH:
1.1.1 Khái niệm:
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng địn h trong cơ chếthị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục ti êu baotrùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phảixác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển ph ù hợp với nhữngthay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồnlực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệuquả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đ ược hiệu quả của hoạt độngkinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ư ở từng bộ phận của nó
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm tr ù hiệuquả kinh doanh phản ánh mặt chất l ượng của hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh.Chúng ta hãy bắt đầu bằng các khái niệm khác nhau về hiệu quả ki nh tế Có quanđiểm cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng mộtloại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác Một nềnkinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”
Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả cácnguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên giác độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lựckinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực tr ên đường giới hạn khả năngsản xuât sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và xét trên phương diện lý thuyết thìđây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được Xét trên giác độ
lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sảnxuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt được mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cầnrất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theoquy mô phù hợp với nhu cầu thị trường Thế mà không phải lúc nào điều kiện nàycũng trở thành hiện thực
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đ ược xác định bởi tỷ
số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó Manfred
Trang 5Kuhn cho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đ ơn
vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cáchkhái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực(nhân, tài, vật lực) để đạt được mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lựcchỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem vớimỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể có thể tạo ra ở mức độ n ào Vì vậy, có thể
mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất như sau:
H = K/CTrong đó: H: Hiệu quả kinh doanh
K: Kết quả đạt được
C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
Như thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất l ượng các hoạt động sảnxuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá tr ình sản xuấtkinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố
1.1.2 Bản chất:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt độngkinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy mócthiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranhgiới hai phạm trù hiệu quả và kết quả
Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá trình kinhdoanh hay một khoảng thời gian kinh doanh n ào đó Kết quả bao giờ cũng là mụctiêu của doanh nghiệp có thể được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giátrị Các đơn vị hiện vật cụ thể được sử dụng tuỳ thuộc vào đặc trưng vào sản phẩm
mà quá trình kinh doanh tạo ra nó có thể là tấn, tạ, kg, m2, m3, lít, … các đơn vị giátrị có thể là đồng, triệu đồng, ngoại tệ, … Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chấtlượng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính như uy tín, danh tiếng của doanh
Trang 6nghiệp, chất lượng sản phẩm, …Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính m àkết quả định lượng của một thời kỳ kinh doanh n ào đó thường là rất khó xác địnhbởi nhiều lý do như kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm,… Hơn nữa, hầu như quá trình sản xuất lại tách rời quátrình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất trong một thời kỳ n ào đó cũng chưathể khẳng định được liệu sản phẩm đó có tiêu thụ được không và bao giờ thì tiêu thụđược và thu được tiền về
Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đ ơn vị hiện vậthay giá trị mà là một phạm trù tương đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng cácnguồn lực chỉ có thể được phản ánh bằng số tương đối: Tỷ số giữa kết quả và haophí nguồn lực Tránh nhầm lẫn giữa phạm tr ù hiệu quả kinh doanh với phạm trù mô
tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và haophí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt được về một mặt nào
đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao gi ờphản ánh được trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Nếu kết quả là mục tiêucủa quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để có thể đạt được cácmục tiêu đó
Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trước hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng
có thể xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, thông thường người
ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao Rõ ràng, vi ệc xác địnhhao phí nguồn lực của một thời kỳ xác định cũng l à vấn đề không đơn giản Khôngđơn giản ở ngay sự nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực được đánh giáthông qua phạm trù chi phí, chi phí kế toán hay chi phí kinh doanh? Trong cácphạm trù trên chỉ phạm trù chi phí kinh doanh là phản ánh tương đối chính xác haophí nguồn lực thực tế Mặt khác, việc có tín h toán được chi phí kinh doanh trongtừng thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng nh ư tính toán được chi phí kinhdoanh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay không c òn phụ thuộc vào trình độ pháttriển của khoa học quản trị chi phí kinh doanh
Trang 7Cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồnlực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh n ào đó hoàn toàn khác với việc so sánh
sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên với sự tham gia các yếu tố đầu vào
Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực, phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tínhtoán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể n ào
đó đều khó xác định một cách chính xác
1.2 PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HIỆU QUẢ:
Hiệu quả có thể được đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và thời kỳ khác nhau Trên cơ sở, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quảkinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả
1.2.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả kinh doanh:
Thứ nhất, hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ cácnguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định Các mụctiêu xã hội thường là giải quyết công ăn việc làm; xây dựng cơ sở hạ tầng; nângphúc lợi xã hội; nâng cao mức sống văn hoá, tinh thần cho ng ười lao động; đảm bảo
và nâng cao sức khoẻ cho người lao động; cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệsinh môi trường, … Hiệu quả xã hội thường gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp vàtrước hết thường được đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô
Thứ hai, hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế phản ánh tr ình độ lợi dụng cácnguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó Hiệu quả kinh tếthường được nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô Không phải bao giờ hiệu quả kinh
tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều Có thể từng doanh nghiệp đạthiệu quả kinh doanh cao song chưa chắc nền kinh tế cũng đạt hiệu quả kinh tế caobởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đ ược trong mỗi thời kỳ không phải lúc n àocũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp
Thứ ba, hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế - xã hội phản ánh trình độlợi dụng các nguồn lực sản xuất x ã hội để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội
Trang 8nhất định Hiệu quả kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp v à được xem xét ởgóc độ quản lý vĩ mô.
Thứ tư, hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất l ượngcủa các hoạt động kinh doanh, phả n ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất(lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vốn) trong quá trình tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tuy nhiên với tư cách là một tế bào của nền kinh tế - xã hội các doanhnghiệp có nghĩa vụ góp phần vào quá trình thực hiện các mục tiêu xã hội Nghĩa vụđóng góp ở mức độ nào là do quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cũng nhưcho từng hình thức pháp lý của doanh nghiệp Mặt khác, x ã hội ngày càng phát triểnthì nhận thức của con người đối với xã hội cũng dần thay đổi, nhu cầu của ng ườitiêu dùng không phải chỉ ở công dụng của sản phẩm (dịch vụ) m à còn cả các điềukiện khác như chống ô nhiễm môi trường … Vì vậy, càng ngày các doanh nghiệpcàng tự giác nhận thức vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với việc thựchiện các mục tiêu xã hội bởi chính sự nhận thức và đóng góp của doanh nghiệp vàothực hiện các mục tiêu xã hội lại làm tăng uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp vàtác động tích cực, lâu dài đến kết quả hoạt động kinh doan h của cácdoanh nghiệpnày Vì lẽ đó, càng ngày các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến hiệu quả kinhdoanh mà còn quan tâm đến hiệu quả xã hội Việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh không chỉ dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh mà còn đề cập đến cácchỉ tiêu xã hội khác
1.2.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận:
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phảnánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của to àn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp ( hay một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp)trong một thời kỳ xác định
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh doanh bộ phận l à hiệuquả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động (sử dụng vốn, lao động, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu, …) cụ thể của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh bộ phận
Trang 9chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phảnánh hiệu quả của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mốiquan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phảnánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp
và các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cóthể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp v à hiệu quả kinh doanh
bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thểphản ánh hiệu quả từng lĩnh vực ho ạt động , từng bộ phận của doanh nghiệp m àthôi
1.2.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn:
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn, là hiệu quả được xem xét, đánh giá
ở từng khoảng thời gian ngắn Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từngkhoảng thời gian ngắn như tuần, tháng, quý, năm, vài năm…
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả được xem xét, đánh giátrong khoảng thời gian dài gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn hoặc thậmchí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn người ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài,gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Nhưng giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn vừa có mối quan hệbiện chứng với nhau và trong nhiều trường hợp có thể mâu thuẫn nhau Về nguy êntắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫnđảm bảo đạt được kinh doanh dài hạn trong tương lai Trong thực tế nếu xuật hiệnmâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn v à dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quảkinh doanh dài hạn làm thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuất củadoanh nghiệp
Trang 101.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP:
Bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh doanh l à mối quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp và của bất kỳ một nền sản xuất nào Trong giai đoạn hiện nay đấtnước ta đang đứng trước nhiều vấn đề khó khăn như dân số tăng nhanh, năng suấtlao động còn thấp, tích luỹ trong nền kinh tế ch ưa cao, nhiều doanh nghiệp sử dụngcông suất máy móc thiết bị ở mức thấp, … đã gây nên hạn chế lớn cho sự phát triển
Do đó, hơn bao giờ hết, việc thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh doanh đang đượcquan tm nhiều trong công tác quản lý Đây l à vấn đề đòi hỏi sự nỗ lực của mọithành phần kinh tế cùng tham gia
1.3.1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của quy luật tiết kiệm:
Tiết kiệm theo nghĩa chung nhất l à bớt đi những hao phí và lao động sống
mà kết quả thực hiện vẫn như cũ hoặc cao hơn
Các nguồn lực xã hội thì ngày càng khan hiếm: Càng ngày người ta càng sửdụng nhiều các nguồn lực sản xuất v ào các hoạt động sản xuất phục vụ các nhu cầukhác nhau của con người Trong khi các sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầucủa con người ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn Điều này bắt buộc mọidoanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời chính xác ba câu hỏi: Sản xuất cái g ì? Sảnxuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Vì thị trường chỉ chấp nhận các doanh nghiệpnào quyết định sản xuất đúng loại sản phẩm (dịch vụ) với sản l ượng và chất lượngphù hợp Mọi doanh nghiệp trả lời không đúng ba vấn đề tr ên thì việc sử dụng cácnguồn lực sản xuất để sản xuất ra sản phẩm không ti êu thụ được trên thị trường, tức
là kinh doanh không có hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất và sẽ không có khảnăng tồn tại
Như vậy để đạt được hiệu quả trong kinh doanh chúng ta cần phải quán triệtnguyên tắc tiết kiệm: Tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm lao động sống, tiết kiệmthời gian nhằm tăng vòng quay vốn, …
- Thứ nhất: Việc sử dụng tài sản cố định còn kém hiệu quả, chưa huy động
hết công suất vào sản xuất, lượng tổn thất còn lớn Trong khi đó hầu hết những máy
Trang 11móc thiết bị phải nhập bằng ngoại tệ, l ượng vốn ngoại tệ còn ít, việc nâng cao hiệuquả kinh doanh sử dụng máy móc thiết bị l à vấn đề rất quan trọng để giảm bớt vốn
cố định cần thiết Nâng cao hiệu quả kinh doanh của việc sử dụng t ài sản cố định sẽgiảm bớt thời gian hao mòn hữu hình, bị đào thải khỏi quá trình sản xuất và có khảnăng thu hồi vốn lớn
- Thứ hai: Việc sử dụng nguyên vật liệu bị lãng phí, trong khi nhu cầu của
con người ngày càng tăng, lượng nguyên vật liệu thì có giới hạn Vì vậy, cần phảinâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc sử dụng các nhân tố n ày, do đó cần phải sửdụng hợp lý nguyên vật liệu để vừa có thể giảm bớt được chi phí sản xuất, vừa đảmbảo nguyên liệu sử dụng lâu dài
- Thứ ba: Đất nước ta hiện nay đang trong tình trạng thừa lao động do nền
sản xuất còn yếu kém Mặc dù trong mấy năm gần đây chính sách mở cửa bước đầu
đã thu hút được một số lao động làm cho các nhà máy đầu tư nước ngoài và dịch vụtrong nước Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn khá lớn, điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng sản xuất để thuhút lao động, tạo công ăn việc làm cho người lao động
Tóm lại, tiết kiệm là một nguyên tắc, một yêu cầu tất yếu khách quan của cácđơn vị sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.3.2 Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, có sự cạnh tranhgay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhau Để đảm bảo cho sựtồn tại và phát triển của mình, các doanh nghiệp không có sự lựa chọn nào khác làphải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lên Bởi vì hiệuquả kinh doanh là công cụ cạnh tranh ưu việt nhất cho phép doanh nghiệp xác lập
sự thắng lợi trên thương trường, là tiêu chuẩn đo lường sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp trên thương trường
Đối với nước ta hiện nay, nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước nên mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải tuân theo
Trang 12yêu cầu tất yếu của thị trường, đó là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.Với các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế bao cấp trước đó, khi hoạt động trongmôi trường kinh doanh thường phải đương đầu với biết bao khó khăn, thường làm
ăn kém hiệu quả Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệpnày là một vấn đề thiết thực và cấp bách trong điều kiện kinh tế của nước ta hiệnnay
1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh để mở rộng sản xuất:
Mở rộng sản xuất luôn là một yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp Tuynhiên, doanh nghiệp chỉ thực hiện được yêu cầu này khi đảm bảo được các điềukiện như: sản xuất phải có tích luỹ, phải có thị tr ường đầu ra cho việc mở rộng,tránh mở rộng một cách tràn lan gây ứ đọng vốn, giảm hiệu quả kinh doanh Đápứng đòi hỏi đó, mỗi doanh nghiệp cần phải thực hiện một cách đồng bộ các nhiệm
vụ như: Nâng cao chất lượng lao động quản lý, và tay nghề cho công nhân tăngthêm hiệu quả sử dụng lao động, tích cực cải tiến máy móc thiết bị, đẩy nhanh việcứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra sự phát triểntheo chiều sâu và giảm chi phí sản phẩm, xúc tiến công tác bán hàng, mở rộng thịtrường và mạng lưới tiêu thụ rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nâng cao tốc độ luânchuyển vốn kinh doanh
1.3.4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo đời sống cho ng ười lao động trong doanh nghiệp:
Đối với mỗi cán bộ công nhân viên, tiền lương là phần thu nhập chủ yếunhằm duy trì cuộc sống của họ Do đó, phấn đấu để tăng th êm thu nhập của cácnhân viên luôn là mục tiêu quan trọng của mỗi doanh nghiệp Để l àm được điều nàyđòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn t ìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh củamình, một mặt để duy trì sự tồn tại của chính doanh nghiệp nh ưng đồng thời cũngđảm bảo thu nhập ổn định của người lao động
Doanh nghiệp có thể sử dụng tiền lương như là một đòn bẩy để nâng caohiệu quả kinh doanh, thu nhập ngày càng cao, càng ổn định cùng với các khoản tiềnthưởng sẽ tạo nên sự tin tưởng và tinh thần hăng say lao động trong toàn doanh
Trang 13nghiệp Đồng thời việc áp dụng xử lý vi phạm lao động bằng cách trừ v ào thu nhập
sẽ góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cho mọi người Thông qua đó, doanhnghiệp có thể tăng hiệu quả sử dụng lao động
Ngày nay, mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp l à tối đa hoá lợinhuận Các doanh nghiệp phải có lợi nhuận v à đạt được lợi nhuận càng cao càng tôt
Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là một vấn
đề quan tâm của mỗi doanh nghiệp v à trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệptồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH:
1.4.1 CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:
1.4.1.1 Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, … Mọi quy địnhpháp luật về kinh doanh đều có thể tác động trực tiếp đến kết quả v à hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Vì môi trường pháp lý tạo ra "sân chơi" để các doanhnghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác vớinhau nên việc tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Môi trườngpháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi cáchoạt động kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các các hoạt động kinh tế vĩ môtheo hướng không chỉ chú ý đến kết quả v à hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đếnlợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môi trường pháp lý đảm bảo tính bìnhđẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanh nghiệp buộc phải chú
ý các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học quảntrị tiên tiến để tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển kinh doanh củamình, tránh những đổ vỡ không cần thiết có hại cho x ã hội
Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấphành nghiêm chỉnh mọi nội quy của pháp luật, kinh doanh trên thị trường quốc tếdoanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước sở tại và tiến hành các hoạt độngkinh doanh trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nước đó
Trang 14Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi trường kinh doanh thực
tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh củamỗi doanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả v à hiệu quả tích cực nếu môi trường kinhdoanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật Nếu ngược lại, nhiều doanhnghiệp sẽ lao vào con đường làm ăn bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả,hàng nhái cũng như gian lận thương mại, vi phạm pháp lệnh môi trường, … làm chomôi trường kinh doanh không còn lành mạnh
1.4.1.2 Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinhdoanh của từng doanh nghiệp Trước hết, phải kể đến các chính sách đầu t ư, chínhsách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu, … Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo
ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể dotác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộccác ngành, vùng kinh tế nhất định
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nước
về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không
để ngành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu, việc thựchiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền, tạo môi tr ường cạnhtranh bình đẳng, việc quản lý tốt các doanh nghiệp Nh à nước, không tạo ra sự khácbiệt đối xử giữa các doanh nghiệp Nh à nước và các loại hình doanh nghiệp khác;việc xử lý tốt mối quan hệ kinh tế đối ngoại , quan hệ tỷ giá hối đoái, việc đưa ra cácchính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng, … đều lànhững vấn đề hết sức quan trọng, tác đông rất mạnh mẽ đến kết quả v à hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan
1.4.1.3 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng:
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc, điện nước,… cũng như sự phát triển của giáo dục và đào tạo,…đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện n ước
Trang 15đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi đểphát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu giảm chi phí kinhdoanh,… và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngược lại, ở nhiều vùngnông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuân lợicho mọi hoạt động như vận chuyển, mua bán hàng hoá, … các doanh nghiệp hoạtđộng với hiệu quả kinh doanh không cao Thậm chí có nhiều v ùng sản phẩm làm ramặc dù rất có giá trị nhưng không có hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thểtiêu thụ được dẫn đến kết quả kinh doanh thấp.
Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất l ượng lao động xã hội nên tác độngtrực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chất l ượng của đội ngũ laođộng xã hội lại là nhân tố bên trong quyết định đến hiệu quả kinh doanh nghiệp
1.4.2 CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG:
1.4.2.1 Lực lượng lao động:
Ngày nay khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lượng lao động trựctiếp Áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất củacác doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thấy rằng:
Thứ nhất, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ng ười chế tạo ra Nếukhông có lao động sáng tạo của con người sẽ không thể có các máy móc thiết bị đó
Thứ hai, máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp vớitrình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động.Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhập tr àn lan thiết bị hiện đại của nước ngoàinhưng do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không mang lại năng suất cao lại vừatốn kém tiền của cho hoạt động sửa chữa, kết cục l à hiệu quả kinh rất thấp
Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sángtạo ra công nghệ, kỹ thuật mới v à đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn choviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực l ượng lao động sáng tạo ra sảnphẩm mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, làm cho sảnphẩm (dịch vụ) của doanh nghiệp có thể bán đ ược tạo cơ sở để nâng cao hiệu quảkinh doanh Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, tr ình độ
Trang 16sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguy ên vật liệu …) nên tác độngtrực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật thúc đẩy sự ph át triển nền kinh tếtri thức Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượng khoa học kết tinhtrong sản phẩm rất cao Điều này khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lựclượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh ngh iệp
1.4.2.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật:
Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đốitượng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn luôn gắn liền với quá tr ình pháttriển của công cụ lao động Sự phát triển công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quátrình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành.Như thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăngnăng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh Chất l ượng hoạt động của các doanhnghiệp chịu tác động mạnh mẽ của cả tr ình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ củamáy móc thiết bị, chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị …
Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹthuật còn hết sức yếu kém; máy móc, thiết bị sản xuất vừa lạc hậu, vừa không đồng
bộ Đồng thời, trong những năm qua việc quản trị, sử dụng c ơ sở vật chất kỹ thuậtcũng không được chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hếtnăng lực sản xuất hiện có của mình Thực tế trong những năm chuyển đổi c ơ chếkinh tế vừa qua cho thấy doanh nghiệp n ào được chuyển giao công nghệ sản xuất và
hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ thuật thì phát triển được sản xuấtkinh doanh, đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo được lợi thế cạnhtranh so với các doanh nghiệp cùng ngành và có khả năng phát triển Ngược lại,doanh nghiệp vẫn sử dụng công nghệ, thiết bị cũ hoặc chuyển giao công nghệ lạchậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng đòi hỏi của thị trường về cả chất lượng vàgiá cả nên sản xuất ở doanh nghiệp đó thường chững lại, đi xuống và trong nhiều
Trang 17trường hợp có thể nhìn thấy trước sự đóng cửa sản xuất do kinh doanh không cóhiệu quả.
Ngày nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệngày càng ngắn hơn và hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tính chấtquyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất l ượng và hiệu quả Điều này đòihỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm được giải pháp đầu tư đúng đắn, chuyển giao côngnghệ phù hợp với công nghệ tiên tiến của thế giới, bồi dưỡng và đào tạo lực lượnglao động làm chủ được công nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới chỗ ứng dụng kỹthuật ngày càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ mới… làm cơ sở cho việc nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.2.3 Nhân tố quản trị doanh nghiệp:
Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doang nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đế n việcxác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanhngày càng biến động Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên vàquan trọng nhất quyết định sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại ,kinh doanh phi hiệu quả của một doanh nghiệp Định h ướng đúng luôn là cơ sở đểđảm bảo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh,các lợi thế về chất lượng và sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cả v à tốc độ cung ứng
để đảm bảo cho một doanh nghiệp gi ành chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộcchủ yếu vào nhãn quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp Đếnnay, người ta cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo v à ngày càng nâng caochất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh h ưởng của nhiều nhân tốquản trị chứ không phải là nhân tố kỹ thuật; quản trị định hướng chất lượng theotiêu chuẩn ISO 9000 chính là dựa trên nền tảng tư tưởng này
Trong quá trình kinh doanh, qu ản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiệnphân bổ các nguồn lực sản xuất Chất l ượng của hoạt động này cũng là nhân tố quantrọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mỗi thời kỳ
Trang 18Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp lãnh đạo doanhnghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnhhưởng có tính quyết định đến sự th ành đạt của doanh nghiệp Ở mọi doanh nghiệp,kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn v àotrình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máyquản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng bộphận và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong c ơ cấu tổ chức đó.
1.4.2.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin:
Ngày nay sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đanglàm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thông tin đóng vai tr òđặc biệt quan trọng Thông tin đ ược coi là hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nềnkinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt đ ược thành công khikinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, các doanhnghiệp rất cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị tr ường hàng hoá, về côngnghệ kỹ thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh, … Ngo ài ra, doanh nghiệpcòn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm th ành công hay thất bai của các doanhnghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về thay đổi trong cácchính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan…
Trong kinh doanh nếu biết mình biết người và nhất là hiểu rõ được các đốithủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sáchphát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm th ành công của nhiềudoanh nghiệp cho thấy nắm được các thông tin cần thiết và biết xử lý và sử dụngcác thông tin đó kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinhdoanh có hiệu quả cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh Những thông tin chínhxác được cung cấp kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phươnghướng kinh doanh, xây dựng chiến l ược kinh doanh dài hạn Nếu doanh nghiệpkhông được cung cấp thông tin một cách th ường xuyên và liên tục, không có trongtay các thông tin cần thiết và xử lý một các kịp thời doanh nghiệp không có c ơ sở đểban hành các quyết định kinh doanh dài và ngắn hạn và do đó dễ dẫn đến thất bại
Trang 19Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt l à của công nghệ thông tin đãthúc đẩy và đòi hỏi mỗi nước bắt tay xây dựng nền kinh tế tri thức Một trong cácđòi hỏi của việc xây dựng nền kinh tế tri thức l à các hoạt động kinh doanh phải dựatrên cơ sở phát triển của công nghệ thông tin Nhu cầu về thông tin của các doanhnghiệp đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin dưới nhiều hình thứckhác nhau trong đó đặc biệt là hệ thống thông tin nối mạng trong n ước và quốc tế.
Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thông tinkinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh ch o quá trình thu thập,
xử lý, lưu trữ và sử dụng thông tin Do nhu cầu thông tin ng ày càng lớn nên nhiệm
vụ này cũng là nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản trị doanh nghiệp hiệnnay Phù hợp với xu thế phát triển hệ thống thông tin nội bộ phải l à hệ thống thôngtin nối mạng cục bộ và cao hơn nữa là nối mạng trong nước và quốc tế
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHI ỆP:
Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh tế là những diễn biến vàkết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Đặc điểm của hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nội dung v à kết cấu phức tạp được biểuhiện bằng những số liệu dường như ngẫu nhiên che dấu bản chất của hoạt động đó
Để nhận thức và cải tạo hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện kháchquan nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cầnphải có hệ thống phương pháp khoa học bao gồm nhiều phương pháp có tính chấtnghiệp vụ kỹ thuật để đi sâu xem xét Giải thích rút ra kết luận về những hiện tượng
và quá trình kinh tế Để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpchúng ta sử dụng các phương pháp sau:
1.5.1 Phương pháp so sánh:
Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu chỉ xét ở chỉ ti êu hiệu quả kinh tếđơn thuần thì vẫn chưa thể hiện một cách đầy đủ mức độ đạt đ ược trong doanhnghiệp Thông qua phương pháp so sánh, chúng ta mới thấy được sự tăng trưởng,phát triển hay tụt lùi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính
vì vậy để đánh giá hiệu quả, ta phải so sánh chúng qua các năm nhằm t ìm ra những
Trang 20nguyên nhân nào dẫn đến những kết quả ấy và để từ đó có biện pháp phát huy haykhắc phục.
Tuy nhiên, các chỉ tiêu sử dụng trong phương pháp so sánh đòi hỏi phải cócùng điều kiện, cùng tính chất so sánh, nghĩa là:
- Phải thống nhất về mặt nội dung so sánh
- Phải thống nhất về phương pháp tính toán
- Số liệu thu thập được phải có cùng khoảng thời gian tương ứng
- Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lượng biểu diễn
Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của việc phân tích và tuỳ theo tính chất, nộidung kinh tế mà ta sử dụng kỹ thuật so sánh cho thích hợp
1.5.1.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối:
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô khối lượng, giá trị của một chỉ tiêukinh tế nào đó trong một thời gian và địa điểm cụ thể Nó có thể tính bằng th ước đohiện vật, giá trị, giờ công Số tuyệt đối l à cơ sở để tính các trị số khác
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế,giữa những khoảng thờigian khác nhau, không gian khác nhau,… sẽ cho thấy đượcmức độ hoàn thành kế hoạch quy mô phát triển của chỉ ti êu kinh tế đó
1.5.1.2 Phương pháp so sánh số tương đối:
Số tương đối là số biểu thị dưới dạng phần trăm, số tỷ lệ hoặc hệ số sử dụng
Số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu của hiện tượng kinh tế Đặcbiệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích so sánh Tuynhiên, số tương đối không phản ánh được thực chất bên trong cũng như quy mô củahiện tượng kinh tế Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi so sánh cần phải kết hợpđồng thời cả số tuyệt đối lẫn số tương đối
- Số tương đối kết cấu: Biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ đạt đ ược củatừng bộ phận sản xuất so với tổng thể Chỉ ti êu này phản ánh tỷ trọng của từng bộphận chiếm trong tổng thể và được xác định như sau:
Trang 21- Số tương đối động thái: Biểu hiện sự biến động của chỉ ti êu kinh tế trongmột khoảng thời gian nào đó Nó được tính bằng cách so sánh mức độ đạt đ ược củachỉ tiêu kinh tế ở hai khoảng thời gian khác nhau và được biểu hiện số lần hay phầntrăm Mức độ đạt được dùng để nghiên cứu được gọi là mức độ nghiên cứu và mức
độ đạt được dùng làm cở sở goi là mức độ kỳ gốc Số tương đối động thái được xácđịnh theo công thức sau:
1.5.2 Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kinh tế:
Để phân tích hiệu quả kinh tế, ng ười ta sử dụng phương pháp số chênh lệch
và phương pháp thay thế liên hoàn Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích cómối quan hệ với nhau và có mối liên hệ với các chỉ tiêu phân tích bằng những côngthức toán học, trong đó các nhân tố ảnh hưởng trong mỗi hiện tượng nghiên cứuđược sắp xếp theo thứ tự nhất định từ nhân tố lượng đến nhân tố chất
Phương pháp phân tích:
Giả sử chỉ tiêu phân tích là Q, chịu ảnh hưởng của ba nhân tố là A, B, C.Chúng có mối liên hệ với nhau và được sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượngđến nhân tố chất lượng bằng công thức sau:
Trang 22Hiệu quả kinh tế luôn được thể hiện ở hai mặt lượng và chất, chúng có quan
hệ mật thiết với nhau Do đó, để đánh giá một chỉ ti êu hiệu quả ta phải đồng thờiđánh giá cả hai mặt chất và lượng Nếu một trong hai mặt này không thực hiện đượcthì coi như chỉ tiêu đó không phản ánh được hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đó
1.6.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng lao động hiện có tạidoanh nghiệp, cả về số lượng và chất lượng
Lao động là yếu tố quan trọng nhất trong ba yếu tố sản xuất Nếu không cólao động thì hoạt động sản xuất bị ngừng trệ nh ưng để có một cơ cấu lao động phùhợp với quá trình sản xuất của doanh nghiệp không phải l à một chuyện đơn giản
Và việc quản lý sử dụng lao động phù hợp với năng lực chuyên môn của từng người
để có thể phát huy được hết khả năng của người lao động không phải là chuyện dễ
Trang 23Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải biết nhìn người để phân công công việc cho đúngvới năng lực chuyên môn của người đó để đạt được hiệu quả công việc cao nhất.
Trong bất kỳ một doanh ngiệp nào việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức laođộng là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đánhgiá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp ta có các chỉ ti êu sau:
1.6.1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân:
Số lượng lao động và chất lượng lao động là hai yếu tố cơ bản trong quátrình sả xuất kinh doanh, nó góp phần quan trọng trong việc tạo ra hiệu quả sản xuất
và nó có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này phản ánh trong một đơn vị thời gian bình quân một lao động tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này được xác định bởi công thức sau :
1.6.1.2 Chỉ tiêu kết quả trên một đồng chi phí tiền lương:
Dùng hao phí lao động để biểu hiện lao động sống xuất phát từ góc độ haophí thời gian lao động, mặt khác còn phải tính đến lượng hao phí lao động đã bỏ ra.Chi phí tiền lương phản ánh chính xác chất lượng của hao phí lao động kết tinhtrong khối lượng sản phẩm sản xuất, vì trong chi phí tiền lương có tính đến trình độthành thạo tay nghề của công nhân Chính v ì vậy, người ta dùng chỉ tiêu kết quả sảnxuất trên một đồng chi phí tiền lương để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Chỉtiêu này được xác định bởi công thức sau:
Chi phí này cho biết cứ một đồng chi phí tiền lương bỏ vào quá trình sảnxuất kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu
Năng suất lao
Tổng doanh thu trong kỳ Tổng chi phí tiền lương trong kỳ
=
Trang 24Ngoài ra, khi đánh giá hiệu quả sử dụng lao động cần chú ý đến mối quan hệgiữa tốc độ tăng năng suất lao động v à tốc độ tăng tiền lương bình quân của một laođộng được thể hiện qua công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng của tiền lương so với tốc độ tăngcủa năng suất lao động trong kỳ Nếu I < 1 thì tốt, nếu I > 1 thì không tốt
1.6.1.3 Hiệu quả kinh doanh trên một lao động:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả lao động một cách gián tiếp bởi v ìlợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nó không chỉ đơn thuần là năm suấtlao động tạo ra mà còn ba gồm các yếu tố như giảm chi phí trong giá thành
1.6.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Vốn là yếu tố đầu vào hết sức quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào Nó gắn liền với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Nhiệm vụ của doanh nghiệp l à phải sử dụng vốn sao cho cóhiệu quả nhất Nếu doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn th ì sẽ giúp chodoanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngược lại nó sẽ ảnh hưởng xấu tớidoanh nghiệp Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn, ta d ùng các chỉ tiêu sau:
1.6.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ) v à tài sản cố định (TSCĐ):
Để phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ v à TSCĐ ta có thể sử dụng các chỉ tiêusau:
=
Lợi nhuận bq 1
CN
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Số lao động bình quân trong kỳ
=
Trang 25Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham gia v ào sảnxuất thì tào ra được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả
Hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSCĐ tham gia v ào sản xuất kinhdoanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.6.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ):
Hiệu quả sử dụng VLĐ là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và pháttriển của từng đơn vị sản xuất kinh doanh Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ là nhằmđánh giá chất lượng công tác quản lý VLĐ, công tác quản lý sản xuất kinh doanh,
Trang 26trên cơ sở đó đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Hiệu quả sử dụng VLĐ được biểu hiện dưới các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Số vòng luân chuyển vốn lưu động:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh vốn lưu động trong kỳ của doanh nghiệp đ ãhoàn thành được mấy vòng luân chuyển Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả
Trang 27 Kỳ luân chuyển vốn lưu động (số ngày luân chuyển):
Công thức xác định:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để hoàn thành 1 vòng luân chuyển vốn lưuđộng thì phải mất bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt vì hiệu quả sửdụng VLĐ có hiệu quả
Hệ số đảm nhiệm:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu th ì doanh nghiệpphải bỏ bao nhiêu đồng VLĐ vào sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này càng nhỏ thìcàng tốt vì nó chứng tỏ VLĐ trong doanh thu chiếm tỷ trọng thấp
Số vòng luân chuyển hàng tồn kho:
Công thức xác định:
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa khối l ượng hàng đã bán với hàng dựtrữ trong kho Hệ số này càng cao thì chứng tỏ lượng hàng hoá bán ra nhiều, điềunày sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm lượng hàng ứ đọng, giảm vốn đầu tư cho dữ trữ,vòng quay hàng tồn kho thấp sẽ làm tăng chi phí lưu kho và doanh nghiệp có thểgặp khó khăn về tài chính
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho:
Công thức xác định:
Số vòng luân chuyển
hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
=
Hệ số đảm nhiệm
VLĐ
VLĐ bình quân Doanh thu thuần
Trang 28Chỉ tiêu này cho biết để hoàn thành một vòng luân chuyển hàng tồn kho phảimất bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt Nó chứng tỏ lượng hàng tồnkho của doanh nghiệp ít.
Số vòng quay các khoản phải thu:
1.6.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (VKD
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh :
Ý nghĩa: Trong kỳ kinh doanh, bình quân một đồng VKD đưa vào kinhdoanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
360 ngày
Số vòng quay các khoản phải thu
=
Vòng quay các
khoản phải thu
Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân
Trang 29 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh :
Công thức xác định:
Ý nghĩa: Trong kỳ kinh doanh, cứ một đồng VKD tham gia vào sản xuất thìtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.6.3 Nhóm chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp:
Nhóm chỉ tiêu này thể hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Đây làchỉ tiêu đánh giá tổng hợp hiệu quả và chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp,giúp cho các nhà đầu tư đánh giá mục đích đầu tư của mình vào doanh nghiệp cóđạt hay không
Phương pháp phân tích là:
- So sánh lợi nhuận thực hiện với kế hoạch và các năm trước
- So sánh tỷ suất lợi nhuận với các năm trước, với các doanh nghiệp cùngngành trên địa bàn
1.6.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Công thức xác định:
Error!
Ý nghĩa: Trong kỳ kinh doanh, cứ bỏ ra 100 đồng vốn kinh doanh đưa vàohoạt động trong doanh nghiệp thì thu được bao nhiêu đồng là lợi nhuận trước thuếhay trước thuế
1.6.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Trang 30Ý nghĩa: Trong một kỳ kinh doanh, cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thuđược từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp th ì có bao nhiêu đồng là lợi nhuậntrước thuế hay sau thuế Thông qua chỉ ti êu này, những người quan tâm đến doanhnghiệp nhận biết được hiệu quả của một đồng doanh thu thu được trong kỳ cao haythấp Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpcàng tốt.
1.6.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Công thức xác định:
Ý nghĩa: Trong kỳ kinh doanh, cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vàohoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng là lợi nhuận trước thuế
1.6.4 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Khi đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp có lành mạnh haykhông Tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp có hợp lý hay không ta đi phân tích một
số chỉ tiêu sau:
1.6.4.1 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá kháiquát tình hình phân bổ và huy động, sử dụng các loại vốn, nguồn vốn nhằm đảmbảo cho nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguồn vốn của Xí nghiệp được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bảnthân chủ sở hữu và từ nguồn vốn vay và nợ Có thể phân loại nguồn vốn thành hailoại:
- Nguồn vốn thường xuyên (NVTX): Là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụngthường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh Bao gồm vố n chủ sở hữu vànguồn vốn vay dài hạn
Trang 31- Nguồn vốn tạm thời (NVTT): Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụngvào hoạt động sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian ngắn Bao gồm cáckhoản vay ngắn hạn và các khoản vốn chiếm dụng.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: NVTX > TSDH
NVTT < TSNHNguồn vốn thường xuyên thừa nên dùng để đầu tư cho TSDH, nguồn vốntạm thời không đủ đầu tư cho TSNH Điều đó cho thấy tình hình tài chính là ổnđịnh
Trường hợp 2: NVTX < TSDH
NVTT > TSNHNguồn vốn thường xuyên không đủ đầu tư cho TSDH trong khi nguồn vốntạm thời thừa để đầu tư cho TSNH Điều đó cho thấy tình hình tài chính là không ổnđịnh
1.6.4.2 Kết cấu tài sản:
Phân tích kết cấu tài sản là sự đánh giá sự biến động của các bộ phận cấuthành nên tài sản nhằm có những biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả v à hợp lý trongquá trình sản xuất kinh doanh Tài sản trong doanh nghiệp chia làm hai loại là: Tàisản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn:
Để đánh giá hợp lý sự biến động của tài sản ngắn hạn cần so sánh tỷ trọngtừng loại tài sản trong tổng tài sản, phân tích tình hình biến động của các bộ phậnhợp thành trong tổng tài sản ngắn hạn
Vốn bằng tiền: Xu hướng chung là giảm tỷ trọng và số tuyệt đối được đánh giá
là tích cực vì doanh nghiệp đã đưa vốn vào sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, vẫnphải dự trữ hợp lý tiền mặt để đủ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đếnhạn và các khoản chi phí bất thường trong sản xuất kinh doanh
Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Chỉ xảy ra khi nguồn vốn đáp ứng đủ nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh và còn dư
Trang 32 Khoản phải thu: Là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếmdụng Khoản này càng giảm thì càng tốt vì như thế doanh nghiệp đã tăng nhanhvòng quay của vốn từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn Tuy nhiên, nhiều khi doanhnghiệp phải tăng khoản này nhằm mục đích khuyến mãi mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho tăng lên do quy mô sản xuất mở rộng, nhiệm
vụ sản xuất tăng lên, trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện tốt công tác dựtrữ nguyên vật liệu trong sản xuất
Giá trị hàng tồn kho tăng do chi phí sản xuất tăng hay không tiêu thụ được dẫnđến ứ đọng vốn trong kinh doanh, điều n ày là không tốt
Giá trị hàng tồn kho giảm do thiếu vốn lưu động cho sản xuất là điều không tốt
Tài sản dài hạn:
Để hoà nhập với nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đã không ngừngtăng giá trị tài sản cố định cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối Tuy nhiên, trong nhiềutrường hợp điều này là không tốt mà còn phải xem xét mối tương quan giữa các bộphận khác để tránh tình trạng doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả gây khó khăn
về tài chính dẫn đến phá sản doanh nghiệp
Đầu tư tài chính dài hạn: Khoản này không được quá cao vì chứng tỏ doanhnghiệp không chú trọng đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Chi phí xây dựng cơ bản: Khoản này phải giảm cuống để tránh tình trạng ứ đọngvốn và phải nhanh chónh đưa các công trình đó vào sản xuẩt
Trang 33 Ký cược, ký quỹ dài hạn: Để đánh giá được khoản này cần căn cứ vào tình hình
cụ thể trong doanh nghiệp
- Trường hợp vốn vay tăng là do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất v ànhiệm vụ sản xuất Sử dụng vốn không hợp lý khi doanh nghiệp bị chiếm vốnquá nhiều nên không có đủ vốn để tái sản xuất dẫn đến tình trạng doanh nghiệpgặp khó khăn về tài chính
- Trường hợp vốn vay giảm là do doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, doanhnghiệp có các nguồn khác tăng và doanh nghiệp tiết kiệm được vốn trong sản xuất
Nguồn vốn chủ sở hữu:
Đây là nguồn vốn chủ yếu trong doanh nghiệp, nó cho thấy thực lực doanhnghiệp và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữubao gồm: Nguồn vốn - quỹ và nguồn kinh phí
- Nếu vốn chủ sở hữu tăng trong tổng tài sản thì tình hình tài chính của doanhnghiệp được đánh giá theo xu hướng tốt, biểu hiện hoạt động sản xuất tăng vềquy mô
- Nếu vốn chủ sở hữu giảm cho thấy doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất
- Nếu vốn chủ sở hữu tăng về số tuyệt đối và giảm tỷ trọng trong tổng số vốn là docác khoản phải trả của doanh nghiệp tăng nhanh hơn vốn chủ sở hữu
Trang 341.6.4.4 Phân tích tình hình thanh toán và các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:
a Phân tích tình hình thanh toán:
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại những khoảnphải thu, phải trả Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thứcthanh toán áp dụng, chế độ tích nộp các khoản cho ngân sách của nh à nước, sự thỏathuận giữa các đơn vị kinh tế … Tình hình thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nếu vốn bị chiếm dụng quá nhiều sẽ không đủ vốn đểtrang trải cho sản xuất kinh doanh nên kết quả sản xuất kinh doanh giảm Mặt khác,tình hình thanh toán thể hiện tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, tín dụng của nhànước, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của các đơn vị trong nền kinh tế thịtrường Vì thế cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ hơn hoạt động tàichính của doanh nghiệp
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của cáckhoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong thanhtoán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển củadoanh nghiệp
Phân tích các khoản phải thu:
Để phân tích tình hình các khoản phải thu trước hết phải:
- Tính chỉ tiêu tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu v à tổng nguồn vốn Chỉtiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì có bao nhiêu phần trămvốn thực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độvốn bị chiếm dụng của doanh nghi ệp Nếu tỷ lệ này tăng lên đó là biểu hiệnkhông tốt
- So sánh tổng giá trị các khoản phải thu v à giá trị từng khoản phải thu giữa cuốinăm so với đầu năm, để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ
=
Trang 35 Phân tích các khoản phải trả:
Để phân tích các khoản nợ phải trả tr ước hết:
- Tính ra chỉ tiêu tỷ số nợ Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sảndoanh nghiệp từ đó cho thấy trong tổng tài sản, sở hữu thực chất của doanhnghiệp là bao nhiêu? Nếu tỷ số nợ tăng lên mức độ nợ cần thanh toán tăng điềunày ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- So sánh tổng nợ phải trả và từng khoản nợ phải trả đầu năm so với cuối năm đểthấy khái quát tình hình chi trả công nợ
b Các tỷ số phản ánh khẳ năng thanh toán.
Khả năng thanh toán hiện hành:
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 thì kết luận khả năng thanh toán củadoanh nghiệp rất thấp, doanh nghiệp không có đủ tài sản để đảm bảo chi trả nợ vay.Nếu tỷ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 thì có thể kết luận khả năng thanhtoán của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn đảm bảo nợ vay
Tuy nhiên, do đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến việcduy trì tỷ số khả năng thanh khoản hiện thời nên ngoài việc so sánh với 1, chúng tacòn phải so sánh với tỷ số thanh khoản b ình quân của ngành để có thể hiểu kỹ thêm
về khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp
Tỷ số nợ Tổng số nợ phải trả
Tổng tài sản x 100%
=
Khả năng thanh toán hiện hành
Tổng tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
Trang 36 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:
Chỉ tiêu này chứng minh khả năng thanh toán tức thời (ngay lúc phát sinhnhu cầu vốn) đối với các khoản nợ đến hạn trả Thông thường chỉ tiêu này dao độnglớn hơn 0,5 là tốt Nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 khẳng định doanh nghiệp
có khả năng chi trả công nợ, nhưng doanh nghiệp đang giữ quá nhiều tiền, gây ứđọng vốn, do đó hiệu quả sử dụng vốn không cao Nếu tỷ số n ày dưới 0,1 thì doanhnghiệp đang gặp khó khăn về tiền để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh v à thanhtoán công nợ đến hạn, vì vậy doanh nghiệp phải có hướng để tăng tiền và các khoảnđầu tư tài chính ngắn hạn
1.6.5 Bảo toàn và phát triển vốn:
Muốn sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn nhấtđịnh và để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường thì doanhnghiệp phải bảo toàn vốn Trong nền kinh tế thị trường vốn của doanh nghiệp có thểđứng trước những nguy cơ bị phá sản do vốn sản xuất kinh doanh bị mất dần saumỗi chu kỳ sản xuất, doanh thu không b ù đắp nổi chi phí bỏ ra, ngay cả quá tr ìnhsản xuất giản đơn cũng không thể thực hiện được vì bảo toàn và phát triển vốn đã
Trang 37được các doanh nghiệp quan tâm h àng đầu, là điều kiện để mỗi doanh nghiệp tồn tài
- Quỹ dự phòng trích từ lợi nhuận sau thuế hàng năm
- Nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm;
- Nguồn vốn kinh doanh;
- Quỹ đầu tư;
- Quỹ dự phòng tài chính;
- Quỹ dự phòng giảm giá;
- Quỹ dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn;
- Dự phòng các khoản công nợ khó đòi;
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
- Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Tóm lại, để xem xét doanh nghiệp có bảo toàn và phát triển vốn được haykhông vấn để cơ bản là nên so sánh đánh giá nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm, số
dư các quỹ và trích lập các khoản dự phòng từ lợi nhuận sau thuế hàng năm
1.7 Hệ thống chỉ tiêu xét hiệu quả kinh tế - xã hội:
Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh một số doanh nghiệp chỉ chú ýđến lợi ích của đơn vị mình mà quên đi lợi ích của toàn xã hội Việc nâng cao hiệuquả kinh tế xã hội có tác dụng kích thích sự phát triển của nền kinh tế Để đánh giáhiệu quả kinh tế xã hội ta dùng các chỉ tiêu sau:
Trang 381.7.1 Tăng thu ngân sách:
Các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải có nghĩa vụ nộpthuế cho ngân sách Nhà nước, các loại thuế như: Thuế GTGT, thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế xuất khẩu,… Các khoản thu n ày góp phần vào việc xây dựng các cơ sở
hạ tầng, mở rộng quan hệ đối ngoại với các đối tác nước ngoài Điều này có tácdụng quan trọng trong việc kích thích các doanh nghiệp, cũng nh ư toàn bộ nền kinh
tế phát triển
1.7.2 Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động:
Đối với nước ta là một nước đang phát triển, tình trạng yếu kém về kỹ thuậtsản xuất và nạn thất nghiệp khá phổ biến đang là vấn đề bức xúc, nóng bỏng vớitoàn xã hội Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp sẽ tạo điều kiện cho người lao động có công ăn việc làm, góp phần cải thiệnđời sống của người lao động, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển
1.7.3 Nâng cao mức sống cho người lao động:
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đồng thời phải tạo điềukiện góp phần vào việc nâng cao mức sống của người dân,xét trên phương diện kinh
tế, việc nâng mức sống của người dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như tăng thunhập bình quân trên đầu người, tăng đầu tư cho xã hội
Trang 39CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI X Í NGHIỆP PHÂN BÓN VÀ HOÁ CHẤT HẢI DƯƠNG
Trang 402.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP:
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp:
Tên đầy đủ: Xí nghiệp phân bón và hoá chất Hải Dương - Công ty Supe phốtphát và hoá chất Lâm Thao
Xí nghiệp phân bón và hoá chất Hải Dương là Xí nghiệp trực thuộc của Công
ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao được thành lập ngày 21/11/1976
Địa chỉ: Ga Cao xá, xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
là "tăng sản lượng phân lân phục vụ nông nghiệp" vì sản phẩm Apatit của Xí nghiệplúc bấy giờ là nguyên liệu chính cho sản xuất phân lân
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển nhà máy đã trải qua 4 giai đoạn sau đây:
a) Giai đoạn đầu ( từ năm 1976- 1978):
Nhiệm vụ của Xí nghiệp là nghiền Apatit phục vụ sản xuất nông nghiệp.Tổng công suất máy móc thiết bị là 6 vạn tấn/năm, sản lượng đạt cao nhất là 4,2tấn/năm (năm 1978) đấy là thành tích đáng tự hào của Xí nghiệp và trở thành đơn vịtiên tiến của ngành Hàng năm đơn vị đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kếhoạch sản lượng của nhà nước giao Song bước vào năm 1979 với biến cố lịch sử vàchiến tranh biên giới phía bắc bùng nổ, mỏ Apatit Lào Cai là nơi cung cấp nguyênliệu duy nhất bị tàn phá nghiêm trọng Do ảnh hưởng trực tiếp của cuộc chiến tranh
đó, Xí nghiệp từ lá cờ đầu của Tổng cục hoá chất đã trở thành người đứng cuối "Hàng quân", cho nên bước vào năm 1980 Xí nghiệp chỉ sản xuất với nguồn nguy ênliệu dự trữ và chuyển sang nghiền Photphoritd Đứng trước một thực tế khách quankhắc nghiệt là sản phẩm photphoritd nghiền không được bà con ưa dùng, nhữngnăm này Xí nghiệp có nguy cơ phải đóng cửa cũng như nhiều Xí nghiệp khác cùngloại phải đóng cửa