Cùng với nội dung và phương pháp giảng dạy, mục tiêu giảng dạy là yếu tố không thể thiếu và có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác trong quá trình dạy học. Tuy không phải là “xương sống” của một giáo án nhưng phần mục tiêu bài giảng có ý nghĩa quan trọng để làm nên thành công của tiết dạy.Một tiết giảng hay không chỉ căn cứ vào hoạt động của thầy và trò diễn ra như thế nào, sử dụng phương pháp và phương tiện gì mà điều cốt yếu là tiết giảng đó có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Việc xác định không đúng hoặc không rõ ràng mục tiêu bài giảng thì khó mà dạy hay, dạy tốt; giáo viên và học sinh dễ lạc vào một “rừng tri thức” mà không biết đích đến. Vì vậy, xin trao đổi với quý thầy cô một vài nội dung liên quan đến vấn đề này như sau:
Trang 1Bài: Cảnh đẹp non sông
Phân môn: Tập đọc – lớp 3.
I Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Rèn kỹ năng đọc tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kỳ lừa, la đà, quanh quanh, Đồng Nai, lóng lánh,…
- Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài
- Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp non sông
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước mình
- Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn
II Chuẩn bị phương tiện:
1 Chuẩn bị của GV
-SKG; Sách giáo viên, phấn màu
- Tranh minh họa trong SGK, máy chiếu đa năng
2 Chuẩn bị của trò
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì
III Các Hoạt động dạy - học
1 Ổn định tổ chức(1’)
- Nội dung: Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp Bài hát có lời và hình ảnh
- Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thế thoải mái cho HS
2 Tiến trình tiết dạy
Trang 2- Hỏi: Câu chuyện cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX)
- NX cho điểm
- NX chung
-1Hs đọc đoạn 3
HSTL:Câuchuyện cho tathấy tình đoànkết, gắn bó củathiếu nhi haimiền Nam - Bắc.HSNX
cầu của bài
- YCHS kể tên một số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của đất nước ta mà em biết
- Chiếu một số bức tranh minh có liên quan đếnnội dung bài tập đọc,giảng tranh
GV: Đó là những cảnh đẹp trên đất nước ta
Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có những cảnh đẹp riêng, đặc sắc Hôm nay chúng
ta sẽ tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đấtnước ở khắp ba miền Bắc- Trung- Nam qua bài
HS theo dõi SGK Tr 97
Trang 3HS luyện đọc đúng các từ dễ đọc sai
( Tình huống 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa chọn 1 số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho
HS như : : Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao (lần 1) 6 HS đọc nối
tiếp 6 câu ca dao ( HS khá)
+ Tam Thanh : Tên một ngôi chùa đặt trong
một hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn
-HS đọc câu 1 -HS đọc chú giải
- HS lắng nghe
* Gọi HS đọc câu ca dao 2
YCHS giải nghĩa từ la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ
HS đọc câu 2
HS đọc chú giải, mỗi HS đọc nghĩa 1 từ
* YCHS đọc câu ca dao 3 giải nghĩa từ Xứ Nghệ
* YCHS đọc câu ca dao 4 giải nghĩa từ Hải Vân
Trang 4* YCHS đọc câu ca dao 6 giải nghĩa từ Đồng Tháp Mười
+ Gọi HS đọc bằng cách ngắt trên : Sửa cách đọc ( nếu sai)
2 HS đọc ( TB, khá)
thanh
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao lần 2 6 HS đọc
Lưu ý : Ngắt giọng đúng theo nhịp thơ, ngắt hơi mạch lạc ở các dấu câu
2 HS(mỗi em đọc cả bài)
(CH)1
- Mỗi câu
ca dao nói
đến một
- GV hỏi câu hỏi 1
- GVchỉ định học sinh trả lời về từng câu ca dao
- HS trả lời, mỗi
HS nói về địa danh trong 1 câu
ca dao
Trang 5vùng Đó là
những vùng
nào?
- Câu 1 nói về Lạng Sơn
- Câu 2 nói về
Hà Nội
- Câu 3 nói về Nghệ An
- Câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng
- Câu 5 nói về Thành phố Hồ Chí Minh
- Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười
* Chốt: Bài thơ nói đến vẻ đẹp của 3 miền Trung- Nam trên đất nước ta Câu 1và 2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc, câu 3 và 4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung, câu 5 và 6 nói về cảnh đẹp ởmiền Nam Đó chính là những cảnh đẹp nổi tiếng trên đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta
Bắc-HSlắng nghe
-Chuyển ý: Để biết mỗi vùng có những cảnh đẹp gì, chúng mình cùng tìm hiểu câu hỏi 2 SGK
- YCHS đọc câu hỏi 2
- YCHS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cảnh đẹp của mỗi vùng
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- 1 HS đọc câu hỏi 2
- HS thảo luận nhóm 2, nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo cách hiểu của mình
- Đại diện nhóm
Trang 6- YC đại diện nhóm khác NX
- GV khẳng định
- GV chiếu tranh, ảnh minh họa kết hợp giảng
về các cảnh đẹp được nhắc đến trong mỗi câu
ca dao
trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- HS quan sát, lắng nghe
- Hỏi: Đứng trước rất nhiều cảnh đẹp độc đáo của đất nước em cảm nhận được điều gì?
- GVNX
- HSTL theo suy nghĩ của mình:
- HSNX
Chốt: Bài ca dao cho chúng ta thấy vẻ đẹp kỳ
vĩ của thiên nhiên Việt Nam, thiên nhiên khôngnhững đẹp mà còn ban tặng cho con người một cuộc sống âm no, hạnh phúc Đặc biệt hơn, tác giả đã đưa chúng ta đến với một thoáng HồTây
để lắng đọng tâm hồn cảm nhận được vẻ đẹp mềm mại và thơ mộng của Hồ Tây, cảm nhận được tiếng chuông, tiếng gà gáy, tiếng chày Yên Thái vang vọng như nhịp sống, sức sống bền bỉ của người dân Hà Nội nói riêng và của người dân đất Việt nói chung Trước những cảnh đẹp ấy chúng ta càng thêm tự hào, thêm yêu quê hương, đất nước mình hơn
- Chuyển ý: Để biết ai đã giữ gìn, tô điểm cảnh vật của non sông ngày càng đẹp hơn chúng ta cùng tìm hiểu câu hởi 3 SGK
- HSNX
- Chúng ta phải
Trang 7HS và đọc đồng thanh
Trang 8GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2-3 câu ca dao ( HSkhá giỏi thuộc cả bài ca dao).
HS kể việc đã làm
Bài: Vẽ quê hương
Phân môn: Tập đọc – lớp 3.
I Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Rèn kỹ năng đọc tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên…
- Biết ngắt nhịp hợp lí và ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên
2 Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Trang 9- Hiểu các từ khó trong bài: sông máng, cây gạo,…
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ
- Trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa( SGK) Học thuộc 2 khổ thơ trong bài ( học sinhkhá giỏi- HSKG học thuộc cả bài)
3 Thái độ:
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương mình
- Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn
II Chuẩn bị phương tiện:
1 Chuẩn bị của GV
-SKG; Sách giáo viên, phấn màu
- Tranh minh họa trong SGK, máy chiếu đa năng
2 Chuẩn bị của trò
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì
III Các Hoạt động dạy - học
3 Ổn định tổ chức(1’)
- Nội dung: Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp Bài hát có lời và hình ảnh
- Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thế thoải mái cho HS
4 Tiến trình tiết dạy
- 1 Hs đọc đoạn 2+3
HSTL: Vì ngườiÊ-ti-ô-pi-a coiđất của quêhương họ là thứthiêng liêng caoquý
HSNX
Trang 10- NX cho điểm
- NX chung 2.2 Bài mới
cầu của bài
- Chiếu tranh minh họa bài tập đọc
- Hỏi: Tranh vẽ những cảnh gì?
GV: Quê hương ta có rất nhiều cảnh đẹp và đây
là bức tranh vẽ quê hương của một bạn nhỏ
Khi vẽ quê hương mình bạn nhỏ đã vẽ những gìthân quen nhất như làng xóm, tre, lúa, trường học,…và tô màu sắc tươi thắm Để biết vì sao bạn nhỏ lại vẽ được bức tranh quê hương đẹp đến thế, chúng mình cùng tìm hiểu qua bài thơ
Vẽ quê hương
GV ghi đầu bài lên bảng ( bằng phấn màu) → Yêu cầu HS mở SGK Tr.88
HS quan sátHSTL: Tranh vẽ làng xóm, tre, lúa…
Hs luyện đọc đúng các từ dễ đọc sai
( Tình huống 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa chọn 1 số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho
HS như : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên…
Trang 11HS đọc
HS đọc chú giảiHSđặt câuHSNX
* Gọi HS đọc khổ thơ 3 giải nghĩa từ cây gạo
- Nếu HS không giải nghĩa được thì GV chiếu
hình ảnh cây gạo và giải thích cho HS: Cây gạo là cây bóng mát chỉ có ở miền Bắc, ra hoa
vào khoảng tháng ba âm lịch, hoa có màu đỏ
rất đẹp
HS giải nghĩa
HS quan sát,lắngnghe
+ Gọi HS đọc bằng cách ngắt trên : Sửa cách đọc ( nếu sai)
2 HS đọc ( TB, khá)
thanh
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ lần 2 4 HS đọc
Lưu ý : Ngắt giọng đúng theo nhịp thơ, ngắt hơi mạch lạc ở các dấu câu
2 HS(mỗi em đọc cả bài)
Trang 12- NX đánh giá HS lắng nghe
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài Cả lớp đọc đồng
thanh10-
- Từ những hình ảnh đó, tác giả muốn nhắn nhủchúng ta điều gì?
HSTL: Phải biết yêu quý và giữ gìn cảnh vật của quê hương, đất nước
- NX,khắng định, chuyển ý: Để bức tranh phong cảnh của mình được đẹp như vậy, bạn nhỏ đã sử dụng rất nhiều màu sắc phong phú
Đó là những sắc màu gì thì chúng mình cùng
- HS lắng nghe
Trang 13tìm hiểu câu hỏi 2 SGK.
- 1 HS đọc câu hỏi 2
- HSTL( Mỗi
em 1 ý): : tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, Mặt trời
đỏ chót
- HSNX
Chuyển ý: Bây giờ chúng ta tìm hiểu xem vì sao bạn nhỏ lại có thể vẽ bức tranh quê hương đẹp như vậy nhé
- YCHS đọc câu hỏi 3
- YCHS đọc câu hỏi
- YCHS thảo luận nhóm 2 để tìm câu trả lời
- YC đại diện nhóm trả lời
* Chốt :
- Đáp án đúng c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương
- Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vể đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2
- 2 nhóm TL
- Nhóm khác nhận xétHSlắng nghe
Trang 14thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế.
Bài thơ còn khuyên chúng ta sống phải biết yêuquê hương mình
HS và đọc đồng thanh
- Gọi 2 HS
2- 2.3 củng
Trang 15GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2 khổ thơ ( HSkhá giỏi thuộc cả bài thơ).
HS kể việc đã làm
Trang 16Bài: Cảnh đẹp non sông
Phân môn: Tập đọc – lớp 3.
I Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Rèn kỹ năng đọc tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kỳ lừa, la đà, quanh quanh, Đồng Nai, lóng lánh,…
- Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài
- Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp non sông
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước mình
- Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn
II Chuẩn bị phương tiện:
1 Chuẩn bị của GV
-SKG; Sách giáo viên, phấn màu
- Tranh minh họa trong SGK, máy chiếu đa năng
2 Chuẩn bị của trò
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì
III Các Hoạt động dạy - học
5 Ổn định tổ chức(1’)
- Nội dung: Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp Bài hát có lời và hình ảnh
- Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thế thoải mái cho HS
6 Tiến trình tiết dạy
tra bài cũ:
- Gọi HS kiểm tra : 3 HS
- 1 HS đọc đoạn 1
HS đọc nối tiếp-1HS đọc đoạn 1
Trang 17- Hỏi: Câu chuyện cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX)
- NX cho điểm
- NX chung
-1 Hs đọc đoạn 2-1Hs đọc đoạn 3
HSTL:Câuchuyện cho tathấy tình đoànkết, gắn bó củathiếu nhi haimiền Nam - Bắc.HSNX
cầu của bài
- YCHS kể tên một số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của đất nước ta mà em biết
- Chiếu một số bức tranh minh có liên quan đếnnội dung bài tập đọc,giảng tranh
GV: Đó là những cảnh đẹp trên đất nước ta
Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có những cảnh đẹp riêng, đặc sắc Hôm nay chúng
ta sẽ tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đấtnước ở khắp ba miền Bắc- Trung- Nam qua bài
HS theo dõi SGK Tr 97
Trang 18HS luyện đọc đúng các từ dễ đọc sai
( Tình huống 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa chọn 1 số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho
HS như : : Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao (lần 1) 6 HS đọc nối
tiếp 6 câu ca dao ( HS khá)
+ Tam Thanh : Tên một ngôi chùa đặt trong
một hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn
-HS đọc câu 1 -HS đọc chú giải
- HS lắng nghe
* Gọi HS đọc câu ca dao 2
YCHS giải nghĩa từ la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ
HS đọc câu 2
HS đọc chú giải, mỗi HS đọc nghĩa 1 từ
* YCHS đọc câu ca dao 3 giải nghĩa từ Xứ Nghệ
* YCHS đọc câu ca dao 4 giải nghĩa từ Hải Vân
Trang 19+ Gọi HS đọc bằng cách ngắt trên : Sửa cách đọc ( nếu sai)
2 HS đọc ( TB, khá)
thanh
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao lần 2 6 HS đọc
Lưu ý : Ngắt giọng đúng theo nhịp thơ, ngắt hơi mạch lạc ở các dấu câu
2 HS(mỗi em đọc cả bài)
(CH)1
- Mỗi câu
ca dao nói
- GV hỏi câu hỏi 1
- GVchỉ định học sinh trả lời về từng câu ca dao
- HS trả lời, mỗi
HS nói về địa danh trong 1 câu
Trang 20- Câu 2 nói về
Hà Nội
- Câu 3 nói về Nghệ An
- Câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng
- Câu 5 nói về Thành phố Hồ Chí Minh
- Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười
* Chốt: Bài thơ nói đến vẻ đẹp của 3 miền Trung- Nam trên đất nước ta Câu 1và 2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc, câu 3 và 4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung, câu 5 và 6 nói về cảnh đẹp ởmiền Nam Đó chính là những cảnh đẹp nổi tiếng trên đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta
Bắc-HSlắng nghe
-Chuyển ý: Để biết mỗi vùng có những cảnh đẹp gì, chúng mình cùng tìm hiểu câu hỏi 2 SGK
- YCHS đọc câu hỏi 2
- YCHS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cảnh đẹp của mỗi vùng
- 1 HS đọc câu hỏi 2
- HS thảo luận nhóm 2, nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo cách hiểu của mình
Trang 21- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- YC đại diện nhóm khác NX
- GV khẳng định
- GV chiếu tranh, ảnh minh họa kết hợp giảng
về các cảnh đẹp được nhắc đến trong mỗi câu
ca dao
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- HS quan sát, lắng nghe
- Hỏi: Đứng trước rất nhiều cảnh đẹp độc đáo của đất nước em cảm nhận được điều gì?
- GVNX
- HSTL theo suy nghĩ của mình:
- HSNX
Chốt: Bài ca dao cho chúng ta thấy vẻ đẹp kỳ
vĩ của thiên nhiên Việt Nam, thiên nhiên khôngnhững đẹp mà còn ban tặng cho con người một cuộc sống âm no, hạnh phúc Đặc biệt hơn, tác giả đã đưa chúng ta đến với một thoáng HồTây
để lắng đọng tâm hồn cảm nhận được vẻ đẹp mềm mại và thơ mộng của Hồ Tây, cảm nhận được tiếng chuông, tiếng gà gáy, tiếng chày Yên Thái vang vọng như nhịp sống, sức sống bền bỉ của người dân Hà Nội nói riêng và của người dân đất Việt nói chung Trước những cảnh đẹp ấy chúng ta càng thêm tự hào, thêm yêu quê hương, đất nước mình hơn
- Chuyển ý: Để biết ai đã giữ gìn, tô điểm cảnh vật của non sông ngày càng đẹp hơn chúng ta cùng tìm hiểu câu hởi 3 SGK
- HSNX
Trang 22- HSNX
* Chốt : Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn Chúng ta phải tếp bước cha ông để giúp cho cảnh đẹp đất nước ngày càng tươi đẹp hơn
HS và đọc đồng thanh
Trang 23GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2-3 câu ca dao ( HSkhá giỏi thuộc cả bài ca dao).
HS kể việc đã làm
Trang 24Câu 1 Bài : Đất quí, đất yêu
Phân môn : Tập đọc – lớp 3
I Mục tiêu.
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,…
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất Thái độ.
Mục tiêu: Ổn định lớp, tạo tâm thế thoải mái cho HS
Cho lớp hát một bài.( Slide 1)
Trang 25Để biết đó là phong tục đặc biệt gì chúng mình cùng tìm hiểu qua bài
tập đọc Đất quí, đất yêu.
-HS quan sát
- HSTL:Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển Có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu
* Đọc nối tiếp câu ( lần 1)
- Gọi HS đọc nối tiếp câu HS đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS , đặc biệt
là những tiếng có phụ âm đầu l,n
TH1: Nếu HS đọc sai thì GV sửa luôn cho HS, viết tiếng nhiều HS mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc
HS đọc cá nhân, đồng thanh
TH2: Nếu HS đọc không sai thì GVchú ý một số từ khó đọc: Ê-ti-ô-pi-
a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…
* Đọc nối tiếp câu lần 2 HS đọc nối tiếp câu lần
2
- YC HS đọc nối tiếp câu theo tổ
Trang 26- Bài chia thành 3 phần, mỗi phần
là 1 đoạn rõ ràng Nhưng đoạn 2 dài nên khi đọc chia đoạn 2 làm 2 phần nhỏ:
+Phần thứ nhất từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy?
+ Phần thứ hai từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
HS lắng nghe
HS dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa hai phần
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn ( đoạn
2 hai HS đọc)
- GVnhắc HS chú ý ngắt giọng đúng và thể hiện tình cảm trong cáclời thoại
4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
GVNX đánh giá
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2
GV chiếu câu luyện đọc
+Tại sao các ông lại phải làm như
vậy ?/ ( giong ngạc nhiên, cao giọng ở từ dùng để hỏi)
+Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi
Trang 27Ê-ti-ô-pi-a ? SGK.
- GVYCHSgiải nghĩa từ cung điện.
- GV khái quát và chỉ vào hình ảnh
cung điện( Slide5) và giảng: Cung điện là nơi ở của vua, người đứng đầu của 1 nước chính vì vậy nó có cấu trúc rất đồ sộ, nguy nga và tráng lệ
- YCHS luyện đọc theo nhóm 4
GV quan sát , giúp đỡ nhóm yếu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 HS đọc
- YCHS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- GV chiếu bản đồ thế giới( Slde 6)
- GV chỉ vị trí của đất nước Ê pi-a trên bản đồ và giới thiệu Ê-ti-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc châu Phi, có nhiều cảnh đẹp và phong tục tập quán độc đáo hấp
ti-ô-HS quan sát , lắng nghe
Trang 28Câu hỏi 1 GV khẳng định và nêu: Trong câu
chuyện hai người khách đã đến nước Ê-ti-ô-pi-a và họ đã đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi
HS lắng nghe
- Các em cho cô biết hai người khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
- Hỏi: Người Ê-ti-ô-pi-a làm nhữngviệc đó để tỏ lòng mến khách Còn với chúng ta khi khách đến nhà phải tỏ thái độ như thế nào?
- HSTL: Nhà vua mời họvào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách
- HSTL: Khi khách đến nhà phải tiếp đón ân cần,niềm nở
- YCHSNX
- GV khẳng định
- Chuyển ý: Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2
HSNX
Câu hỏi 2 - GVYCHS đọc đoạn 2
- Hỏi: Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
- 1 HS đọc
- HSTL:Viên quan bảo
họ dừng lại, cởi giày ra
và sai người cạo sạch đất
ở đế giày của hai người rồi mới để họ xuống tàu
- HSNX
- GVNX khẳng định, chiếu tranh minh họa( Slide 7)và giới thiệu:
Đây chính là phong tục độc đáo củangười Ê-ti-ô-pi-a…
- HS lắng nghe
Câu hỏi 3 - Hỏi : Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a
không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
HSTL: Vì đó là mảnh đấtyêu quý của người Ê-ti-ô-pi-a Người Ê-ti-ô-pi-a
Trang 29sinh ra và chết đi cũng ở đây Trên mảnh đất ấy
họ trồng trọt,chăn nuôi Đất là cha, là mẹ, là anh
em ruột thịt của người ti-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng, cao quý nhất của họ
Ê HSNX
- GV khẳng định - GV khẳng định, nêu : Phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a gắn liền với tình cảm của họ đối với mảnh đất nơi họ sinh ra và lớn lên
HS lắng nghe
- Câu hỏi 4 -YCHS đọc phần còn lại
- Hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
- 1 HS đọc
- HSTL: Họ yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương mình Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất
- GV khẳng định
- GV chốt: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
HS lắng nghe
*Tiết 1 chúng ta dừng lại ở đây, phần luyện đọc lại và kể chuyện tiết 2 sẽ học
Để chuyển sang tiết 2 GVcó thể cho học sinh chơi trò chơi hoặc hát
…
Trang 30Tập đọc:Nhà rông ở Tây Nguyên
Tiếng việt 3- Tập 1- Trang 127
I Mục tiêu
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Múa rông chieng, ngon giáo, truyền lại , buôn làng
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ Bước đầu biết đọc bài với giọng
kể, nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ: rông chiêng, nông cụ, già làng, tập quán
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.( Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa - SGK)
3 Thái độ
- Yêu quý các vùng miền, các dân tộc trên đất nước
- Có ý thức rèn luyện để đọc đúng, đọc hay để làm đẹp thêm ngôn ngữ Việt Nam
Trang 31- Hai HS đọc nối tiếp.
- Hỏi câu chuyện muốn nói lên điều
gì?
- Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải không bao giờ cạn
- Yêu cầu HS nhận xét (YCHSNX) bài
đọc và câu trả lời của bạn
- HS nhận xét (HSNX)
- Cho HS quan sát hình ảnh trên màn
hình: Hình ảnh nhà rông ở Tây Nguyên
- GV cho HS quan sát bản đồ Việt
Nam ( Slide 3) Chỉ vùng Tây Nguyên
và giới thiệu: Tây Nguyên nằm phía
Tây của Tổ quốc, nơi đây có đồng bào
Tây Nguyên sinh sống Nhà rông ở
Tây Nguyên là một nét văn hóa đặc sắc
của người dân Tây Nguyên Vậy nhà
rông có đặc điểm gì ? Các sinh hoạt
cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên
gắn với nhà rông như thế nào? Cô
cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài tập
đọc ngày hôm nay: Nhà rông ở Tây
Nguyên
- GV viết tên bài lên bảng bằng phấn
màu
HS ghi vở
Trang 32b) Luyện
đọc
- YCHS giở SGK trang 127 HS mở SGK
- GV đọc mẫu toàn bài ( Giọng tả
chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả:
bền chắc, lim, gụ, sến, táu, không đụng
sàn, không vướng mái, hòn đá thần )
HS chú ý lắng nghe
và đọc thầm
* Luyện đọc câu, sửa lỗi phát âm
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1 HS đọc nối tiếp câu
lần 1
- Khi HS đọc GV chú ý sửa lỗi phát
âm , đặc biệt là những tiếng có phụ âm
l, n
+) TH1: Nếu HS đọc sai thì GV sửa
luôn cho HS, viết tiếng nhiều HS mắc
lỗi lên bảng cho HS luyện đọc
HS đọc cá nhân, đồngthanh
+) TH2: Nếu HS đọc không sai thì GV
chú ý một số từ khó đọc: Rông chiêng,
nông cụ, ngọn giáo, truyền lại, buôn
làng viết lên bảng cho HS luyện đọc
* Đọc nối tiếp câu lần 2 HS đọc nối tiếp lần2
- YCHS đọc nối tiếp câu theo tổ
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đưa câu: " Nó phải cao không
vướng mái".( Slide 5)
HS quan sát
- YCHSNX cách ngắt nghỉ hơi của HSNX
Trang 33- GV NX , chốt cách ngắt, nghỉ hợp lý
như sau: " Nó phải cao/ để đàn voi đi
qua mà không đụng sàn/ và khi múa
rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không
vướng mái //." ( Hiệu ứng trên slide 5)
HS gạch cách ngắt nghỉ vào SGK
- Gọi HS đọc lại câu trên HS đọc
- Chuyển ý: Đê giúp các em hiểu bài
và đọc bài tốt hơn chúng ta chuyển
sang phần tìm hiểu bài
+) Em thấy nhà rông cao hay thấp HSTL: Cao
Câu 1 +)Vì sao nhà rông phải chắc và cao? HSTL:
- YCHSNX sau mỗi câu trả lời HSNX
* GV chốt: Cũng như nhà sàn ở miền
núi phía Bắc, nhà rông ở Tây Nguyên
phải làm cao để còn tránh thú dữ và
đặc biệt, nhà rông còn là nơi thờ cúng,
nơi hội họp của dân làng vào các dịp lễ
tết, Vì thế nó phải chắc và cao Mỗi
gian ở nhà rông được trang trí và có
mục đích sử dụng khác nhau Để biết
điều này , chúng ta tiếp tục tìm hiểu
nội dung đoạn 2 của bài
Câu 2 - Gọi 1HS đọc đoạn 2 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm theo bạn
-Hỏi: +) Gian đầu nhà rông dùng để HSTL: là nơi để thờ
Trang 34* Chốt, chuyển: Gian đầu nhà rông là
nơi thờ cúng vì vậy nó được trang trí
rất trang trọng và thiêng liêng Còn
gian giữa của nhà rông thì được coi là
trung tâm Vì sao vậy? Chúng ta cùng
chuyển sang đoạn 3
- YCHS đọc thầm đoạn 3 HS đọc thầm
Câu 3 - Hỏi: Vì sao nói gian giữa là trung
tâm của nhà rông?
HSTL
- GV khẳng định
- Hỏi : +) Già làng là ai? HSTL
- GV giới thiệu: Già làng là người cao
tuổi được dân làng bầu ra để điều
khiển công việc của buôn làng
- GV giới thiệu: Theo tập quán của
nhiều dân tộc thì gian thứ ba, thứ tư,
thứ năm, là nơi ngủ tập trung của trai
làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để
bảo vệ buôn làng
HS lắng nghe
- Hỏi: Qua bài tập đọc vừa rồi em biết
gì về nhà rông ở Tây Nguyên?
- YCHS thảo luận nhóm đôi HS thảo luận nhóm
- GV nêu: Nhà rông được thiết kế độc
đáo, lạ mắt và rất đồ sộ là nơi diễn ra
giữa các sinh hoạt cộng đồng của đồng
Trang 35bào các dân tộc Tây Nguyên Là nơi
thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào
dân tộc Tây Nguyên Nhà rông ở Tây
Nguyên cũng như đình làng ở miền
xuôi
d) Luyện
đọc lại
- Hỏi: Theo các em để đọc tốt bài Nhà
rông ở Tây Nguyên chúng ta cần đọc
với giọng như thế nào?
HSTL
- GV khẳng định, lưu ý:
Ngoài ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm,
dấu phẩy, để thể hiện được vẻ đẹp độc
đáo của nhà rông ở Tây Nguyên các
em nên đọc với giọng chậm rãi, và
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
HS lắng nghe
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài HS đọc nối tiếp
* Luyện đọc đoạn 1, 2 ( slide 6)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 thảo
luận nhóm đôi nêu cách ngắt, nghỉ và
các từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
1,2
HS thảo luận nhóm đôi
- GVNX , lưu ý nhấn giọng các cụm
từ: Bền chắc, lim, gụ, sến, táu, không
đụng sàn, không vướng mái, nơi thờ
thần làng , hòn đá thần ( Hiệu ứng
slide 6)
HS gạch chân các từ, cụm từ vào SGK
- YCHS luyện đọc theo cặp HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 1,2
Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn tham gia cuộc
- Gọi HS nêu những hiểu biết, những
suy nghĩ của mình sau khi học bài" nhà
HS nêu:
Trang 36dò rông ở Tây Nguyên"
- GV chốt nội dung bài, giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Ý thức tự hào về nét văn hóa đặcsắc của các dân tộc Việt Nam
- Cho HS xem những clip về sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên ở bên nhà rông
Dặn dò:
- YCHS về nhà đọc lại bài văn, tự đọc
và hiểu thêm về những nét văn hóa củađồng bào dân tộc Tây Nguyên
- Chuẩn bị bài sau: Đôi bạn tr130
Trang 37Câu Bài : Đất quí, đất yêu
Phân môn : Tập đọc- Kể chuyện- lớp 3
I Mục tiêu.
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,…
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất Thái độ.
IV Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Đặt câu hỏi
V Các hoạt động dạy - học.
2 Ổn định tổ chức (1’)
Mục tiêu: Ổn định lớp, tạo tâm thế thoải mái cho HS
Cho lớp hát một bài.( Slide 1)
Trang 38Để biết đó là phong tục đặc biệt gì chúng mình cùng tìm hiểu qua bài
tập đọc Đất quí, đất yêu.
-HS quan sát
- HSTL:Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển Có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu
* Đọc nối tiếp câu ( lần 1)
- Gọi HS đọc nối tiếp câu HS đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS , đặc biệt
là những tiếng có phụ âm đầu l,n
TH1: Nếu HS đọc sai thì GV sửa luôn cho HS, viết tiếng nhiều HS
HS đọc cá nhân, đồng thanh
Trang 39mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc.
TH2: Nếu HS đọc không sai thì GVchú ý một số từ khó đọc: Ê-ti-ô-pi-
a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…
* Đọc nối tiếp câu lần 2 HS đọc nối tiếp câu lần
- Bài chia thành 3 phần, mỗi phần
là 1 đoạn rõ ràng Nhưng đoạn 2 dài nên khi đọc chia đoạn 2 làm 2 phần nhỏ:
+Phần thứ nhất từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy?
+ Phần thứ hai từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
HS lắng nghe
HS dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa hai phần
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn ( đoạn
2 hai HS đọc)
- GVnhắc HS chú ý ngắt giọng đúng và thể hiện tình cảm trong cáclời thoại
4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
GVNX đánh giá
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2
GV chiếu câu luyện đọc
+Tại sao các ông lại phải làm như
vậy ?/ ( giong ngạc nhiên, cao
Trang 40giọng ở từ dùng để hỏi)
+Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi
- GVYCHSgiải nghĩa từ cung điện.
- GV khái quát và chỉ vào hình ảnh
cung điện( Slide5) và giảng: Cung điện là nơi ở của vua, người đứng đầu của 1 nước chính vì vậy nó có cấu trúc rất đồ sộ, nguy nga và tráng lệ
- YCHS luyện đọc theo nhóm 4
GV quan sát , giúp đỡ nhóm yếu
15’ c) Tìm
hiểu bài.
Mục tiêu:
HS hiểu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 HS đọc
- YCHS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
HS đọc thầm
-Hỏi : Hai người khách du lịch đến HSTL: Hai người khách