Kết cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phân bón và hóa chất hải dương (Trang 33 - 36)

 Nợ phải trả:

Phản ỏnh khoản nợ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải thanh toỏn khi đến hạn.

- Khoản đi vay: Là khoản vốn mà doanh nghiệp đi vay của ngõn hàng. Và doanh nghiệp phải chịu trả một khoản chi phớ nhất định. Nguồn vay này tất yếu phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trường hợp vốn vay tăng là do doanh nghiệp mở rộng quy mụ sản xuất v à nhiệm vụ sản xuất. Sử dụng vốn khụng hợp lý khi doanh nghiệp bị chiếm vốn quỏ nhiều nờn khụng cú đủ vốn để tỏi sản xuất dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp gặp khú khăn về tài chớnh.

- Trường hợp vốn vay giảm là do doanh nghiệp thu hẹp quy mụ sản xuất, doanh nghiệp cú cỏc nguồn khỏc tăng và doanh nghiệp tiết kiệm được vốn trong sản xuất.  Nguồn vốn chủ sở hữu:

Đõy là nguồn vốn chủ yếu trong doanh nghiệp, nú cho thấy thực lực doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu bao gồm: Nguồn vốn - quỹ và nguồn kinh phớ.

- Nếu vốn chủ sở hữu tăng trong tổng tài sản thỡ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp được đỏnh giỏ theo xu hướng tốt, biểu hiện hoạt động sản xuất tăng về quy mụ.

- Nếu vốn chủ sở hữu giảm cho thấy doanh nghiệp thu hẹp quy mụ sản xuất.

- Nếu vốn chủ sở hữu tăng về số tuyệt đối và giảm tỷ trọng trong tổng số vốn là do cỏc khoản phải trả của doanh nghiệp tăng nhanh hơn vốn chủ sở hữu.

1.6.4.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn và cỏc tỷ số phản ỏnh khả năng thanh toỏn: a. Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn:

Trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp luụn luụn tồn tại những khoản phải thu, phải trả. Tỡnh hỡnh thanh toỏn cỏc khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toỏn ỏp dụng, chế độ tớch nộp cỏc khoản cho ngõn sỏch của nh à nước, sự thỏa thuận giữa cỏc đơn vị kinh tế … Tỡnh hỡnh thanh toỏn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu vốn bị chiếm dụng quỏ nhiều sẽ khụng đủ vốn để trang trải cho sản xuất kinh doanh nờn kết quả sản xuất kinh doanh giảm. Mặt khỏc, tỡnh hỡnh thanh toỏn thể hiện tỡnh hỡnh chấp hành kỷ luật tài chớnh, tớn dụng của nhà nước, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của cỏc đơn vị trong nền kinh tế thị trường. Vỡ thế cần phải phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn để thấy rừ hơn hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp.

Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn là đỏnh giỏ tớnh hợp lý về sự biến động của cỏc khoản phải thu, phải trả, tỡm ra những nguyờn nhõn dẫn đến sự đỡnh trệ trong thanh toỏn nhằm giỳp doanh nghiệp làm chủ tỡnh hỡnh tài chớnh, đảm bảo sự phỏt triển của doanh nghiệp.

Phõn tớch cỏc khoản phải thu:

Để phõn tớch tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu trước hết phải:

- Tớnh chỉ tiờu tỷ lệ giữa tổng giỏ trị cỏc khoản phải thu v à tổng nguồn vốn. Chỉ tiờu này phản ỏnh với tổng nguồn vốn được huy động thỡ cú bao nhiờu phần trăm vốn thực chất khụng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ỏnh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghi ệp. Nếu tỷ lệ này tăng lờn đú là biểu hiện khụng tốt.

- So sỏnh tổng giỏ trị cỏc khoản phải thu v à giỏ trị từng khoản phải thu giữa cuối năm so với đầu năm, để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi cụng nợ.

Tỷ lệ giữa tổng giỏ trị cỏc khoản phải thu

và tổng nguồn vốn

Tổng giỏ trị cỏc khoản phải thu

Tổng nguồn vốn x 100% =

Phõn tớch cỏc khoản phải trả:

Để phõn tớch cỏc khoản nợ phải trả tr ước hết:

- Tớnh ra chỉ tiờu tỷ số nợ. Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ nợ trong tổng tài sản doanh nghiệp từ đú cho thấy trong tổng tài sản, sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiờu? Nếu tỷ số nợ tăng lờn mức độ nợ cần thanh toỏn tăng điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp.

- So sỏnh tổng nợ phải trả và từng khoản nợ phải trả đầu năm so với cuối năm để thấy khỏi quỏt tỡnh hỡnh chi trả cụng nợ.

b. Cỏc tỷ số phản ỏnh khẳ năng thanh toỏn.

Khả năng thanh toỏn hiện hành:

Cụng thức xỏc định:

Tài sản ngắn hạn bao gồm cỏc khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chớnh ngắn hạn, cỏc khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khỏc.

Nợ ngắn hạn bao gồm cỏc khoản nợ phải trả trong n ăm: vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả và cỏc khoản phải trả khỏc.

Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp cú bao nhiờu tài sản cú thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn. Tỷ số này đỏnh giỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Nếu tỷ số thanh toỏn hiện hành nhỏ hơn 1 thỡ kết luận khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp rất thấp, doanh nghiệp khụng cú đủ tài sản để đảm bảo chi trả nợ vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu tỷ số thanh toỏn hiện hành lớn hơn 1 thỡ cú thể kết luận khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp cú đủ tài sản ngắn hạn đảm bảo nợ vay.

Tuy nhiờn, do đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh cú ảnh hưởng đến việc duy trỡ tỷ số khả năng thanh khoản hiện thời nờn ngoài việc so sỏnh với 1, chỳng ta cũn phải so sỏnh với tỷ số thanh khoản b ỡnh quõn của ngành để cú thể hiểu kỹ thờm về khả năng thanh toỏn hiện thời của doanh nghiệp.

Tỷ số nợ Tổng số nợ phải trả Tổng tài sản x 100% = Khả năng thanh toỏn hiện hành Tổng tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn =

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh:

Cụng thức xỏc định:

Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng doanh nghiệp dựng tiền và cỏc khoản quy đổi nhanh thành tiền để trang trải cho tất cả cỏc khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số này >= 1 thỡ doanh nghiệp cú khả năng chi trả cỏc khoản nợ nhưng nếu xột về hiệu quả sử dụng vốn thỡ chưa cao.

Hệ số khả năng thanh toỏn bằng tiền:

Chỉ tiờu này chứng minh khả năng thanh toỏn tức thời (ngay lỳc phỏt sinh nhu cầu vốn) đối với cỏc khoản nợ đến hạn trả. Thụng thường chỉ tiờu này dao động lớn hơn 0,5 là tốt. Nếu chỉ tiờu này lớn hơn hoặc bằng 1 khẳng định doanh nghiệp cú khả năng chi trả cụng nợ, nhưng doanh nghiệp đang giữ quỏ nhiều tiền, gõy ứ đọng vốn, do đú hiệu quả sử dụng vốn khụng cao. Nếu tỷ số n ày dưới 0,1 thỡ doanh nghiệp đang gặp khú khăn về tiền để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh v à thanh toỏn cụng nợ đến hạn, vỡ vậy doanh nghiệp phải cú hướng để tăng tiền và cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phân bón và hóa chất hải dương (Trang 33 - 36)