Song với sự gia tăng giá cả các chi phí đầu vào và tình hình cung cầu biến động thất thườngnhững năm gần đây đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp n
Trang 1Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nước ta trở thành thành viên củaWTO, nền kinh tế đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn song cũng gặpphải không ít những khó khăn, thách thức Thực tiễn cho thấy các doanhnghiệp Việt Nam đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để có thể tồn tại và cóđược chỗ đứng trên thi trường Sự cạnh tranh gay gắt kết hợp với cuộc khủnghoảng kinh tế kéo dài những năm gần đây đã ảnh hưởng đến việc phát triểnsản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cao su
Bên cạnh tình hình sản xuất kinh doanh của cả nước nói chung thì tình hìnhphát triển sản xuất kinh doanh cao su ở miền Trung và Tây Nguyên những năm gầnđây cũng có nhiều biến động Giá bán các sản phẩm cao su trên thị trường tăng caolàm cho doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng lên rất nhanh Các công ty cao sukhông ngừng mở rộng quy mô, tăng diện tích đất sản xuất và thị trường tiêu thụ.[10] Sự phát triển nhanh chóng của ngành cao su nói chung và các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh cao su ở Tây Nguyên nói riêng là một thành công lớn Song với
sự gia tăng giá cả các chi phí đầu vào và tình hình cung cầu biến động thất thườngnhững năm gần đây đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp này [10], [11]
Với đặc thù đất đỏ bazan rất phù hợp với các loại cây công nghiệp, Tây
Nguyên hiện đang đứng thứ hai cả nước về diện tích trồng cao su (Theo Báo cáo ngành cao su Việt Nam, 2009) Tận dụng thế mạnh của vùng, Công ty cao su 72,
một thành viên của Binh Đoàn 15, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia lai đã ra đời và pháttriển Hiện tại Công ty có trên 5.420 ha cao su, năm 2008 Công ty đạt doanh thu gần
300 tỷ đồng, mang lại thu nhập bình quân trên 4 triệu đồng/người/tháng cho người
lao động (Báo cáo tài chính của Công ty cao su 72, 2009) Nhờ sản xuất có hiệu
quả, Công ty cao su 72 đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao thu nhập và cảithiện đời sống cho người dân trong vùng, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số Tuynhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn nhiều hạn chế, kết quả đạt
Trang 2được chưa tương xứng với những tiềm năng và thế mạnh hiện có Sản phẩm cuảCông ty sản xuất ra chưa phong phú và chủ yếu là các sản phẩm thô nên giá trịkhông cao và thị trường còn hạn hẹp Việc quản lý nguồn vốn cũng như các khoảnchi phí trong thời gian qua chưa triệt để dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, chiphí sản xuất tăng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và cuối cùng là làm giảm hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do vậy, việc tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhưđánh giá những kết quả đạt được từ các hoạt động đó là rất quan trọng và cần thiết
để nhằm giúp thấy được những mặt thành công, hay còn tồn tại trong quá trình sảnxuất kinh doanh để từ đó có những định hướng và các giải pháp tốt nhằm nâng caohiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài:
“Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai ”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 72, huyệnĐức Cơ, tỉnh Gia Lai qua 3 năm (2008 – 2010)
- Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 72, huyệnĐức Cơ, tỉnh Gia Lai qua 3 năm (2008 – 2010)
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh tế là thước đo chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất, trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật
lực để đạt được mục tiêu xác định.[4]
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả caovới chi phí thấp nhất Biểu hiện tập trung nhất của hiệu quả là lợi nhuận [4]
2.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sản xuất kinhdoanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là: Phảnánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và tiền vốn) để đạt đượcmục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận [1]
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì màdoanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cầnđạt được là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của một số doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm đượcnhư số sản phẩm tiêu thụ mối loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần… Và cũng có thểchỉ là những đại lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanhnghiệp, chất lượng sản phẩm… Như vậy, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu củadoanh nghiệp[1]
Trong khi đó, để đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh người
ta sử dụng các kết quả (đầu ra) và các chi phí (các nguồn lực đầu vào) để phân tích.Phạm trù hiệu quả chỉ ra trình độ lợi dụng của nguồn lực để tạo ra những kết quảsản xuất kinh doanh nhất định Nó không chỉ dùng để đánh giá trình độ sử dụngtổng hợp các nguồn lực đầu vào, mà còn xem xét trình độ sử dụng từng yếu tốnguồn lực trong từng bộ phận cấu thành và trong toàn bộ hoạt động cơ sở kinh
Trang 4doanh nông nghiệp Kết quả thu được càng cao, chi phí bỏ ra càng ít thì hiệu quả đạtđược càng cao [6].
Về mặt lượng, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối tương quan giữa kết quảthu được với chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Về mặt chất,việc đạt được hiệu quả kinh doanh cao phản ánh năng lực và trình độ quản lý cácyếu tố, các hoạt động sản xuất kinh doanh, sự hợp lý trong lựa chọn phương hướngkinh doanh, chiến lược và các kế hoạch kinh doanh [1]
2.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều phảidựa trên sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất, công nghệ cũng như sức lao động của conngười để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanh nghiệp và từ đó có thể tạo ra lợinhuận Sản xuất có hiệu quả là điều kiện sống còn của doanh nghiệp Do đó, nângcao hiệu quả sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng.[1]
Một khi doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là khi
đó doanh nghiệp đã đưa trình độ sản xuất của mình lên một mức cao hơn, biểu hiện
ở việc doanh nghiệp áp dụng các khoa học kỷ thuật tiên tiến hơn, trình độ quản lýcũng như trình độ sản xuất của người lao động nâng lên Mặt khác, nâng cao hiệuquả sản xuất giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nguồn tài nguyên nguyên liệu, giảmđược các chi phí trong sản xuất cũng như kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tạo ralợi nhuận cao hơn tăng thu nhập cho người lao động
Nâng cao hiệu quả sản xuất giúp đối tác thấy được khả năng sản xuất củadoanh nghiệp, tạo sự tin cậy trong hợp tác kinh doanh Là niềm tin giúp doanhnghiệp có thể cạnh tranh với các đối thủ để có thể đứng vững trên thị trường
2.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nguồn tài nguyên thiên nhiên trên Trái đất ngày càng khan hiếm và cạn kiệt
do con người khai thác và sử dụng chúng Trong khi đó dân số từng vùng, từngquốc gia trên thế giới ngày càng tăng lên, nhu cầu tiêu dung vật phẩm của conngười là một phạm trù không có giới hạn - càng nhiều, càng phong phú, càng cóchất lượng cao càng tốt Sự khan hiếm đòi hỏi và bắt buộc con người phải nghĩ đếnviệc lựa chọn kinh tế, khan hiếm tăng lên dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưungày càng phải đặt ra nghiêm túc và gay gắt [5]
Trang 5Với sự phát triển kỷ thuật sản xuất ngày càng mạnh thì người ta càng tìm
ra nhiều phương pháp khác nhau để chế tạo sản phẩm Kỹ thuật sản xuất pháttriển cùng với nguồn lực đầu vào nhất định người ta có thể tạo ra nhiều sảnphẩm khác nhau Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng lựa chọnkinh tế: Lựa chọn SXKD sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu, sự lựa chọn đúngđắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu đượcnhiều lợi ích nhất Để làm được như vậy, doanh nghiệp phải không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh [5]
Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là đã nâng cao khả năng sử dụngcác nguồn lực có hạn trong sản xuất, đạt được sự lựa chọn tối ưu Trong cơ chế thịtrường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất như thếnào, sản xuất cho ai dựa trên quan hệ cung - cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh vàhợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra các quyết định kinh doanh của mình, tự hạchtoán lỗ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản Lúcnày mục tiêu lợi nhuận sẽ trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất,mang tính chất sống còn của sản xuất kinh doanh [6]
Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh
để tồn tại và phát triển Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt, trong cuộccạnh tranh đó nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng cũng không
ít doanh nghiệp đã thua lỗ giải thể và phá sản Để có thể trụ lại trong nền kinh tế thịtrường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa,giảm trừ chi phí sản xuất, nâng cao uy tín, …nhằm hướng tới mục tiêu tối đa lợinhuận Các doanh nghiệp phải có được lợi nhuận và đạt được lợi nhuận càng caocàng tốt Do vậy, đạt được hiệu quả kinh doanh và nâng cao được hiệu quả kinhdoanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và là điều kiện sống còn đểdoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường
2.1.5 Cơ sở để thực hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh
Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng taphải xem xét trên nhiều gốc độ trong mối quan hệ với hiệu quả chung của nền kinh
tế Hiệu quả đó bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
- Trên góc độ xã hội: Chi phí phải là chi phí lao động xã hội Có sự kết hợp
giữa các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương
Trang 6quan về cả chất lẫn lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm.Còn kết quả thu được là kết quả tốt, kết quả có ích Hiệu quả chung trong doanhnghiệp thì có thể được dựa trên cơ sở các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh,được sử dụng có hiệu quả [6].
Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn,từng thời kỳ, từng chu kỳ kinh doanh không được làm giảm sút hiệu quả của cácgiai đoạn, thời kỳ, các kỳ kinh doanh tiếp theo [6]
Về mặt không gian, hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể coi là đạt đượctốt khi toàn bộ các hoạt động của các bộ phận, các đơn vị đều mang lại hiệu quả,không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế
- Trên góc độ của nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả của sản xuất kinh
doanh phải gắn chặt với hiệu quả xã hội Đây là biểu hiện đặc trưng của sự pháttriển bền vững [6]
Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là biểu hiện của việc kết hợp tươngquan giữa lượng và chất trong quá trình kinh doanh Hiệu quả của một doanhnghiệp chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở các yếu tố cơ bản phục vụ cho quá trìnhsản xuất kinh doanh có hiệu quả Để kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở vốn và laođộng sẵn có thì cần xác định đúng phương hướng và những biện pháp đầu tư cũngnhư các biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có một cách hợp lý
2.1.6 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
- Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu được từ tất cả cáchoạt động trong một thời kỳ nhất định, bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hàng,cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính Khi nói đến doanh thu củadoanh nghiệp là chỉ toàn bộ số tiền thu, chưa trừ đi bất kỳ khoản chi phí nào
+ Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng được tính theo công thức:
Trang 7+ Doanh thu từ hoạt động tài chính
Thu nhập khác
- Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểuhiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của tất cả các hoạt độngtrong năm tài chính, bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ cáchoạt động khác
- Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí màdoanh nghiệp đã sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định (từ khâu sản xuất tới khâu tiêu thụ sản phẩm) Chi phísản xuất bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chủ yếu để chế tạo sản phẩm Đặc điểmnguyên vật liệu trực tiếp là chuyển hết giá trị một lần vào sản phẩm khi tham giavào quá trình sản xuất và thay đổi hình thái vật chất ban đầu
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Trả lương theo sản phẩm và các khoản thanhtoán chi công nhân trực tiếp sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phân xưởng tổ đội sản xuất nhưchi phí nhân viên, chi phí vật liệu công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phíđiện nước, chi phí bằng tiền khác
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, tức là 100 đồng doanh thu
sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Vì vậy, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏdoanh nghiệp càng hoạt động có hiệu quả Nếu chỉ tiêu này không cao có nghĩa là
Lợi nhuận ròng Doanh lợi tiêu thụ = * 100
Doanh thu
Trang 8chi phí hoạt động của doanh nghiệp không được hợp lý so với các doanh nghiệp
khác cùng ngành
+ Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí
Được xác định bằng công thức:
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận Hiệu quả cao khi kết quả đạt được nhiều hơn so với chi phí và ngược lại,
hiệu quả thấp khi chi phí nhiều hơn so với kết quả đạt được
+ Sức sản xuất của lao động
Sức sản xuất của lao động (NSLĐ): Là tỷ lệ giữa doanh thu với tổng số lao
động làm việc trong doanh nghiệp, nó phản ánh doanh thu bình quân làm ra trên
một lao động trong một năm, được tính bằng công thức:
Mức sinh lời bình quân một lao động cho biết mỗi lao động được sử dụng
trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định
Sức sản xuất của lao động =
Lao động bình quân
Doanh thu
Số vòng quay của toàn bộ vốn =
Tổng vốn
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
VCĐ
Trang 9Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ trong thời kỳ sản xuất ra bình quân baonhiêu đồng lãi, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh,khả năng sinh lời của tài sản cố định.
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ)
2.2.1 Nguồn gốc cây cao su
Cây cao su có tên khoa học là Hesvesa brasiliensis là một trong mười loàicây cho mủ thuộc họ Euphorbiaceae (Họ Thầu Dầu) Họ Euphorbicae gồm rất nhiềucây có mủ dưới dạng cây đại mộc, cây bụi nhỏ và cây cỏ sống ở vùng nhiệt đới và
ôn đới
Cây Hesvesa brasiliensis được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng
châu thổ sông Amazon (Nam Mỹ) [2]
2.2.2 Tình hình sản xuất cao su Thế giới
Trong nhiều năm trở lại đây, cao su đang ngày một trở thành một loạinguyên liệu vô cùng quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp Đồng thời, bản thânchế biến cao su tự nhiên cũng là ngành công nghiệp đang có xu hướng phát triểnmạnh Sản lượng cao su tự nhiên trên thế giới đạt 9,8 triệu tấn trong năm 2009,tương đương với sản lượng năm 2008, năm 2010 tăng lên 10,7 triệu tấn Hiện sảnxuất cao su ở các nước Châu Á chiếm 94% sản lượng cao su thiên nhiên thế giớitrong đó Thái Lan và Inđônêsia vẫn tiếp tục chiếm lĩnh thị trường, chiếm 35 % và28% tổng sản lượng và sự hiện diện của Việt Nam ngày càng rỏ với sản lượng hiệntại lên 770.000 tấn [7]
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn cố định (VLĐ) =
VLĐ
Trang 10Bảng 2.1 Sản lượng cao su thiên nhiên thế giới từ 2007 – 2010
(Nguồn: AgroMonitor tổng hợp theo ANRPC)
Qua bảng số liệu trên cho thấy sản lượng cao su tự nhiên trên thế giới liêntục tăng, đặc biệt từ năm 2009 - 2010 và trong vòng 3 năm sản lượng tăng 18% từ 9,
43 triệu tấn năm 2007 lên 10,704 năm 2010 Điều này cho thấy các nước trồng cao
su trên thế giới đang gia tăng diện tích và đẩy mạnh đầu tư vào sản xuất cao su mànguyên nhân chủ yếu là do những năm qua giá dầu thô tăng cao thêm vào đó nhucầu về nguyên liệu cao su của nhiều nước trên thế giới cũng đang tăng mạnh đẩy giácao su lên cao và đạt mức kỷ lục vào năm 2010 vừa qua (6,70USD/kg) tăng gần gấp
3 lần so với năm 2007 (2,50 USD/kg) [7]
Sản lượng cao su tổng hợp toàn cầu đạt 12,63 triệu tấn vào năm 2006 nhưngđến năm 2008 đã tăng lên 14,03 triệu tấn và năm 2010 là 16,02 triệu tấn Bốn nhàxuất khẩu hàng đầu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ Về nhu cầu, 3 nhàtiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ, chiếm tương ứng 22%, 16% và11% Đáng chú ý là Malaysia và Ấn Độ đứng thứ 3 và thứ tư thế giới về sản lượngcao su nhưng lại là những nước tiêu thụ cao su lớn trên thế giới Lượng cao suMalaysia nhập khẩu lớn hơn lượng nước này xuất khẩu Còn Ấn Độ với nền côngnghiệp ô tô giá rẻ đang phát triển cực nhanh khiến nước này tiêu thụ cao su vượtqua cả Mỹ, đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Trung Quốc Năm 2011 Ấn Độ dựkiến nhập khẩu 125 ngàn tấn cao su và ngành công nghiệp ô tô nước này dự kiếntăng trưởng 15% trong năm nay, trong khi đó từ năm 2009 sản xuất cao su thiên
Trang 11nhiên của Ấn Độ đã giảm 6,9 % Dự báo năm 2012 Ấn Độ sẽ tiêu thụ trên 1 triệutấn cao su thiên nhiên, so với sản lượng trong nước Ấn Độ sẽ phải nhập khẩu trên
100 ngàn tấn cao su thiên nhiên [9]
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su ở Việt Nam
- Về sản xuất: Ở Việt Nam, cao su được bắt đầu gieo trồng từ năm 1897 do
Raoul, một dược sỹ hải quan Pháp mang một số hạt giống cao su từ vườn thựcnghiệm Buitnzorg (Java) đem trồng lần đầu tiên tại trạm thí nghiệm tại sông Bé vàtại trạm thí nghiệm của viện Pasteur ở Suối Dầu - Nha Trang do bác sỹ Yersin nhân
200 cây giống cao su từ vườn Bách Thảo Sài Gòn đã tổ chức nhận trồng Sau đóông Yersin đã nhập nhiều cây giống cao su từ Srilanca để thành lập đồn điền cao su
ở nước ta Năm 1906, các đồn điền cao su được xây dựng ở Đông Nam Bộ [3]
Từ sau năm 1975, hậu quả của chiến tranh và cơ chế bao cấp đã kìm hãm sựphát triển của ngành cao su Sau thời kỳ đổi mới ngành cao su đã dần cải thiện được
vị trí của mình [3] Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam qua các năm từ 2005 –
(Nguồn: Vinanet.vn, tổng hợp theo VRG )
Năm 1991 đến nay một số nông trường đã giải thể hay sát nhập một phầndiện tích đất quy hoạch mà chưa sử dụng đến giao lại cho địa phương theo nghịđịnh 388/HĐBT Năm 1997, diện tích cao su tăng lên đến 329.400 ha với sản lượng180.700 tấn và lên đến 770.000 tấn vào năm 2010
Trên thế giới cao su thiên nhiên có mặt trong rất nhiều loại sản phẩmcông nghiệp khác nhau, được nhiều quốc gia khác nhau sử dụng song cao suthiên nhiên lại chỉ có thể được sản xuất tại một số lượng quốc gia hạn chế, đó là
Trang 12những quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển loại cây trồng này,trong đó có Việt Nam.
- Về tình hình tiêu thụ:
Tình hình sản xuất, tiêu thụ cao su thiên nhiên của nước ta trong những năm quacho thấy sản phẩm cao su nguyên liệu của nước ta sản xuất ra trong những năm quachủ yếu là dành cho xuất khẩu, trong những năm qua Việt Nam xuất khẩu cao sunguyên liệu chủ yếu là qua Trung Quốc, các nước Đông Âu, trong đó ước tính khoảngxấp xỉ 70% sản lượng cao su Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc [8]
Tỷ lệ xuất khẩu cao su của Việt Nam luôn chiếm trên 80% sản lượng sảnxuất nên mọi sự biến động trên thị trường cao su thế giới đều có ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su ở Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình xuất khẩu cao su thiên nhiên
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Sản
lượng
127,5
156,9
140,5
130,0
110,0
Trang 13- Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh hiệu quảhoạt động SXKD của xí nghiệp trong vòng 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Tổng quan về Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tổ chức bộ máy của Công ty
- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: Giám đốc, phó giám đốc, phòng kỷthuật, phòng lao động tiền lương…
3.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2008-2009)
- Nguồn lực sản xuất kinh doanh của công ty: Tình hình lao động của công
ty, tình hình thu nhập của người lao động, tình hình sử dụng đất đai, tình hình trang
bị vốn sản xuất của công ty
- Hiệu quả trồng cao su của Công ty: Chi phí đầu vào cho 1 ha cao su thời kỳkiến thiết cơ bản, chi phí đầu vào cho 1 ha cao su thời kỳ Kinh doanh…
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm: Biếnđộng khối lượng sản xuất, tình hình biến động chi phí của Công ty qua 3 năm 2008-
2010, tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cao su 72, huyện Đức
Cơ, tỉnh Gia Lai qua các năm
+ Biến động sản lượng sản xuất
+ Sản lượng tiêu thụ
+ Biến động giá bán và doanh thu tiêu thụ sản phẩm
3.1.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty 72, Đức Cơ, Gia
Trang 14Lai
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Tình hình thực hiện doanh thu của Công ty
+ Tình hình biến động chi phí sản xuất
+ Tình hình thực hiện lợi nhuận
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2008-2010)
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu được chọn là Công ty cao su 72 huyện Đức Cơ, Gia Lai
- Mang tính đại diện cho sản xuất kinh doanh cao su trên địa bàn huyện cũngnhư tỉnh
- Là công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh cao su có hiệu quả
- Thuận lợi cho việc điều tra thu thập số liệu trong quá trình nghiên cứu
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập số liệu thứ cấp
+ Báo cáo tổng kết của Công ty qua các năm( 2008-2010), báo cáo củaPhòng tài chính kế toán và các phòng ban có liên quan, báo cáo quyết toán củaCông ty năm 2008, 2009, 2010 Báo cáo về tình hình tiêu thụ qua 3 năm (2008 –2010)
- Thu thập thông tin sơ cấp
- Phỏng vấn bán cấu trúc những người cung cấp thông tin nồng cốt Gồm:
Phó giám đốc kinh doanh, PGĐ kỷ thuật, Trưởng phòng tổ chức lao động – tiềnlương, các tổ trưởng của đội sản xuất
+ Phó giám đốc kinh doanh: Những kết quả chính đạt được về hoạt động sảnxuất kinh doanh trong 3 năm vừa qua, lý do có được những kết quả đó Khó khăn vàthuận lợi của Công ty
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Nguyên nhân của việc tăng, giảm diện tích qua các
năm và những khó khăn, thuận lợi trong quá trình sản xuất, chế biến của Công ty
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tình hình thu nhập của người lao động,những chính sách của Công ty đối với người lao động, đặc biệt là lao động dân tộcthiểu số
Trang 15+ Tổ trưởng đội sản xuất: Tình hình sản xuất của đội, những thuận lợi và khókhăn trong quá trình sản xuất.
3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin
Tất cả các số liệu điều tra được mã hoá, nhập và xử lý thống kê bằng cácphép tính trên phần mềm Excel
Trang 16PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng quan về Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
Công ty 72 được thành lập ngày 20/11/1973 với tên gọi đầu tiên là đoàn 733(Binh đoàn 733); đoàn 746 (Binh đoàn 733) đoàn 702A và 702 B (Sư đoàn 331);nông trường 701- nông trường 702 - xí nghiệp chế biến cao su Binh đoàn 15 Đếnngày 18/4/1996 Công ty 72 được thành lập theo quyết định số 486/QĐQP của Bộtrưởng Bộ quốc phòng từ việc sát nhập các đơn vị trên Nhiệm vụ trọng tâm sảnxuất cây cao su, cà phê, kết hợp kinh doanh tổng hợp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục
vụ đời sống dân cư xã hội, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố Quốcphòng an ninh trên địa bàn
Tên giao dịch là Company No72
4.1.2 Tổ chức bộ máy của Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
- Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty:
.
Trang 17Công ty 72 được tổ chức gồm:
- Ban giám đốc công ty
- 7 phòng ban cơ quan trong đó:
+ 1 Trường 18/4 với (20 lớp mẫu giáo; 17 Nhà trẻ)
4.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
- Chức năng, nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ: Công ty cao su 72 hoạt động kinh tế kết hợp với xây dựng khu
dân cư xã hội và cũng cố, giữ vững an ninh chính trị an toàn xã hội trên địa bàn các
xã biên giới Đứng trước tình hình đó, nhiệm vụ chính trị đặt ra với Công ty là làm
kinh tế kết hợp với ổn định an ninh quốc phòng, từng bước xây dựng khu dân cưmạnh về kinh tế vững về quốc phòng trên địa bàn biên giới huyện Đức Cơ tỉnh GiaLai, cụ thể:
Nhiệm vụ xây dựng kinh tế:Trồng và khai thác sản phẩm cao su, cà phê, kinh
doanh thương mại phục vụ miền núi theo chỉ tiêu của Bộ quốc phòng, Quân khu 5,TCT 15 Chế biến cao su phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu
Nhiệm vụ chính trị, quốc phòng: Huấn luyện lực lượng dự bị động viên (Dân
quân tự vệ) Lực lượng này chủ yếu là công nhân, nhằm trang bị cho họ những kiếnthức về quân sự Sử dụng vũ khí, khí tài, trang bị cho những kinh nghiệm trong tổchức chiến dấu và sẵn sàng chiến đấu khi có chiến tranh xảy ra
Trang 18+ Về chức năng: Công ty 72 là một doanh nghiệp quân đội làm kinh tế nên
có các chức năng chủ yếu là:
Chức năng quốc phòng: Là lực lượng quân sự tại chỗ có chức năng đảm bảo
an ninh khu vực, sẵn sàng tác chiến tại chỗ và hỗ trợ các lực lượng khác khi có tìnhhuống chiến tranh, bạo loạn xảy ra
Chức năng kinh tế: Phát triển kinh tế để đảm bảo cuộc sống cho cán bộ,
công nhân, bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao
4.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Ban Giám đốc Công ty
+ Giám đốc: Là chủ tài khoản, người chịu trách nhiệm toàn diện đối với nhà
nước với cơ quan cấp trên và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Về kếtquả hoạt động kinh doanh, an ninh trật tự, công tác chính trị tư tưởng
+Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo mọi hoạt động về
công tác sản xuất kinh doanh của Công ty
+Phó giám đốc kỹ thuật: Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo về công tác kỹ thuật
như trồng mới, chăm sóc cao su XDCB, khai thác mủ, chế biến sản phẩm mủ cốm
+ Phó giám đốc chính trị: Phụ trách công tác nội chính, quân sự, an ninh
quốc phòng, công tác quần chúng, công tác Đảng, Đoàn thanh niên, Phụ nữ
- Các phòng ban chức năng
+ Phòng kinh tế - kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn cho từng chỉ tiêu nhiệm vụ, thống kê tổng hợp số liệu kế hoạch Kiểm tra theodõi, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ ở cơ sở báo cáo lãnh đạo công ty giải quyết nhữngcông việc mà cơ quan không xử lý được
+ Phòng tài chính kế toán: Xây dựng lập kế hoạch tài chính quỹ, năm, ghi
chép phản ánh đầy đủ về tình hình tài chính của Công ty
+ Ban kỹ thuật: Thực hiện chức năng tham mưu cho lãnh đạo trong các vấn
đề liên quan đến kỹ thuật Nhiệm vụ cụ thể của Ban như sau:
Quản lý về quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến cao su,giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm tại nhà máy làm ra
Theo dõi bảo vệ thực vật, phát hiện xử lý kịp thời bệnh hại đối với vườncây, làm tốt công tác khuyến nông, nhân, chọn cây giống có năng suất cao phù hợpvới điều kiện tự nhiên của khu vực
Trang 19+Ban tổ chức lao động tiền lương: Có chức năng tham mưu giúp cho lãnh
đạo công ty trong các vấn đề liên quan đến nhân sự Cụ thể nhiệm vụ được giao nhưsau:
Tuyển dụng, bố trí nhân sự, tiếp nhận, quản lý hồ sơ lưu trữ, thực hiện chínhsách BHXH đối với cán bộ công nhân viên
Xây dựng phương án giao khoán sản phẩm, hình thức trả lương, hệ thốngđịnh mức lao động
+ Ban chính trị: Đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị, hoạt động
dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ Công ty và cơ quan chính trị cấp trên
Đề xuất nội dung công tác Đảng, công tác chính trị trong đơn vị quản lý.Hướng dẫn các tổ chức quần chúng công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ hoạt độngtheo đúng chức năng và quy định của điều lệ
+ Ban hành chính bảo vệ: Thực hiện chức năng hành chính, trật tự, an toàn
trong đơn vị với nhiệm vụ cụ thể là:
Tiếp nhận văn bản đến, theo dõi văn bản đi ra ngoài đơn vị
Bảo vệ an ninh trật tự địa bàn, bảo vệ vật tư sản phẩm, chống thất thoát tàisản của Công ty Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức huấn luyện dânquân tự vệ hàng năm
Xử lý kết luận những vụ việc vi phạm kỹ luật trong nội bộ quản lý Công tyđược phép giải quyết
- Các đơn vị trực thuộc
+ Các đội sản xuất: Tổ chức thực thi công việc theo kế hoạch được giao,
quán triệt học tập chỉ thị nghị quyết mục tiêu nhiệm vụ, những chính sách liên quanđến đời sống cho công nhân lao động
Bố trí giao nhận khoán vườn cây, nghiệm thu khối lượng công việc hoànthành hàng tháng làm căn cứ tính trả tiền lương, tiền công
Kết hợp với cơ quan kỹ thuật kiểm tra quy trình, chất lượng vườn cây, phòngchống bệnh kịp thời
+ Xưởng chế biến: Thưc hiện chức năng sản xuất công nghiệp với nhiệm vụ
được giao:
Thu nhận nguyên liệu mủ nước xử lý theo các quy trình kỹ thuật đưavào chếbiến thành mủ cốm đóng gói nhập kho
Trang 20Thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật quản lý, bảo dưỡng máymóc vệ sinh công nghiệp đúng tiêu chuẩn quy định của Công ty
+ Bệnh xá Công ty: Chăm sóc sức khoẻ cho toàn bộ lao động, ăn theo của
Công ty để cán bộ công nhân an tâm công tác Tổ chức phòng, chữa bệnh kịp thời,không để sự cố đáng tiếc xảy ra Tuyên truyền vận động tham gia kế hoạch hoá giađình theo chủ trương của Đảng và Nhà nước
4.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cao su 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
4.2.1 Nguồn lực sản xuất kinh doanh của Công ty cao su 72 huyện Đức
Cơ, tỉnh Gia Lai
4.2.1.1 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực.
- Tình hình lao động của Công ty
Con người là nhân tố hàng đầu, không thể thiếu trong quá trình sản xuất Dùkhoa học công nghệ có phát triển và hiện đại đến đâu, dù trên thế giới đã xuất hiệnhàng loạt máy móc có thể đảm nhiệm các công việc của con người thì trong quátrình sản xuất, vai trò lao động của chân tay và trí tuệ của con người vẫn không thểthay thế
Nằm trên địa bàn huyện biên giới phía Tây tỉnh Gia Lai nơi có nhiều đồngbào dân tộc sinh sống, mặt bằng dân trí còn thấp Tập quán du canh du cư còn ănsâu vào tiềm thức của người bản địa, cộng với chính sách kinh tế mới của Nhà nướctrong nhiều năm qua càng làm cho tình hình lao động của địa phương thêm phứctạp Đối với một công ty sản xuất kinh doanh như Công ty cao su 72, vai trò của độingũ lao động là vô cùng quan trọng
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên công ty có sốlượng lao động tương đối lớn Vì vậy vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý, bố trí
sử dụng lao động đòi hỏi phải hợp lý và khoa học Hiện nay, Công ty là một điểnhình lớn trong việc tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương
Qua bảng 4.1 ta thấy: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm có những sựthay đổi rõ rệt cả về số lượng và chất lượng Năm 2008 tổng số lao động của công
ty là 2.621 người đến năm 2009 còn 2.516 người, giảm 105 lao động chiếm 4,01%,đến năm 2010 số lao động của công ty là 2.616 người, tăng 100 lao động so vớinăm 2009 chiếm 3,97% Số lao động giảm từ niên vụ 2008 đến 2009 đó là do giá cả
Trang 21biến động bất lợi làm cho công nhân nhận khoán không đủ trả sản lượng cho công
ty đã chuyển qua làm ngoài Mặt khác ,do những năm gần đây công ty đã tinh giảm
bộ máy quản lý nhằm nâng cao thu nhập cho công nhân viên và tăng hiệu quả quản
lý của công ty Cụ thể tình hình biến động như sau:
Trang 22Bảng 4.1: Tình hình sử dụng lao động của Công ty qua 3 năm 2008-2010
Cơ cấu
Số lượng
Cơ cấu
Số lượng
Cơ cấu
Trang 24(Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương Công ty cao su 72)
Trang 25Tỷ lệ lao động gián tiếp, quản lý qua các năm chiếm tỷ lệ thấp 4,31% trêntổng số lao động Năm 2008 lao động gián tiếp là 101 người, năm 2009 tăng lên 121người, tăng 20 lao động chiếm 19,80% nhưng đến năm 2010 lao động gián tiếp tiếp tụctăng lên 122 người, chiếm 0,83% Đây là một động thái chứng tỏ công ty đã tinh giảm
bộ máy quản lý và tập trung vào sản xuất để tăng nguồn nguyên liệu cao su đầu vào.Trong chừng mực nhất định, chính sách này sẽ có tác dụng trong thúc đẩy tình hình sảnxuất kinh doanh phát triển
Không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên là chính sách phát
triển con người mà Công ty đã áp dụng kể từ khi thành lập cho đến nay Bên cạnh điều
chỉnh số lượng cho phù hợp, chất lượng lao động cũng được nâng lên rõ rệt dướinhiều hình thức khác nhau như thu hút tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp các trườngđại học, cao đẳng vào làm việc; Cử đi đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ hiện
có Nhờ vậy, số lượng lao động đạt trình độ đại học và trên đại học tăng lên đáng
kể Hằng năm Công ty cũng có nhiều chính sách để ưu tiên cho các sinh viên tốtnghiệp đại học, cao đẳng về tình nguyện tại công ty và cũng tạo cơ hội việc làm cho
họ sau khi kết thúc tình nguyện Đối với thợ kỹ thuật khai thác mủ cao su, công tythường xuyên tổ chức đào tạo và đào tạo lại đối với số thợ có tay nghề yếu, côngnhân khai thác chỉ được bố trí vườn cây khi có kết quả học tập đạt loại khá trở lên
Trong xu thế hiện nay, khi mà các đơn vị sản xuất nông nghiệp ngày cànggiảm xuất khẩu sản phẩm thô, gia tăng tỷ trọng chế biến trong sản phẩm để tăngcường khả năng cạnh tranh, muốn vậy cần phải tăng cường đầu tư vào khâu chếbiến sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản xuất, nên đòi hỏi chất lượng lao động phảiđược nâng lên Nhận thấy được tầm quan trọng đó Công ty luôn ưu tiên vấn đề chấtlượng và trình độ trong quá trình tuyển dụng lao động Bên cạnh nâng cao chấtlượng lao động thì Công ty cũng rất chú trọng đến nâng cao nhất lượng cuộc sốngcho cán bộ, công nhân viên Thông qua chế độ lương thưởng phù hợp với doanhthu, sản lượng của kỳ kinh doanh Công ty đã động viên khích lệ tinh thần, tạo niềmtin để họ yên tâm công tác và lao động sản xuất tại Công ty Trong 3 năm qua, mặtbằng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lao động của Công ty đã được nâng lên đáng
kể Cụ thể, nếu năm 2008, số lao động có bằng tốt nghiệp đại học và trên đại học là 35người thì đến cuối năm 2010 con số này là 49 người Xu hướng tăng này cũng đượcnhận thấy ở nhóm có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp và thợ kỹ thuật Riêng
Trang 26nhóm lao động phổ thông là có xu hướng giảm từ 9,35% (2008) xuống còn 4,43%(2009) và đến năm 2010 nhóm này chiếm 7,03% trong tổng số lao động của Công ty.Điều này là minh chứng rỏ ràng cho việc trình độ chuyên môn của đội ngủ lao độngtoàn Công ty ngày một nâng lên Đây là một thành tựu mà Công ty cần phát huy để gópphần tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, thúc đẩy hoạt động sản xuấtkinh doanh đồng thời nâng cao dân trí địa phương.
Tỉnh Gia Lai nói chung và huyện Đức Cơ nói riêng là một huyện miền núi vớiđại bộ phận người bản địa là dân tộc thiểu số Tập quán du canh du cư đã ăn sâu vàotiềm thức của đồng bào trong vùng Trong nhiều năm qua chính quyền địa phương đã
và đang nỗ lực để làm thay đổi nếp sống lạc hậu này Việc tạo công ăn việc làm chongười dân tộc thiểu số là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết Nhận thấy được tầmquan trọng này, Công ty 72 từ khi thành lập đến nay luôn cố gắng và đã có nhiều đónggóp vào việc xóa bỏ lối sống lạc hậu bằng cách tạo công ăn việc làm cho người dânđồng bào dân tộc thiểu số Ngoài việc giao đất, giao rừng, khoán đến từng hộ gia đìnhdân tộc, buộc họ thay đổi lối sống từ du mục sang định canh định cư, Công ty còntuyển con em đồng bào vào làm việc Từ năm 2008 đến năm 2010, tỷ lệ người dân tộcthiểu số là cán bộ công nhân viên của công ty đã tăng lên 20,79 % tương ứng với 33người Trình độ người dân tộc thiểu số ở Tây nguyên nhìn chung còn rất thấp, do đó,việc nhận lao động là người dân tộc thiểu số vào Công ty làm việc là một sự cố gắnglớn của lãnh đạo Công ty Để làm được việc này, Công ty đã có chương trình huấnluyện và đào tạo lại cho lao động mới nhận để họ sớm có kỹ năng làm việc phù hợp
- Tình hình thu nhập của người lao động:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền, được trả cho người lao động dựa trên sốlượng và chất lượng của mỗi người để bù đắp lại hao phí lao động của họ trong quátrình sản xuất kinh doanh của công ty Nói cách khác tiền lương là thu nhập chủ yếugiúp người lao động duy trì và nâng cao mức sống cho họ, thể hiện sự đánh giá đúngđắn về năng lực và công lao động của họ với sự tồn tại và phát triển của công ty Vìvậy, trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bảo sự phát triển bền vững công tykhông những đảm bảo được yêu cầu thu lợi nhuận cao mà cần phải quan tâm đến đờisống thu nhập của người làm động làm thuê cho công ty Khi người lao động thấy đượcquyền lợi và lợi ích của họ từ đó họ sẽ hết lòng phụ vụ cho cho công ty Với những yêu
Trang 27cầu đó tình hình thu nhập của người lao động của công ty cao su 72 được thể hiện quabảng sau:
Trang 28Bảng 4.2 Tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty giai đoạn 2008-2010
8
2010/2009
200 8
20 09
20 10
+ /-
103.874
173.214
558
0,54
63.341
66,76Lao động bình quân trong
năm
5
2516
2640
19
0,75
-124
4,93
người/ tháng
4,61
4,63
6,20
0,02
0,43
1,57
33,91
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động- tiền lương Công ty cao su 72)
Trang 29Thu nhập là khoản thu của người lao động nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểucho gia đình và bản thân người lao động, mức thu nhập hợp lý sẽ là động lực thúcđẩy người lao động tích cực làm việc, mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.Chính vì vậy trong những năm gần đây, Công ty cao su 72 luôn tìm mọi cách nângcao thu nhập cho người lao động Trên cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển, đặcbiệt là từ năm 2008 đến năm 2009, thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty
đã được cải thiện đáng kể
Tổng quỹ lương năm sau luôn cao hơn năm trước, so với tổng quỹ lươngnăm 2008 là 102.315 triệu đồng thì năm 2010 đã tăng lên 173.214 triệu đồng tươngứng với 67,66% Đây là sự tăng trưởng theo chiều sâu, bởi vì quỹ lương của Công
ty không ngừng tăng nhanh nhưng tốc độ tăng của lao động lại nhỏ hơn tốc độ tăngcủa quỹ lương Cụ thể, lao động bình quân năm 2009 có giảm so với năm 2008(0,75%) Tuy nhiên so với mức tăng của quỹ lương năm 2009/2008 là 0,54% thìvẫn thấp hơn khoảng 2 lần, nhưng đến năm 2010 thì lao động bình quân tăng lên
124 người tương ứng với 0,93% và so với năm 2008 tăng 4,14%
Sự tăng nhanh của quỹ lương kết hợp với tốc độ gia tăng vừa phải của laođộng đã đem lại kết quả có ý nghĩa lớn là thu nhập bình quân của cán bộ công nhânviên Công ty cũng tăng lên đáng kể Năm 2008 thu nhập bình quân của một laođộng trên một tháng là 4,61 triệu đồng/người/tháng, sang năm 2009 tăng lên 0,02triệu tương ứng với 4,63 triệu đồng/người/tháng và đến năm 2010 thu nhập bìnhquân đã tăng lên 6,20 triệu đồng/người/tháng, tăng 2,57 triệu so với năm 2009tương ứng với 33,91% Thu nhập bình quân của lao động Công ty luôn tăng qua cácnăm, tuy giai đoạn 2008-2009 tăng chậm (0,43%) do chịu ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng so với năm 2008 thì năm 2010tăng 44,49% Điều này cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả và quan tâm đến lợi íchcủa người lao động Những con số trên là kết quả phấn đấu không mệt mỏi của cán
bộ công nhân viên của Công ty trong việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh
4.2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai.
Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng và không thể thiếu đối với hoạtđộng sản xuất nông nghiệp Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,luôn đặt mục tiêu năng suất và sản lượng lên hàng đầu thì việc khai thác và sử dụngđất đai như thế nào để mang lại hiệu quả là không thể thiếu
Trang 30Với tổng diện tích đất cao su là 5.422 ha, Công ty cao su 72 là một trongnhững đơn vị có diện tích đất rộng lớn nhất của bình đoàn 15 Nguồn lợi đất đairộng lớn, tạo cho Công ty có lợi thế trong việc phát triển sản xuất, tăng sản lượng.
Đó là điều kiện để giải quyết tốt vấn đề thiếu việc làm và tạo thu nhập cho nhiều bàcon người dân tộc kinh và người dân tộc Jarai trên địa bàn huyện Đức Cơ Tìnhhình sử dụng đất của công ty được thể hiện ở bảng 4.3
Trang 31Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất sản xuất của Công ty qua 3 năm 2008- 2010
5.422,1 4
5.422,1
0,02
0,0004
-Diện tích cao su kinh
doanh
5.041,41
5.103,45
5.097,73
62,0
5,72
0,11
Trang 33Nhìn chung diện tích cao su của Công ty qua 3 năm không có sự biến độnglớn Năm 2008 tổng diện tích đất trồng cao su của Công ty là 5.422 ha, năm 2009 là5.422,14 ha tăng 0,14 ha so với năm 2008 và đến năm 2010 có giảm nhưng khôngđáng kể (0,12 ha) so với năm 2009 Qua đó cho thấy được Công ty đã đi vào sảnxuất ổn định nên sự biến động hay chênh lệch diện tích giữa các năm là không lớn.Nhìn vào bảng ta thấy, trong tổng diện tích đất trồng cao su thì diện tích đất CSKDluôn chiếm tỷ lệ lớn gấp khoảng 13 – 29 lần diện tích đất cao su KTCB và không có
sự biến động lớn qua 3 năm, năm 2008 diện tích cao su kinh doanh của Công ty là5.041,41 ha năm 2009 tăng lên 5.103,45 ha, tăng 62,04 ha tương ứng với 1,03 % vàđến năm 2010 giảm 5,72 ha (0,11 % ) so với năm 2009 Diện tích cao su kinh doanhchiếm tỷ lệ cao và tương đối ổn định là cơ sở để đảm bảo cho hoạt động động khaithác và chế biến mủ cao su đạt được sản lượng ổn định qua các năm
Diện tích cao su KTCB có sự biến động qua 3 năm, năm 2009 diện tíchCSKD tăng 62 ha so với năm 2008 tương đương với 62 ha diện tích cao su KTCB
bị giảm đi do những diện tích cao su này đã đến thời kỳ đưa vào khai thác, sự giảm
đi diện tích cao su KTCB là một nguyên nhân chính dẫn đến diện tích cao su kinhdoanh tăng lên Năm 2010, diện tích cao su kinh doanh giảm 5,72 ha do số diện tíchnày hết chu kỳ khai thác và đưa vào thanh lý, còn diện tích cao su KTCB lại tănglên 5,7 ha do năm này Công ty đã tiến hành thanh lý 155 ha cao su kinh doanh vàtrồng tái canh 155 ha Diện tích cao su kinh doanh giảm đi sẽ ảnh hưởng đến sảnlượng khai thác trong năm và việc thanh lý cao su kinh doanh để trồng tái canh năm
2010 làm tăng chi phí đầu tư vào sản xuất kinh doanh
4.2.1.3 Tình hình trang bị vốn sản xuất của Công ty
Vốn là một trong những yếu tố đầu vào bắt buộc và quyết định đến sự ra đời,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn haynhỏ là một trong những điều kiện quyết định quy mô doanh nghiệp và cũng là điềukiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có cũng như tương lai về sức lao động,nguồn hàng, mở rộng thị trường, lưu thông hàng hóa và thúc đẩy hoạt động sản xuấtkinh doanh phát triển Tuy nhiên, vốn chỉ phát huy tác dụng khi nhà quản trị biếtquản lý và sử dụng chúng một cách đúng hướng, tiết kiệm và có hiệu quả
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải
có một lượng vốn nhất định để hình thành nên những tài sản cần thiết Vì vậy, cần
Trang 34xem xét tình hình cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tàichính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ và chủ động trong kinh doanh củadoanh nghiệp.
Vốn của Công ty cao su 72 được hình thành từ 2 nguồn là vốn vay và vốnchủ sở hữu Trong đó vốn vay gồm có vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn từ ngânhàng, vốn chủ sở hữu gồm một phần do Nhà nước cấp và một phần do trích từ lợinhuận của Công ty Do đặc thù doanh nghiệp quân đội làm kinh tế, vì vậy nguồnvốn ngân sách cấp chiếm tỷ lệ nhỏ 3,83% và chỉ tập trung cho đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, còn lại vốn đầu tư cho các dự án trồng cao su, cà phê chủ yếu phải vay
từ ngân hàng theo hình thức tín dụng ưu đãi.(Theo báo các tài chính Công ty, 2009)
Dưới đây là bảng số liệu cho thấy tình hình sử dụng vốn của Công ty
Trang 35Bảng 4.4: Tình hình sử dụng vốn căn cứ theo nguồn hình thành của Công ty qua 3 năm (2008 - 2010)
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm 2009/2008
Năm 2010/2009
153.105
46,65
107.801
24,63
40.427
20,89
45.304
29,59
0.694
34,68
108.576
33,08
65.474
14,96
2.118
1,91
43.102
39,70
42.585
12,98
35.500
8,11
10
680
33,47
7.085
16,64
838
25.95
44.529
13,57
42.327
9,67
38.309
46,25
2.202
4,95
184
25,75
43.584
13,28
40.327
9,21
38.600
46,97
3.257
7,47
-II/ Nguồn vốn chủ sở
hữu
125.684
39,37
175.085
53,35
329.875
75,37
49
401
39,31
154.790
88,41
7.216
36,72
152.701
46,53
243.357
55,60
35
485
30,27
90.656
59,37
Trang 362 Nguồn kinh phí, quỹ
khác
18
468
5,79
22.384
5,95
86.581
19,78
3.916
21,20
64.197
286,80
Tổng nguồn vốn (I +
II)
319.216
100
328.190
100
437.676
100
8.974
2,81
109.486
33,36
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty cao
su 72)
Trang 37Qua bảng số liệu 4.4 cho thấy tình hình vốn của Công ty có những biến độnglớn, tổng nguồn vốn của Công ty liên tục tăng qua 3 năm từ 2008 đến năm 2010 cóthể nói đây là một dấu hiệu tốt Năm 2008, tổng số vốn của Công ty là 319.216 triệuđồng đến năm 2009 tổng số vốn đạt 328.190 triệu đồng, tăng 2,81 % so với năm
2008 Năm 2010, tổng số vốn kinh doanh của Công ty đạt 437.676 triệu đồng, tăng33,36 % so với năm 2009 Tổng số vốn kinh doanh tăng lên qua các năm cho thấyCông ty đã có những thành công đáng kể trong việc sản xuất kinh doanh của mình
Trong tổng nguồn vốn hằng năm thì vốn vay của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ
và có xu hướng giảm dần Năm 2008, nợ phải trả của Công ty là 193.532 triệu đồng,chiếm 60,63 % trong tổng vốn, đến năm 2009 giảm xuống 20,89 % so với năm
2008 còn 153.105 triệu đồng, chiếm 46,65 % trong tổng vốn; Năm 2010, vốn vaycủa Công ty chỉ còn 107.801 triệu đồng, giảm 29,59 % so với năm 2009 Vốn vayhằng năm của Công ty có xu hướng giảm đi chứng tỏ khả năng tài chính của Công
ty hiện rất lành mạnh có đủ khả năng thanh toán các khoản công nợ Tỷ lệ nghịchvới nợ phải trả thì nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng với mức tăng trung bình trên15% mỗi năm trong giai đoạn 2008 - 2010 Sở dĩ có sự gia tăng là do các quỹ đượctrích lập, bổ sung từ lợi nhuận hàng năm và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụsản xuất, sinh hoạt Cụ thể, vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2008 là 135.684 chiếm
40 % trong tổng vốn; năm 2009 là 175.085 triệu đồng, chiếm 53 % trong tổng vốn,tăng 30,27 % so với năm 2008; Năm 2010 tăng 59,37 % so với năm 2009 tươngứng với 25.884 triệu đồng Vốn chủ sở hữu tăng lên liên tục qua 3 năm trong khi đóvốn vay giảm đi, nhưng lại không làm cho tổng nguồn vốn của Công ty giảmxuống Ngược lại, tổng vốn kinh doanh lại tăng lên qua các năm, điều này cho thấyCông ty đang có sự chủ động hơn trong việc sử dụng vốn, thúc đẩy đầu tư vào sảnxuất kinh doanh của Công ty
Tóm lại, nguồn đảm bảo nhu cầu vốn cố định và vốn lưu động đó là vốn sảnxuất kinh doanh mà Công ty có và huy động được như đã phân tích trên cho thấy,nguồn vốn này ngày càng tăng nên khả năng đảm bảo TSCĐ và TSLĐ cũng tăng.Nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng số vốn cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanhtương đối lớn, chứng tỏ Công ty có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính
4.2.2 Phân tích hiệu quả trồng cao su của Công ty cao su 72, huyện Đức
Cơ, tỉnh Gia Lai
Trang 384.2.2.1 Chi phí đầu vào cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp với nguồn thu chính từtrồng, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ cao su Do đó, sự thành công ở mỗi giaiđoạn từ trồng cho đến chế biến ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty Để thấy được hiệu quả các giai đoạn trồng, chăm sóc và khaithác cây cao su ta xét hiệu quả trên 1 đơn vị diện tích (1 ha)
Trang 39Bảng 4.5: Chi phí đầu vào cho 1 ha cao su KTCB
41, 65
12.247
8.568
6.552
5.242
4.637
3.931
3.931
Trồ
chăm sóc
41.026
37,89
10.382
7.963
6.552
4.839
4.234
3.528
3.528
Bảo
vệ và kiểm
3,77
1.86
403
403
2.
Chi phí
4,6 2
3.18
102
102
3.
Vật tư,
phân bón
34.004
31, 40
16.085
2.894
3.005
3.005
3.005
3.005
3.005
Trang 40n vô cơ 6 43 6 5 7 7 7 37 37
Phâ
n hữu cơ
12.110
11,18
5.82
1.060
1.060
1.060
1.060
1.060
22, 91
6.736
4.712
3.603
2.883
2.550
2.162
2.162
Tổ
ng cộng
108.9 20
10 0
38.2 48
16.8 80
13.8 66
11.2 32
10.2 94
9.2 00
9.2 00
(Nguồn: Số liệu phòng kỹ thuật Công ty cao su 72 và phân tích năm 2011)