Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Xớ nghiệp:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phân bón và hóa chất hải dương (Trang 43 - 121)

2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Xớ nghiệp:

Mụ hỡnh tổ chức của xớ nghiệp theo kiểu trực tuyến chức n ăng: Đứng đầu là Giỏm Đốc, phú Giỏm Đốc dưới là cỏc phũng ban chuyờn trỏch ph ụ trỏch: Phũng Tổ chức hành chớnh, Phũng Kế hoạch - kỹ thuật, Phũng Kế toỏn tài chớnh. Dưới nữa là cỏc phõn xưởng và trạm bỏn hàng.

a. Sơ đồ bộ mỏy quản lý của xớ nghiệp:

b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giỏm đốc xớ nghiệp: là người đại diện theo phỏp luật của xớ nghiệp. L à người chịu trỏch nhiệm điều hành, quản lý mọi hoạt động hàng ngày của xớ nghiệp, giỳp Giỏm đốc Cụng ty chỉ đạo sản xuất kinh doanh và chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc Cụng ty về mọi hoạt động của xớ nghiệp.

Giỏm đốc cú nhiệm vụ là: Điều hành và chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xớ nghiệp, thực hiện kế hoạch kinh doanh, bảo to àn vốn và phỏt triển vốn, xõy dựng và trỡnh duyệt cỏc kế hoạch, quy chế quản lý, quy chế t ài chớnh của Xớ nghiệp.

-Phú giỏm đốc:

Là người giỳp việc cho Giỏm đốc Xớ nghiệp, giỳp và tham mưu cho Giỏm đốc trong việc điều hành sản xuất, kinh doanh trờn lĩnh vực kỹ thuật, kinh doanh. Làm việc theo sự phõn cụng hoặc uỷ quyền của Giỏm đốc. Chịu trỏch nhiệm quản lý mọi mặt hoạt động của xớ nghiệp theo sự uỷ quyền v à phõn cụng của Giỏm đốc Cụng ty trực tiếp chỉ đạo sản xuất.

- Phũng KH-KT:

Phũng Kế hoạch - kỹ thuật là phũng chịu trỏch nhiệm lập kế hoạch sản xuất và lập định mức tiờu hao vật tư phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất, kiểm tra chất lượng vật tư mua vào cũng như hàng hoỏ, sản phẩm xớ nghiệp bỏn ra nhằm đảm bảo chất lượng. GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC PHềNG KT - TC PHềNG KH - KT PHềNG TC - HC PX NPK TRẠM BÁN HÀNG PX PHẩN

- Phũng TC- HC:

Phũng Tổ chức hành chớnh là phũng chuyờn mụn tham m ưu, giỳp việc cho Giỏm đốc trong cỏc cụng việc: Quản lý và chỉ đạo nhõn lực sản xuất, đảm bảo về cụng tỏc đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn vi ờn toàn Xớ nghiệp.

- Phũng KT - TC:

Phũng Kế toỏn tài chớnh là phũng chuyờn mụn tham m ưu, giỳp việc cho Giỏm đốc trong cỏc lĩnh vực tài chớnh kế toỏn. Chịu sự chỉ đạo của giỏm đốc Xớ nghiệp về vấn đề tài chớnh kế toỏn của Xớ nghiệp:

 Tổ chức cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, thực hiện cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt đối với mọi hoạt động kinh tế của Xớ nghiệp.

 Lập bỏo cỏo tài chớnh phục vụ cho cụng tỏc quản lý của Nh à nước và điều hành sản xuất kinh doanh của Xớ nghiệp.

 Quản lý cỏc nghiệp vụ của phũng kế toỏn

Nhiệm vụ của phũng Kế toỏn tài chớnh:

 Lập kế hoạch trung và dài hạn về cỏc chỉ tiờu tài chớnh phự hợp với chiến lược và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo từng thời kỳ.

 Chuẩn bị thực hiện cỏc nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch và vốn vay ngõn hàng nhằm phục vụ hoạt động đầu tư phỏt triển và sản xuất kinh doanh của Xớ nghiệp.

 Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Thực hiện phõn phối nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phõn phối kết quả sản xuất kinh doanh.

 Xõy dựng phương ỏn tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Xớ nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ kế toỏn.

- Trạm bỏn hàng:

Trạm bỏn hàng cú nhiệm vụ tổ chức bỏn cỏc loại sản phẩm của xớ nghiệp sản xuất ra và cỏc loại sản phẩm của Cụng ty, tổ chức mở cỏc cuộc hội nghị khỏch h àng để tư vấn cho khỏch hàng về cỏch sử dụng cỏc loại phõn bún cho hiệu quả. Đẩy mạnh cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiờu thụ.

- Phõn xưởng phốn:

Cú nhiệm vụ tổ chức sản xuất cỏc loại sản phẩm theo kế hoạch của Xớ nghiệp giao cho.

- Phõn xưởng NPK:

Là phõn xưởng cú nhiệm vụ tổ chức sản xuất phõn bún NPK theo kế hoạch của Xớ nghiệp theo từng thỏng.

Mối quan hệ của cỏc phũng ban của Xớ nghiệp với cỏc đơn vị của Cụng ty là quan hệ phối hợp nhằm đảm bảo duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xớ nghiệp và kịp thời bỏo cỏo về kết quả cho Cụng ty.

2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Xớ nghiệp:a. Sơ đồ tổ chức sản xuất: a. Sơ đồ tổ chức sản xuất:

b. Chức năng nhiệm vụ:

- Xí nghiệp Phân bón và Hóa chất Hải Dương là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao có chức năng sản xuất Phân bón hỗn hợp NPK và các sản phẩm hóa chất như Kem giặt, Phèn các loại phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp giấy và nước sạch. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp được bố trí gồm 02 phân xưởng chính với chức năng như s au:

XN Phân bón và Hóa chất Hải Dương Phân xưởng SX Phân bón NPK Phân xưởng SX Hóa chất Ka 2 Ka 3 Ka 4 Ka Phèn Ka1

Tổ cân khâu Tổ kho

Tổ vận hành Tổ phối liệu

+ Phân xưởng sản xuất NPK: Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm NPK theo kế hoạch của Xí nghiệp giao. Hàng ngày công tác sản xuất của Xí nghiệp được bố trí 03 ka chạy máy liên tục và có 01 ka nghỉ ka luân phiên. Đứng đầu các ka là đồng chí trưởng ka chỉ đạo trực tiếp công tác vận hành máy móc thiết bị trong thời gian ka của mình làm việc, mỗi ka gồm 04 tổ vận hành chịu trách nhiệm từng công đoạn sản xuất theo quy trình công nghệ của Xí nghiệp.

* Tổ phối liệu: Có nhiệm vụ chuẩn bị nguyên nhiên vật liệu, bố trí lao động phân phối nguyên vật liệu cho toàn bộ quá trình chạy máy trong ka sản xuất.

* Tổ vận hành: Bố trí lao động từng vị trí máy móc thiết bị hoạt động, điều chỉnh thiết bị đảm bảo công tác sản xuất ổn định đúng quy trình vận hành.

* Tổ cân khâu: Chịu trách nhiệm cân đóng bao vận chuyển thành phẩm đến nơi quy định.

* Tổ kho: Có nhiệm vụ cung cấp vật tư, nguyên liệu, sắp xếp kho chứa thành phẩm sản xuất trong ka s ản xuất, bàn giao sản lượng cho thủ kho Xí nghiệp theo đúng chức năng được phân công.

+ Phân xưởng sản xuất Hóa chất: Chịu trách nhiệm sản xuất các sản phẩm hóa chất theo chỉ đạo của Xí nghiệp, hiện tại nhiệm vụ sản xuất chính của phân xưởng này là sản xuất Phèn nhôm sunphát và phèn kép amoni sunphát phục vụ cho ngành sản xuất giấy và nước sách được tiêu thụ cho các tỉnh trong cả nước. Dưới phân xưởng là ka phèn là ka sản xuất trực tiếp được bố trí các tổ như các ka sản xuất tại phân xưởng sản xuất phân bón NPK.

2.1.5. Những nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Xớnghiệp: nghiệp:

2.1.5.1. Lao động của Xớ nghiệp:

Hiện nay cú thể núi rằng lực lượng lao động cú vai trũ đặc biệt quan trọng quyết định sự thành cụng hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do đú, việc phõn tớch lao động trong doanh nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng, từ việc phõn tớch cú thể thấy tr ỡnh độ lao động của Xớ nghiệp hiện nay cao hay thấp so với mặt bằng chung của c ơ cấu lao động hiện tại cú hợp lý hay khụng.

Bảng 2.1: Bảng phõn tớch cơ cấu lao động của Xớ nghiệp năm 2004 - 2006.

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (2005/2004)Chờnh lệch (2005/2004)Chờnh lệch Lao động Giớitớnh Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) +/- % +/- % Nam 47 14,83 45 13,51 43 13,74 -2 -4,26 -2 -4,65 Lao động giỏn tiếp Nữ 9 2,84 12 3,60 14 4,47 3 33,33 2 14,29 Tổng 56 17,67 57 17,11 57 18,21 1 1,79 0 0,00 Nam 215 67,82 224 67,27 201 64,22 9 4,19 -23 -11,44 Lao động trực tiếp Nữ 46 14,51 52 15,62 55 17,57 6 13,04 3 5,45 Tổng 261 82,33 276 82,69 256 81,79 15 5,75 -20 -7,81 317 100 333 100 313 100 16 5,05 -20 -6,39 (Nguồn: Phũng kế toỏn) Nhận xột:

Trong ba năm qua tỡnh hỡnh lao động của Xớ nghiệp cú sự biến đổi, cụ thể l à: Năm 2005 tổng số lao động của Xớ nghiệp là 317 người, tăng 16 người so với năm 2004 và chủ yếu là tăng lao động trực tiếp, lao giỏn tiếp chỉ tăng cú 1 ng ười. Sang năm 2006, tổng số lao động của Xớ nghiệp lại giảm xuống c ũn 313 người, giảm 20 người so với năm 2005 và chủ yếu là giảm lao động trực tiếp. Số lao động trong năm 2006 giảm so với năm 2005 là do trong năm 2006 Xớ nghiệp đó thực hiện tinh giảm biến chế, sắp xếp lại lao động v ỡ trong thời gian sắp tới Cụng ty sẽ chuyển đổi sang cổ phần húa. Vỡ vậy Xớ nghiệp đó sắp xếp lại lao động cho phự hợp hơn với tỡnh hỡnh thực tế của Xớ nghiệp, cho nghỉ h ưu một lần đối với những lao động sắp đến tuổi nghỉ hưu và cú trỡnh độ tay nghề cũn yếu kộm.

Từ bảng 1 ta thấy lao động trực tiếp của Xớ nghiệp năm 2004 chiếm 82,33%, cũn lao động giỏn tiếp chiếm 17,67% tổng lực lượng lao động. Năm 2005 lao động trực tiếp chiếm 82,69%, lao động giỏn tiếp chiếm 17,11% tổng lực l ượng lao động. Sang năm 2006, ta thấy lao động trực tiếp chiếm 81,79%, lao động giỏn tiếp chiếm 18,21% tổng lực lượng lao động trong Xớ nghiệp. Trong ba n ăm qua ta thấy tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ khỏ cao (tr ờn 80%) so với lao động giỏn tiếp. Nếu xột về giới tớnh nhận thấy nam chiếm đa số trong cơ cấu lao động. Trong ba năm qua tỷ lệ

lao động là nam đều chiếm trờn 80%, và nữ chiếm tỷ lệ khoảng 20% trong tổng lực lượng lao động trong Xớ nghiệp. Bởi vỡ ngành nghề kinh doanh của Xớ nghiệp là ngành sản xuất tiếp xỳc nhiều với húa chất, cụng việc khỏ nặng nhọc chỉ ph ự hợp với lao động nam. Vỡ vậy, việc bố trớ lao động của Xớ nghiệp như trờn là hợp lý cú tỏc động thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của Xớ nghiệp.

Bảng 2.2: Bảng phõn tớch cơ cấu chất lượng lao động trong ba năm 2004 - 2006.

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

STT Trỡnh độ Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 1 Đại học 34 10,73 37 11,11 36 11,50 2 Cao đẳng 47 14,83 50 15,02 52 16,61 3 Trung cấp 27 8,52 28 8,41 25 7,99 4 Cụng nhõn kỹthuật 131 41,32 146 43,84 132 42,17 5 Lao động phổthụng 78 24,61 72 21,62 68 21,73 Cộng 317 100,00 333 100,00 313 100,00 (Nguồn: Phũng kế toỏn)

Từ bảng 2 ta thấy trỡnh độ lao động của Xớ nghiệp khỏ cao. Số lao động đó qua đại học, cao đẳng, trung học, cụng nhõn kỹ thuật trong ba n ăm đều trờn 75%, cũn lại là lao động phổ thụng. Điều này cú ảnh hưởng rất tốt đến kết quả cụng việc do đú Xớ nghiệp cần duy trỡ và phỏt huy hơn nữa để khụng ngừng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ lao động trong Xớ nghiệp gúp phần làm tăng năng suất lao động của Xớ nghiệp.

Cơ cấu lao động ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xớ nghiệp, do đú Xớ nghiệp cần phải tổ chức hệ thống lao động hợp lý hiệu quả cả về mặt chất lượng và số lượng. Ngoài việc đảm bảo sự phự hợp về số lượng, tỷ lệ trong cơ cấu, doanh nghiệp cũn cần kết hợp cả sự phõn bố lao động một cỏch hợp lý về trỡnh độ chuyờn mụn, độ tuổi nhằm đảm bảo cho quỏ tr ỡnh sản xuất kinh doanh diễn ra năng suất, hiệu quả.

2.1.5.2. Khỏch hàng và thị trường tiờu thụ:

Khỏch hàng là yếu tố quan trọng quyết định đến thành cụng của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Hiện nay khỏch hàng chớnh của Xớ nghiệp là cỏc đại lý đặt tại mỗi tỉnh trờn cả nước. Thị trường tiờu thụ sản phẩm của Xớ nghiệp chủ yếu l à thị trường trong nước, Xớ nghiệp vẫn chưa mở rộng thị trường sang nước ngoài.

Là doanh nghiệp cú bề dày trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh phõn bún v à húa chất, sản phẩm cú thương hiệu lớn, là bạn đồng hành của nhà nụng, là điều kiện thuận lợi trong cụng tỏc sản xuất kinh doanh của Xớ nghiệp. Mặc d ự vậy, hiện nay trờn thị trường cũng cú rất nhiều doanh nghiệp sản xuất phõn bún trong và ngoài nước cạnh tranh như: Cụng ty phõn lõn nung chảy Văn Điển, Cụng ty phõn đạm và húa chất Hà Bắc, Cụng ty phõn bún Miền Nam, Cụng ty phõn bún Việt Nhật, … l à những thỏch thức khụng nhỏ.

Trải qua hơn 40 năm hoạt động, Cụng ty Supe phốt phỏt và húa chất Lõm Thao là một trong những doanh nghiệp lớn cú uy tớn tr ờn thị trường nờn lượng khỏch hàng truyền thống của doanh nghiệp l à khỏ lớn. Việc Việt Nam trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO) nền kinh tế Nhà nước cú nhiều chuyển biến, xu hướng hội nhập toàn cầu húa diễn ra mạnh mẽ. Quỏ tr ỡnh liờn doanh, liờn kết càng trở nờn phổ biến hơn bao giờ hết. Đõy cũng là cơ hội thuận lợi cho Xớ nghiệp phõn bún và húa chất Hải Dương thực hiện liờn doanh, liờn kết học hỏi kinh nghiệm từ cỏc Cụng ty khỏc trong v à ngoài nước và dần dần xõm nhập vào cỏc thị trường nước ngoài.

Tuy nhiờn, việc Việt Nam gia nhập WTO đó đặt ra cho Cụng ty những thỏch thức, đũi hỏi nền kinh tế Nhà nước phải cú nhiều biến chuyển, giỏ nguy ờn liệu đầu vào phục vụ sản xuất phõn bún cú nhiều biến động đặc biệt là giỏ xăng dầu, bao bỡ, vận chuyển,… Diện tớch canh tỏc giảm do chuyển đổi cơ cấu sang mục đớch sử dụng khỏc, nhiều loại phõn bún c ựng cạnh tranh trờn thị trường. Điều này đồi hỏi Cụng ty khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất l ượng sản phẩm, nghiờn cứu mở rộng thị trường, … để sản phẩm của Cụng ty khẳng định vị thế đứng vững trờn thị trường và ngày một lớn mạnh.

2.1.5.3. Đối thủ cạnh tranh:

Hoạt động trong một cơ chế "mở", cơ chế mà mọi thành phần kinh tế đều cú thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ cạnh tranh là điều tất yếu khụng thể trỏnh khỏi. Khi ỏp lực cạnh tranh c àng mạnh thỡ khả năng sinh lời và tăng giỏ hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp cựng ngành bị hạn chế, ngược lại khi ỏp lực này yếu thỡ đú là cơ hội cho cỏc cụng ty cựng ngành thu được lợi nhuận cao.

Khi ỏp lực cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp c àng tăng lờn thỡ càng đe doạ vị trớ và sự tồn tại của doanh nghiệp. Đứng trước sự canh tranh mạnh mẽ đú đũi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải tỡm hiểu kỹ cỏc đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp mỡnh để đề ra cỏc chiến lược kinh doanh hợp lý.

Từ trước tới nay, cỏc sản phẩm phõn bún của Cụng ty Supe phốt phỏt v à hoỏ chất Lõm Thao đều được bà con nụng dõn tin dựng và cũng quen sử dụng cỏc sản phẩm phõn bún của Cụng ty. Nhưng hiện nay trờn thị trường cũng cú rất nhiều doanh nghiệp sản xuất phõn bún trong nước và nước ngoài cạnh tranh như: Cụng ty phõn lõn nung chảy Văn Điển, Cụng ty phõn bún Miền Nam, Cụng ty phõn bún Việt Nhật, cụng ty phõn bún Hồng Kụng, … Điều này đũi hỏi Xớ nghiệp khụng ngừng nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh để giành lại lợi thế trờn thị trường.

2.1.5.4. Vai trũ quản lý trong sản xuất kinh doanh:

Vai trũ của cỏn bộ quản lý rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cú cao hay khụng phần lớn nhờ vào nhõn lực, sự nhạy bộn của cỏn bộ quản lý. Cỏn bộ quản lý tỏc động đến việc lựa chọn thị trường đầu vào và cú phương hướng giải quyết thị

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phân bón và hóa chất hải dương (Trang 43 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)