là vận dụng phép biện chứng duy vật vào trong công tác quản trị nhân sự.Vấn đề quản trị nhân sự luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị nhằmnâng cao chất lượng công việc, nâng cao
Trang 1là vận dụng phép biện chứng duy vật vào trong công tác quản trị nhân sự.
Vấn đề quản trị nhân sự luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị nhằmnâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp Sự tồn tại và pháttriển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng một cách
có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật và người lao động.Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau Nhưng trong đócon người là một yếu tố hết sức quan trọng và cũng rất đặc biệt trong doanh nghiệp.Phép biện chứng duy vật giúp các nhà quản lý có một cái nhìn toàn diện trong việcđánh giá con người, gắn con người với quan hệ xung quanh, xem xét con người trong
xu hướng đang phát triển Từ đó sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chứcnhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra
Nhận thấy được tầm quan trọng đó nhóm đã thực hiện viết bài tiểu luận “Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi” nhằm đánh giá thực trạng tình hình nhân sự, cũng như phát hiện những điểm
không phù hợp để hoàn thiện và điều chỉnh, đồng thời khai thác các thế mạnh, các khảnăng tiềm tàng góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển nhân sự tại Công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu ưu và nhược điểm của công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phầnThuận Lợi
Thông qua phép biện chứng duy vật, đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện
Trang 23 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tiểu luận được thực hiện tại Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi
- Về thời gian: Tiểu luận được thực hiện từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 01 năm 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp như: tổng hợp, phân tích, so sánh, khảosát và thu thập thông tin
Chương 2: Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công
Ty Cổ Phần Thuận Lợi và một số kiến nghị
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỚI
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Phép biện chứng duy vật.
1.1.1 Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng.
1.1.1.1 Khái niệm phép biện chứng.
Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp là dialektica Theo nghĩa này,biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâuthuẫn trong lập luận của đối phương và nghệ thuật bảo vệ những lập luận của mình
1.1.1.2 Khái quát lịch sử phép biện chứng.
Phép biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại và từ đó đến nay, lịch sử phát triển của
nó đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau gắn liền với sự phát triển của khoa học vàthực tiễn, về cơ bản có 3 hình thức:
- Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời cổ đại: Phép biện chứng cổ đại thể
hiện rõ nét trong triết học Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu cho những
tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc là thuyết Ngũ Hành, năm yếu tố Kim –Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ tồn tại trong mối liên hệ tương sinh, tương khắc với nhau.Các yếu tố đó tác động, chuyển hóa lẫn nhau, ràng buộc quy định lẫn nhau, tạo ra sựbiến đổi trong vạn vật Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biệnchứng là triết học của đạo Phật, quan niệm về nhân duyên , vô ngã, vô thường đã chứađựng những tư tưởng biện chứng khá sâu sắc Theo Hêraclít – một trong các nhà “biệnchứng bẩm sinh” tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại coi sự vận động, biến đổi của thế giớicũng giống như sự chuyển động, đều trôi đi, chảy đi của một con sông mà ông đã xây
dựng trong Học thuyết về dòng chảy Với quan niệm như vậy, Hêraclít đã xây dựng
được một số phạm trù của phép biện chứng như lôgôs để luận bàn về những quy luậtkhách quan của thế giới vật chất và coi đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng.Sau Hêraclít, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại tiếp tục được hoàn thiện, phát triển vớinhiều nội dung phong phú Ph.Ăngghen khẳng định: “ Những nhà triết học Hy Lạp cổđại đều là những nhà biện chứng tự phát bẩm sinh, và Arixtốt, bộ óc bách khoa nhấttrong các nhà triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tưduy biện chứng”
Đặc trưng cơ bản chung của phép biện chứng cổ đại là tính tự phát, ngây thơ
Trang 4quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở nhữngkinh nghiệm trực giác mà chưa được minh chứng bằng các tri thức khoa học Cho dùcòn nhiều hạn chế, nhưng nhìn chung, phép biện chứng cổ đại đã coi thế giới là chỉnhthể thống nhất; giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tácđộng và quy định lẫn nhau; thế giới không ngừng vận động và biến đổi.
- Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ Điển Đức: được khởi đầu từ
Cantơ qua Phíchtơ, Sêlinh và phát triển đến đỉnh cao trong phép biện chứng duy tâmcủa Hêghen Ph Ăngghen khẳng định “hình thức thứ hai của phép biện chứng, hìnhthức quen thuộc nhất với các nhà khoa học tự nhiên Đức, là triết học cổ điển Đức từCantơ đến Hêghen”
Trong triết học của Hêghen, phép biện chứng duy tâm được phát triển đến đỉnhcao với hình thức và nội dung phong phú Về hình thức, phép biện chứng duy tâm củaHêghen đã bao quát cả 3 lĩnh vực: các phạm trù lôgíc thuần túy lĩnh vực tự nhiên
biện chứng của toàn bộ quá trình lịch sử Về nội dung, Hêghen chia phép biệnchứng thành:
+ Tồn tại là cái vỏ bên ngoài, trực tiếp, nông nhất mà con người có thể cảm giác
và được cụ thể hóa trong các phạm trù chất, lượng và độ
+ Bản chất là tầng gián tiếp của thế giới, không thể nhận biết bằng cảm giác,tồn tại trong mâu thuẫn đối lập với chính mình được thể hiện trong các phạm trù “hiệntượng – bản chất”, hình thức – nội dung”…
+ Khái niệm là sự thống nhất giữa tồn tại với bản chất, là cái vừa trực tiếp, vừagián tiếp được thể hiện trong các phạm trù “ cái đơn nhất”, “ cái phổ biến”, “cái đặcthù” Phép biện chứng trong giai đoạn này là “sự phát triển”- được coi là sự tự pháttriển tịnh tiến của “ý niệm tuyệt đối”, Hêghen coi phát triển là nguyên lý cơ bản nhấtcủa phép biện chứng với phạm trù trung tâm là “tha hóa” và khẳng định “tha hóa”được diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trong cả tự nhiên, xã hội và tinh thần V.I.LêNin chorằng “Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện chứng của sự vật trong biện chứngcủa khái niệm” Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức đã hoàn thànhcuộc cách mạng về phương pháp, nhưng cuộc cách mạng đó lại ở tận trên trời, chứkhông phải ở dưới trần gian, trong cuộc sống hiện thực của loài người, và do vậy, phépbiện chứng đó cũng “không tránh khỏi tính chất gò ép, giả tạo, hư cấu, tóm lại là bịxuyên tạc”
Trang 5- Phép biện chứng duy vật: Ph.Ăngghen định nghĩa “Phép biện chứng là khoa
học về sự liên hệ phổ biến” và “Phép biện chứng (…) là môn khoa học về những quyluật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người vàcủa tư duy”
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vớiphương pháp biện chứng; giữa lý luận nhận thức với lôgíc biện chứng Phép biệnchứng duy vật còn có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trong mọi hoạtđộng
Theo Ph.Ăngghen, “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối toàn bộ giới tựnhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sựchi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập, tức
là những mặt, thông qua sự đấu tranh thường xuyên của chúng và sự chuyển hóa cuốicùng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, tương tự với những hình thức cao hơn,
đã quy định sự sống của giới tự nhiên”
1.1.2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật.
1.1.2.1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Khái niệm: Trong phép biện chứng duy vật, mối liên hệ phổ biến dùng để khái
quát mối liên hệ, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượnghay giữa các mặt, các giai đoạn phát triển của một sự vật, hiện tượng diễn ra trong thếgiới khách quan
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới:
- Xét về mặt hình thức mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng thểhiện mang tính đa dạng và phong phú
- Một số mối liên hệ phổ biến như: mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên
hệ trực tiếp và gián tiếp, mối liên hệ cơ bản và không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu vàkhông chủ yếu
Nguyên lý về sự phát triển:
Khái niệm: Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá
trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn
Trang 6- Phát triển đi theo đường “xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặctrưng, đặc tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp,
có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển
- Phát triển có tính khách quan, tính phổ biến và tính quy luật Từ nguyên lý về
sự phát triển, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt độngnhận thức và hoạt động thực tiễn
1.1.2.2 Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.
a) Định nghĩa phạm trù:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,những mối liên hệ phổ biến nhất, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng của hiệntượng khách quan
Có sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
- Cặp phạm trù cái chung – cái riêng
- Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
- Cặp phạm trù bản chất – hiện tượng
- Cặp phạm trù nội dung – hình thức
- Cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên
- Cặp phạm trù khả năng – hiện thực
b) Cặp phạm trù cái chung và cái riêng:
Khái niệm cái riêng và cái chung
Cái riêng chỉ một sự vật, hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ của hiện thựckhách quan
Cái đơn nhất là những mặt, những thuộc tính… chỉ riêng có ở trong sự vật, hiệntượng hay một quá trình riêng lẻ mà không được lặp lại ở bất cứ một sự việc, hiệntượng hay quá trình riêng lẻ nào khác
Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhauđược lặp lại ở trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, trong sự tồn tại và phát triển củacác sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, đều bao hàm sự thống nhất giữa cáichung và cái riêng Giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có mối quan hệ biệnchứng với nhau
Trang 7+ Cái chung và cái riêng tồn tại khách quan Cái chung chỉ tồn tại trong cáiriêng, biểu hiện thông qua cái riêng Ngược lại, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệvới cái chung, bao hàm cái chung.
+ Cái chung là bộ phận của cái riêng, nhưng sâu sắc hơn cái riêng; cái riêng làcái toàn bộ phong phú hơn cái chung
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình vậnđộng, phát triển của sự vật Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thểchuyển hóa thành cái chung và ngược lại
Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức được cái chung, phải nghiên cứu cái riêng và ngược lại muốnnhận thức được cái riêng, một mặt phải nghiên cứu cái đơn nhất, nhưng đồng thờicũng phải nghiên cứu cái chung, để thấy được vai trò quyết định của cái chung với cáiriêng
Muốn vận dụng cái chung cho từng trường hợp của cái riêng, nếu không chú ýđến những tính cá biệt và điều kiện lịch sử của cái riêng thì cũng chỉ là nhận thức giáođiều, áp dụng rập khuôn máy móc Nhưng ngược lại, trong hoạt động thực tiễn nếukhông hiểu biết những nguyên lý chung phổ biến thì hoạt động của con người cũngmang tính mù quáng, kinh nghiệm và mù quáng
Phê phán những quan điểm phủ nhận sự tồn tại khách quan của cái chung và cáiriêng, tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng, không thấy được mối quan hệ biện chứnggiữa cái chung và cái riêng
1.1.2.3 Quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
a) Khái niệm quy luật:
Quy luật là những mối liên hệ bản chất tất nhiên phổ biến và lặp đi lặp lại củacác sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Phép biện chứng duy vật bao hàm ba quy luật phổ biến về sự vận động, pháttriển của tự nhiên, xã hội và tư duy
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vềchất và ngược lại
+ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)+ Quy luật phủ định của phủ định
Trang 8b) Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại:
Khái niệm chất và lượng:
Chất là tính quy định khách quan vốn có của của sự vật, là sự thống nhất hữu cơcác thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác
Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ,nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Chiều 1: Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
Sự thống nhất giữa chất và lượng được thể hiện bằng khái niệm độ Độ là ranhgiới tồn tại của sự vật hay hiện tượng mà ở đó sự tích lũy về lượng chưa dẫn đến sựthay đổi về chất Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ quá trìnhthay đổi về lượng, nhưng sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi đã kết thúc một quá trìnhthay đổi về lượng, sự thay đổi đó đạt giới hạn của điểm nút, giới hạn mà ở đó sự thayđổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, vượt qua giới hạn độ để dẫn đến nhảy vọt vềchất
Nhảy vọt về chất là kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, chất cũ mất đi,chất mới hình thành
Sự thay đổi lượng - chất - sự vật bao giờ cũng được xem xét bởi những điềukiện khách quan nhất định Bởi vì, trong điều kiện khách quan này sự biến đổi vềlượng dẫn đến sự biến đổi về chất, thì ngược lại trong điều kiện khác cũng vẫn sự biếnđổi về lượng như vậy nhưng không có sự biến đổi về chất
Chiều 2: Chiều ngược lại của quy luật
Quy luật lượng chất không chỉ nói lên một chiều là sự biến đổi về lượng dẫnđến sự biến đổi về chất, mà còn có chiều ngược lại Đó là quá trình hình thành sự vậtmới, chất mới, và chất mới quy định lượng mới của nó Khi sự vật mới ra đời bao hàmchất mới, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nó và trong sự vật mới lại lặp lạiquá trình thay đổi lượng – chất – sự vật…
Ý nghĩa phương pháp luận
Xem xét quá trình thay đổi về chất phải nghiên cứu quá trình tích lũy về lượng,biến đổi về lượng trong những điều kiện khách quan nhất định
Trang 9Để cho chất cũ mất đi chất mới hình thành, phải thường xuyên tích lũy về lượngbiết tạo ra những bước nhảy vọt, lựa chọn những điểm nút có như vậy chất cũ mới mất
đi, chất mới mới hình thành
Tránh tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn tích lũy về lượng
Tránh tư tưởng tuyệt đối hóa sự thay đổi về lượng, không kịp thời chuyểnnhững thay đổi về lượng sang những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tínhtiến hóa sang những thay đổi mang tính cách mạng và ngược lại không biết sử dụngchất mới để thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển
1.2 Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm quản trị nhân sự.
Quản trị nhân sự hay là Quản lý nguồn nhân lực là công tác quản lý các lực
lượng lao động của một tổ chức, công ty, xã hội, nguồn nhân lực Chịu trách nhiệm thuhút, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, và tưởng thưởng người lao động, đồng thời giámsát lãnh đạo và văn hóa của tổ chức, và bảo đảm phù hợp với luật lao động và việclàm
1.2.2 Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp.
Quản trị nhân sự có vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quảntrị quan tâm nghiên cứu, xem đây là một chức năng cốt lõi của tiến trình quản trị Bởi
vì quản trị nhân sự là quản lý về con người - một yếu tố hết sức quan trọng và cũng rấtđặc biệt trong doanh nghiệp
Quản trị nhân sự có các vai trò sau:
+ Quản lý chính sách và đề ra chính sách liên quan đến tài nguyên nhân sựdoanh nghiệp
+ Tư vấn cho các bộ phận nhân sự trong doanh nghiệp
+ Cung cấp các dịch vụ tuyển dụng, đào tạo và phúc lợi cho các bộ phận kháccủa quản trị nhân sự
+ Kiểm tra nhân viên
Với những vai trò quan trọng của quản trị nhân sự nói trên các doanh nghiệpđều muốn sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn nhân sự tại doanh nghiệp Để làm tốtcông tác này, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và đặt nhiệm vụ quản trị nhân sựlên hàng đầu
Trang 10CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUẬN LỢI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THUẬN LỢI
Tên tiếng Anh : THUAN LOI JOINT-STOCK COMPANY
Tên viết tắt : THUANLOICO
Vốn điều lệ : 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng)
Trụ sở chính : Xã Thái Hòa - Huyện Tân Uyên - Tỉnh Bình DươngĐiện thoại : 0650-3625750
Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi, tiền thân là Công Ty TNHH Thuận Lợi, đượcthành lập ngày 15 tháng 4 năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số4603000067
Năm 2007, Công Ty TNHH Thuận Lợi được cổ phần hoá theo Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 3700496999 ngày 30 tháng 9 năm 2007 (đăng ký lần 4)
do Sở kế hoạch và Đầu Tư Tỉnh Bình Dương cấp và chính thức hoạt động theo môhình Công ty cổ phần từ ngày 30 tháng 9 năm 2007
2.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700496999 do Sở kế hoạch vàđầu tư Tỉnh Bình Dương cấp ngày 30 tháng 9 năm 2007, ngành nghề kinh doanh củaCông ty:
Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanhcác loại sản phẩm nhựa PE và PP tại Việt nam Các sản phẩm của Công ty được sảnxuất trên dây chuyền thiết bị tiên tiến của Hàn Quốc và công nghệ tiên tiến khác Cácsản phẩm nhựa PE và PP của công ty đạt chất lượng cao, đa dạng về mẫu mã, chủngloại đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Đặc biệt là các sản phẩm nhựa
PP được thị trường Châu Âu và Châu Á chấp nhận
Trang 112.1.3 Quy mô sản xuất kinh doanh.
Công Ty Cổ Phần Thuận Lợi có nguồn vốn kinh doanh là 30.000.000.000 đồng.Công ty chuyên sản xuất và cung cấp các mặt hàng nhựa PP và PE với nhiều chủngloại, theo yêu cầu của khách hàng, sử dụng công nghệ của Hàn Quốc, hiện đại cho chấtlượng cao, mẫu mã đẹp, được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm Công suấthiện tại của công ty là 500 tấn/tháng
Hiện nay, Công ty đang chuẩn bị áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000 Do đó, công tác tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh củaCông ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là công tác kiểm soát về chấtlượng sản phẩm
Với một đội ngũ lao động đông đảo Công ty đã sản xuất ra các sản phẩm nhựa
PE và PP chất lượng cao đa dạng về mẫu mã, chủng loại đáp ứng nhu cầu thị trườngtrong và ngoài nước Đặc biệt là các sản phẩm nhựa PP được thị trường Châu Âu vàChâu Á chấp nhận
Trang 122.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
A) Chức năng quyền hạn của tổng giám đốc:
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Ban kiểm soát
BP Dệt
BP Trán
BP Tái chế
BP
Kỹ Thuật
BP Kho
Thí nghiệ m
Kiểm chỉ
Mua &
bán Hàng
Export R&D Jutin
Trợ lý GĐ
Trang 13Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty trước Hội đồng quản trị vàpháp luật hiện hành.
Chịu trách nhiệm về công tác đối nội và đối ngoại
Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược kinhdoanh của Công ty
Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ Công ty
Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư củaCông ty
Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư cho Hội đồng quản trị
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong khu vực và trên thế giới
Trực tiếp ký các hợp đồng mua bán trong và ngoài nước
Quyết định toàn bộ giá cả mua bán sản phẩm, vật tư, thiết bị và các tài sản khácthuộc công ty quản lý
Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể trongcông ty theo kế hoạch phát triển do hội đồng quản trị phê duyệt
Quyết định các chỉ tiêu về tài chính
B) Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận sản xuất:
Chức năng:
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty trong công việc sản xuất.Quản lý và điều hành công việc cho các bộ phận trực thuộc như là đóng gói, táichế, kỹ thuật và kho trong công tác sản xuất của Công ty
Thực hiện các nội quy, quy chế về quản lý lao động, về quản lý vật tư thiết bị,
về quản lý tài sản của xí nghiệp
Trang 14Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm và đảm bảođịnh mức tiêu hao nguyên liệu thấp nhất và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện cácđịnh mức đó
Quyền ký đề nghị bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự trong phạm vi bộphận sản xuất
Báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất của công ty cho Tổng giám đốccông ty
Phối hợp với các phòng, ban chức năng khác để tham gia quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty
Phối hợp với các phòng, ban chức năng khác về kế hoạch sử dụng vật tư,nguyên liệu cho sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng tháng, hàng quý và hàngnăm
Phối hợp với bộ phận QA để kiểm tra chất lượng sản phẩm
Giữ gìn bí mật của Công ty
Quyền ký và phê duyệt những khoản chi bất thường phục vụ cho sản xuất trongphạm vi số tiền là: 5.000.000VNĐ trở xuống
+ Về kỹ thuật:
Lập kế hoạch vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng tháng, hàngquý và hàng năm, để chủ động đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất củaCông ty
Lập kế hoạch bảo trì, theo dõi, kiểm tra máy móc thiết bị định kỳ hàng tháng,quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty
Phối hợp với phòng Tài chính kế toán xây dựng nhu cầu và kế hoạch ngân sáchcho vật tư, công cụ và các phụ tùng của máy móc thiết bị
Thống kê tổng hợp Công việc thực hiện kế hoạch theo định kỳ giúp lãnh đạoCông ty đề ra biện pháp chỉ đạo kịp thời
Chủ trì trong việc kiểm tra máy móc thiết bị trước khi đưa vào sửa chữa
Thực hiện việc quản lý vật tư của Công ty theo đúng quy chế, đảm bảo tiếtkiệm và hiệu quả
Thực hiện chế độ báo cáo, quyết toán vật tư, nguyên nhiên liệu theo quy địnhcủa Công ty
Trang 15Thực hiện các nhiệm vụ khác về lĩnh vực kế hoạch kỹ thuật theo sự phân cấp,giao quyền của Tổng giám đốc.
C) Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:
Xây dựng kế hoạch định kỳ về giá thành sản phẩm
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo luật định của Nhà nước vàĐiều lệ của Công ty
Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản,nguồn vốn
Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chínhtheo luật định và điều lệ Công ty
Làm việc với các cơ quan chức năng về các vấn đề có liên quan đến kế toán.Giữ gìn bí mật của công ty
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc Công ty phân công
D) Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính nhân sự:
Trang 16Căn cứ vào nhu cầu thực tế của công việc để sắp xếp, bố trí nhân sự và lập tờtrình cho tổng giám đốc phê duyệt nhân sự công ty.
Xây dựng, điều chỉnh, giám sát các quy chế về tiền lương, BHXH, thưởng,phạt, nội qui lao động và chính sách phúc lợi của công nhân
Hàng tháng tính lương, BHXH cho công nhân viên trong toàn công ty
Xây dựng hệ thống văn bản nội bộ công ty như là nội qui công ty và các vănbản khác
Quản lý nhân sự và hồ sơ nhân sự
Quản lý và cấp phát văn phòng phẩm
Quản lý và bảo trì các thiết bị văn phòng như là máy tính, máy photocopy, máylạnh, điện thoại và các loại máy văn phòng khác
Tiếp khách, hướng dẫn khách đến liên hệ công việc với công ty
Quản lý và phối hợp với các phòng ban trong công tác vệ sinh của công ty.Quản lý công văn đến và công văn đi
Làm việc với các cơ quan chức năng về các vấn đề có liên quan đến tổ chứchành chính
Giữ gìn bí mật của công ty
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân công
E) Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh doanh và mua hàng:
Chức Năng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và thực hiện trong các lĩnh vực: Tiêu thụ sảnphẩm, cung ứng các loại vật tư, nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất kinhdoanh ngắn hạn, dài hạn của Tổng công ty
Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm khảo sát, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước
và thị trường xuất khẩu Xây dựng phương án tiêu thụ và mạng lưới đại lý bán hàngtrình Tổng giám đốc phê duyệt
Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm và chăm sóc khách hàng đạt hiệu quả.Căn cứ kế hoạch sản xuất hàng tháng của công ty, nhu cầu của thị trường lậpcác đơn hàng sản xuất sản phẩm hàng tuần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường vàđạt chỉ tiêu kế hoạch bán hàng
Trang 17Căn cứ kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, xây dựng kế hoạch muasắm và cung ứng các loại vật tư, nguyên liệu đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất và
dự trữ theo định mức quy định
Soạn thảo các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng mua vật tư, nguyên liệubảo đảm quyền lợi hợp pháp của công ty và tuân thủ đúng quy định của pháp luật vềhợp đồng kinh tế Thực hiện thanh lý hợp đồng kinh tế theo quy định
Tổ chức theo dõi tiến độ bán hàng và mua hàng theo hợp đồng ký kết, thực hiệncác quy định về công tác giao nhận hàng hoá do Tổng giám đốc ban hành
Chịu trách nhiệm khảo sát giá cả thị trường đề xuất giá bán sản phẩm, giá muavật tư, nguyên liệu trình Tổng giám đốc quyết định Xây dựng đề xuất các chính sáchbán hàng, mua hàng trình Tổng giám đốc quyết định
Tổ chức hội nghị khách hàng, hội nghị các nhà cung ứng hàng năm
Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định
Giữ gìn bí mật của công ty
F) Chức năng, nhiệm vụ của phòng QA:
Nhận thông tin từ phòng kinh doanh về hợp đồng bán hàng để có được nhữngthông tin yêu cầu chất lượng sản phẩm và lập kế hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bảo quản, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra,giám sát chất lượng của công ty
Cập nhật hằng ngày các kết quả kiểm tra ở từng công đoạn sản xuất
Kịp thời báo cáo Tổng giám đốc những lô hàng có sự cố về chất lượng sảnphẩm và tìm nguyên nhân khắc phục
Giữ gìn bí mật của công ty
Trang 18F) Chức năng, nhiệm vụ của trợ lý giám đốc:
Chức Năng: Giúp việc cho Tổng giám đốc về các hoạt động của Công ty.
Trợ giúp Tổng giám đốc xây dựng định hướng chiến lược phát triển Công ty
Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong công việc hoạch định mục tiêu, kế hoạch,chính sách theo chức năng khi được Tổng giám đốc phân công
Giám sát việc tuân thủ các quy định của hệ thống quản lý
Giúp việc cho Tổng giám đốc trong các quan hệ đối nội, đối ngoại
Kiểm tra chứng từ của các bộ phận khác chuyển đến trước khi trình Tổng giámđốc phê duyệt
Chuẩn bị tham gia các cuộc họp của các bộ phận theo yêu cầu của Tổng giámđốc
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty
Giữ gìn bí mật của Công ty
Thực hiện các công việc khác khi được phân công
Thông báo này có hiệu lực từ ngày ký cho đến khi có thông báo mới và nhữngthông báo trước đây khác với thông báo này đều không còn hiệu lực thi hành