Tổng hợp và kiểm chứng hoạt tính miễn dịch của epitope kháng nguyên ha virus cúm a h5n1 được nhận diện bởi tế bào b

96 424 0
Tổng hợp và kiểm chứng hoạt tính miễn dịch của epitope kháng nguyên ha virus cúm a h5n1 được nhận diện bởi tế bào b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oOo TRẦN THỊ NHƯ THÙY TỔNG HỢP VÀ KIỂM CHỨNG HOẠT TÍNH MIỄN DỊCH CỦA EPITOPE KHÁNG NGUYÊN HA VIRUS CÚM A/H5N1 ĐƯỢC NHẬN DIỆN BỞI TẾ BÀO B Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ: CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. TRẦN LINH THƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Luận văn thạc sĩ Mục lục MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CÁC ĐẶC TÍNH SINH HỌC CHÍNH CỦA VIRUS CÚM H5N1 3 1.1.1. Đặc điểm và cấu tạo virus cúm A/H5N1 3 1.1.2. Chu trình nhân bản 4 1.1.3. Cơ chế tiến hóa 5 1.2. CÁC LOẠI VACCINE PHÒNG NGỪA VIRUS CÚM A/H5N1 6 1.2.1. Vaccine truyền thống 6 1.2.2. Vaccine thế hệ mới 6 1.2.3. Nghiên cứu, phát triển vaccine epitope tái tổ hợp trên thế giới 8 1.2.4. Tình hình sản xuất vaccine cúm A/H5N1 cho người tại Việt Nam 9 1.3. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG PROTEIN HEMAGGLUTININ (HA) 10 1.3.1. Cấu trúc 10 1.3.2. Chức năng 10 1.4. TẾ BÀO LYMPHO B VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ 11 1.4.1. Tế bào lympho B 11 1.4.2. Đáp ứng miễn dịch dịch thể 12 1.5. EPITOPE VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC EPITOPE ĐƯỢC NHẬN DIỆN BỞI TẾ BÀO B 13 1.5.1. Epitope 13 1.5.2. Tính chất của các epitope được nhận diện bởi tế bào B 13 1.6. DỰ ĐOÁN EPITOPE TRÊN CÁC KHÁNG NGUYÊN CỦA VIRUS CÚM A/H5N1 BẰNG CÁC CÔNG CỤ TIN – SINH HỌC 14 1.7. TÁ DƯỢC VACCINE 16 1.7.1. Sơ lược về tá dược 16 Luận văn thạc sĩ Mục lục 1.7.2. Flagellin và triển vọng sử dụng làm tá dược 17 1.7.3. Freund’s adjuvant 18 1.8. HỆ THỐNG DUNG HỢP VỚI PROTEIN GLUTATHIONE S- TRANSFERASE 18 1.9. NGUYÊN TẮC CÁC PHƯƠNG PHÁP CHÍNH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 19 1.9.1. Biểu hiện gen ngoại lai trong tế bào E. coli 19 1.9.2. Vector biểu hiện trong E. coli 20 1.9.3. Phương pháp tinh chế sắc ký ái lực 21 1.9.4. Phương pháp gây đáp ứng miễn dịch trên động vật để thu nhận kháng thể đa dòng…… 22 1.9.5. Phương pháp ELISA để kiểm chứng tính kháng nguyên của epitope HA tái tổ hợp 23 PHẦN 2. VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 2.1. VẬT LIỆU 26 2.1.1. Dụng cụ và thiết bị 26 2.1.2. Vật liệu sinh học 26 2.1.3. Hóa chất – Môi trường 29 2.2. PHƯƠNG PHÁP 33 2.2.1. Qui trình tạo dòng tế bào E. coli DH5α/pVFT-fljB-hab có khả năng biểu hiện epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 33 2.2.2. Thu nhận gen fljB bằng phương pháp PCR và xử lý bằng enzyme EcoRI - SalI 34 2.2.3. Thu nhận và cắt mở vòng plasmid pVFT-hab chứa gen mã hóa epitope HAeB 36 2.2.4. Tạo dòng plasmid tái tổ hợp PVFT-fljB-hab 37 2.2.5. Tạo dòng tế bào E. coli BL21(DE3)/pVFT-fljB-hab biểu hiện epitope dung hợp GST-H:1,2-HAeB 40 2.2.6. Cảm ứng, biểu hiện epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 41 Luận văn thạc sĩ Mục lục 2.2.7. Tối ưu hóa các điều kiện biểu hiện epitope tái tổ hợp GST- H:1,2:HAeB trong chủng E. coli BL21(DE3)/pVFT-fljB-hab 44 2.2.8. Thu nhận và tinh chế epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 46 2.2.9. Gây đáp ứng miễn dịch chuột với epitope HAeB và epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 48 2.2.10. Kiểm chứng hoạt tính miễn dịch của epitope HAeB và epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB bằng phương pháp ELISA gián tiếp 49 2.2.11. Kiểm tra khả năng nhận diện virus H5N1 bất hoạt của kháng huyết thanh chuột tiêm epitope HAeB và protein dung hợp GST-H:1,2-HAeB 51 2.2.12. So sánh khả năng nhận diện virus H5N1 bất hoạt của kháng huyết thanh chuột tiêm epitope HAeB và epitope tái tổ hợp GST-H:1,2- HAeB với vaccine thương mại 52 PHẦN 3. KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 3.1. TẠO DÒNG VECTOR TÁI TỔ HỢP pVFT-fljB-hab 53 3.1.1. Thu nhận gen fljB bằng phương pháp PCR 53 3.1.2. Thu nhận plasmid pVFT-hab/EcoRI, SalI 53 3.1.3. Tạo dòng E. coli DH5α mang vector pVFT-fljB-hab 54 3.1.4. Sàng lọc và kiểm tra các dòng tế bào E. coli DH5α/pVFT-fljB-hab 55 3.1.5. Giải trình tự đoạn gen fljB-hab đã tạo dòng 57 3.2. TẠO DÒNG E. COLI BL21(DE3)/pVFT-fljB-hab CÓ KHẢ NĂNG BIỂU HIỆN EPITOPE TÁI TỔ HỢP GST-H:1,2-HAeB 57 3.2.1. Biến nạp plasmid pVFT-fljB-hab vào tế bào E. coli BL21(DE3) 57 3.2.2. Kiểm tra plasmid tái tổ hợp pVFT-fljB-hab từ dòng tế bào E. coli BL21(DE3)/pVFT-fljB-hab 58 3.2.3. Cảm ứng biểu hiện epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 59 3.3. TỐI ƯU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN BIỂU HIỆN EPITOPE TÁI TỔ HỢP GST- H:1,2- HAeB 61 3.3.1. Khảo sát nồng độ chất cảm ứng IPTG 61 3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sự biểu hiện của epitope tái tổ hợp63 3.3.3. Ảnh hưởng của ôxi hòa tan lên sự biểu hiện của epitope tái tổ hợp 64 Luận văn thạc sĩ Mục lục 3.3.4. Cảm ứng biểu hiện epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB trong E. coli BL21(DE3)/pVFT-fljB-hab ở các điều kiện cảm ứng đã được tối ưu hóa 66 3.4. THU NHẬN VÀ TINH CHẾ EPITOPE TÁI TỔ HỢP GST-H:1,2-HAeB 66 3.4.1. Thu nhận và tinh chế epitope tái tổ hợp GST-H:1,2:HAeB 67 3.4.2. Xác định độ tinh sạch của epitope tái tổ hợp sau khi tinh chế 67 3.5. KIỂM CHỨNG HOẠT TÍNH MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU CỦA EPITOPE TÁI TỔ HỢP 68 3.5.1. Kiểm chứng hoạt tính miễn dịch của epitope HAeB tổng hợp hóa học 68 3.5.2. Kiểm chứng hoạt tính miễn dịch của epitope tái tổ hợp GST-H:1,2- HAeB 69 3.5.3. Kiểm tra tính đặc hiệu của kháng huyết thanh đối với virus H5N1 72 3.6. SO SÁNH KHẢ NĂNG GẮN VIRUS H5N1 BẤT HOẠT CỦA KHÁNG HUYẾT THANH CHUỘT TIÊM EPITOPE HAeB, EPITOPE TÁI TỔ HỢP GST-H:1,2- HAeB VÀ VACCINE THƯƠNG MẠI 74 PHẦN 4. KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN 77 2. ĐỀ NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Luận văn thạc sĩ Danh mục Trang i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ANN artificial neural network bp base pair BSA bovine serum albumin CEP conformational epitope prediction CFA complete Freund adjuvant DNA deoxyribose nucleic acid dH 2 O distilled water (nước cất) dNTP deoxynucleotide triphosphate ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh E. coli Escherichia coli EDTA ethylene diamine tetra acetic acid ELISA enzyme-linked immunosorbent assay GST gluthathione-S-tranferase HA hemagglutinin (heamagglutinin) hab gen mã hóa cho epitope HAeB HAeB epitope hemagglutinin H5N1 được nhận diện bởi tế bào B His polyhistidine HMM hiden Markov model IFA incomplete Freund adjuvant IPTG Isopropyl-β-D-thio-galactoside IL interleukin INF interferon Kan kanamycin Kan r kanamycin resistance (kháng kanamycin) kDa kilo Dalton LB môi trường Luria-Bertani MBP protein gắn maltose Luận văn thạc sĩ Danh mục Trang ii MCS multiple cloning site MDP muramyl dipeptide MHC major histocompatibility complex NA neuraminidase NFDM non fat dry milk OPD o-phenylene diamine PBS phosphate buffered saline PBST phosphate buffered saline tween PCR polymerase chain reaction PMSF phenyl methyl sulphonyl fluoride PTN.CNSHPT Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học Phân tử RNA ribose nucleic acid RNase ribonuclease (enzyme thuỷ giải RNA) SDS-PAGE sodium dodecyl sulphate polyacrylamide gel electrophoresis TEMED N, N, N’, N’-tetramethyl-ethane-1,2-diamine TLR Toll-like receptor Trx thioredoxin Luận văn thạc sĩ Danh mục Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Vai trò và chức năng các protein đặc trưng của virus cúm A 3 Bảng 1.2. Các epitope virus cúm ở người được lựa chọn để kiểm tra khả năng phòng ngừa virus 8 Bảng 1.3. Danh sách các epitope đã được dự đoán bằng phương pháp Tin Sinh học bởi đề tài KC.04.18/06-10 15 Bảng 2.1. Trình tự nucleotide của các mồi sử dụng trong luận văn 28 Bảng 2.2. Thành phần gel điện di polyacrylamide 12,5% 42 Bảng 3.1. Kết quả đo nồng độ plasmid pVFT-hab 53 Bảng 3.2. Mật độ tế bào (OD 600 ) sau 4 giờ cảm ứng với các nồng độ IPTG khác nhau 61 Bảng 3.3. Kết quả định lượng bằng phần mềm Quantity One tỉ lệ GST-H:1,2-HAeB theo các nồng độ IPTG cảm ứng 62 Bảng 3.4. Mật độ tế bào (OD 600 ) sau 4 giờ cảm ứng ở các nhiệt độ khác nhau 63 Bảng 3.5. Kết quả định lượng bằng phần mềm Quantity One tỉ lệ GST-H:1,2- HAeB theo các nhiệt độ cảm ứng khác nhau 63 Bảng 3.6. Mật độ tế bào (OD 600 ) sau 4 giờ cảm ứng ở các tốc độ lắc khác nhau 65 Bảng 3.7. Kết quả định lượng bằng phần mềm Quantity One tỉ lệ GST-H:1,2- HAeB theo các tốc độ lắc khác nhau 65 Bảng 3.8. Kết quả phân tích hàm lượng và độ sạch mẫu protein tinh chế bằng đo hấp thu quang phổ 68 Luận văn thạc sĩ Danh mục Trang iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Quá trình xâm nhiễm và nhân bản của virus cúm 5 Hình 1.2. Qui trình thực hiện phương pháp Reverse Vaccinology 9 Hình 1.3. Cấu trúc vùng MCS của hệ thống biểu hiện pVFT 2S 21 Hình 2.1. Plasmid pVFT-hab 27 Hình 2.2. Các thang chuẩn DNA 29 Hình 2.3. Thang chuẩn protein 29 Hình 2.4. Quy trình tạo dòng E. coli DH5α/pVFT-fljB-hab 34 Hình 3.1. Kết quả thu nhận gen bằng phản ứng PCR 53 Hình 3.2. Kết quả thu nhận pVFT-hab và plasmid pVFT-hab/EcoRI, SalI 54 Hình 3.3. Kết quả biến nạp plasmid pVFT-fljB-hab vào tế bào E. coli DH5α 55 Hình 3.4. Kết quả điện di sản phẩm PCR khuẩn lạc sàng lọc dòng tế bào E. coli DH5α/pVFT-fljB-hab 56 Hình 3.5. Kết quả điện di sản phẩm PCR plasmid kiểm tra các dòng E. coli DH5α/pVFT-fljB-hab 57 Hình 3.6. Kết quả giải trình tự đoạn gen fljB- hab trong plasmid pVFT-fljB-hab 57 Hình 3.7. Kết quả biến nạp plasmid pVFT-fljB-hab vào tế bào E. coli BL21(DE3) 58 Hình 3.8. Kết quả PCR kiểm tra plasmid các dòng tái tổ hợp E. coli BL21(DE3)/pVFT-fljB-hab 59 Hình 3.9. Kết quả biểu hiện của protein dung hợp GST-H:1,2-HAeB bằng SDS- PAGE (a), lai Western Blot với kháng thể anti-GST (b) và định lượng Quantity One (c) 60 Hình 3.10. Kết quả định lượng Quantity One các mẫu protein cảm ứng ở các nồng độ IPTG khác nhau 62 Hình 3.11. Kết quả định lượng Quantity One các mẫu protein cảm ứng ở các nhiệt độ khác nhau 64 Hình 3.12. Kết quả định lượng Quantity One các mẫu protein cảm ứng ở các tốc độ lắc khác nhau 65 Luận văn thạc sĩ Danh mục Trang v Hình 3.13. Kết quả điện di SDS-PAGE (a), lai Western Blot với kháng thể anti-GST (b) và định lượng Quantity One (c) của chủng E. coli BL21(DE3)/pVFT- fljB-hab được nuôi cấy lắc đã kết hợp các điều kiện tối ưu 66 Hình 3.14. Phân tích kết quả tinh chế bằng SDS-PAGE(a) và lai Western Blot(b) 67 Hình 3.15. Kết quả xác định độ tinh sạch của epitope tái tổ hợp đã tinh chế bằng SDS-PAGE 68 Hình 3.16. Kết quả ELISA của kháng huyết thanh kháng kháng nguyên epitope HAeB với kháng nguyên GST-H:1,2-HAeB 69 Hình 3.17. Kết quả ELISA của kháng huyết thanh từ chuột được tiêm kháng nguyên GST-H:1,2-HAeB và kháng nguyên GST-H:1,2-HAeB 70 Hình 3.18. Kết quả ELISA của kháng huyết thanh từ chuột được nhỏ mũi kháng nguyên GST-H:1,2-HAeB và kháng nguyên GST-H;1,2-HAeB 71 Hình 3.19. Kết quả ELISA so sánh khả năng nhận diện kháng nguyên GST-H:1,2- HAeB của các kháng huyết thanh khác nhau 71 Hình 3.20. Kết quả ELISA kiểm tra khả năng nhận diện virus H5N1 bất hoạt của kháng huyết thanh chuột tiêm epitope HAeB 72 Hình 3.21. Kết quả ELISA kiểm tra khả năng nhận diện virus H5N1 bất hoạt của kháng huyết thanh chuột tiêm protein dung hợp GST-H;1,2-HAeB 73 Hình 3.22. Kết quả ELISA kiểm tra khả năng nhận diện virus H5N1 bất hoạt của kháng huyết thanh chuột nhỏ mũi protein dung hợp GST-H;1,2-HAeB 73 Hình 3.23. Kết quả ELISA so sánh khả năng nhận diện virus H5N1 bất hoạt của các kháng huyết thanh khác nhau 74 [...]... tục nhận < /b> diện < /b> b i < /b> tế < /b> b o < /b> B đã được < /b> dự đoán từ kháng < /b> nguyên < /b> HA < /b> c a < /b> < /b> virus < /b> cúm < /b> A/< /b> H5N1 < /b> và < /b> tiến hành đánh giá khả năng gây đáp ứng miễn < /b> dịch < /b> tạo kháng < /b> thể nhận < /b> diện < /b> kháng < /b> nguyên < /b> c a < /b> < /b> epitope < /b> này Để tổng < /b> hợp < /b> epitope < /b> b ng kỹ thuật gen, epitope < /b> liên tục nhận < /b> diện < /b> b i < /b> tế < /b> b o < /b> B (HAeB) được < /b> thiết kế để tổng < /b> hợp < /b> thành protein tái tổ hợp < /b> trong tế < /b> b o < /b> chủ E coli ở dạng dung hợp < /b> với GST (Glutathione S-transferase) và.< /b> .. và < /b> kiểm < /b> chứng < /b> hoạt < /b> tính < /b> miễn < /b> dịch < /b> trên động vật thí nghiệm Trong số các epitope < /b> đã được < /b> dự đoán, một số epitope < /b> đã được < /b> tổng < /b> hợp < /b> và < /b> kiểm < /b> chứng < /b> hoạt < /b> tính < /b> miễn < /b> dịch < /b> Một số epitope < /b> khác đang được < /b> tiếp tục tổng < /b> hợp < /b> và < /b> kiểm < /b> chứng < /b> hoạt < /b> tính < /b> miễn < /b> dịch < /b> Mặt khác, các epitope < /b> c a < /b> < /b> tế < /b> b o < /b> B c a < /b> < /b> kháng < /b> nguyên < /b> HA < /b> và < /b> NA đã được < /b> kiểm < /b> chứng < /b> hoạt < /b> tính < /b> miễn < /b> dịch < /b> trong đề tài KC.04.18/06 – 10 cho kết quả đáp ứng miễn < /b> dịch.< /b> .. leucine và < /b> serine ở hai vị trí này 1.4 TẾ B O LYMPHO B VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ [1] 1.4.1 Tế < /b> b o < /b> lympho B Tế < /b> b o < /b> lympho B (tế < /b> b o < /b> B) là tế < /b> b o < /b> sản xuất kháng < /b> thể nhận < /b> diện < /b> và < /b> gắn lên kháng < /b> nguyên < /b> giúp hệ miễn < /b> dịch < /b> phá hủy kháng < /b> nguyên < /b> Tế < /b> b o < /b> này trưởng thành trong tủy xương, sau đó đi vào hệ tuần hoàn và < /b> tập trung ở các cơ quan lympho ngoại biên Chức năng c a < /b> < /b> tế < /b> b o < /b> B là nhận < /b> diện < /b> kháng < /b> nguyên < /b> và < /b> tạo... tổ hợp < /b> GST-H:1,2-HAeB - Thu nhận < /b> và < /b> tinh chế epitope < /b> tái tổ hợp < /b> GST-H:1,2-HAeB - Kiểm < /b> chứng < /b> hoạt < /b> tính < /b> miễn < /b> dịch < /b> đặc hiệu c a < /b> < /b> epitope < /b> tái tổ hợp < /b> GST-H:1,2HAeB với kháng < /b> nguyên < /b> HA < /b> c a < /b> < /b> virus < /b> A/< /b> H5N1 < /b> Trang 2 PHẦN 1 TỔNG QUAN Luận văn thạc sĩ Tổng < /b> quan tài liệu 1.1 CÁC ĐẶC TÍNH SINH HỌC CHÍNH C A < /b> VIRUS < /b> CÚM H5N1 < /b> 1.1.1 Đặc điểm và < /b> cấu tạo virus < /b> cúm < /b> A < /b> H5N1 < /b> [5], [23] H5N1 < /b> là một phân type c a < /b> < /b> chi Influenza A < /b> virus,< /b> ... chúng vào tế < /b> b o < /b> chất - B ớc 2: Sinh tổng < /b> hợp < /b> mRNA và < /b> sao chép RNA Sau khi vào trong b o < /b> tương tế < /b> b o,< /b> virus < /b> sử dụng b máy sinh học c a < /b> < /b> tế < /b> b o < /b> chủ để sinh tổng < /b> hợp < /b> protein và < /b> RNA c a < /b> < /b> chúng Quá trình sao chép thông tin di truyền RNA này được < /b> thực hiện trong nhân tế < /b> b o < /b> chủ Các RNA c a < /b> < /b> virus < /b> được < /b> đ a < /b> vào nhân nhờ protein NP Tại đây, xảy ra quá trình sao chép thành hai loại RNA: sợi dương mRNA và < /b> cRNA từ... kháng < /b> nguyên < /b> Epitope < /b> không liên tục được < /b> hình thành b i < /b> các acid amin nằm cách xa nhau trên phân tử kháng < /b> nguyên < /b> Epitope < /b> không liên tục chỉ hiện diện < /b> ở phân tử kháng < /b> nguyên < /b> có cấu hình gấp cuộn tự nhiên và < /b> b mất đi khi kháng < /b> nguyên < /b> b biến tính < /b> hoặc b phân hủy 1.5.2 Tính < /b> chất c a < /b> < /b> các epitope < /b> được < /b> nhận < /b> diện < /b> b i < /b> tế < /b> b o < /b> B Kích thước c a < /b> < /b> epitope < /b> được < /b> nhận < /b> diện < /b> b i < /b> tế < /b> b o < /b> B được < /b> quyết định b i < /b> kích thước,... nhân b n c a < /b> < /b> virus < /b> cúm < /b> A < /b> trải qua 3 b ớc: - B ớc 1: B m dính, xâm nhập và < /b> tháo vỏ Các virus < /b> cúm < /b> b m vào tế < /b> b o < /b> b ng cách gắn các protein b mặt hemaglutinin với các phân tử đường c a < /b> < /b> sialic acid trên b mặt c a < /b> < /b> tế < /b> b o < /b> biểu mô (ở mũi, cổ họng và < /b> phổi c a < /b> < /b> động vật có vú và < /b> ruột c a < /b> < /b> chim) Sự hình thành liên kết gi a < /b> sialic acid và < /b> đường galactose mang tính < /b> đặc trưng loài, quyết định giới hạn truyền b nh c a.< /b> < /b> .. (HA < /b> hay NP) tế < /b> b o < /b> T trợ giúp có khả năng gắn với nhiều phân tử HLA và < /b> ít nhất hai epitope < /b> (NP hay M) tế < /b> b o < /b> CTL Cụ thể là các epitope < /b> HA9< /b> 1108 (epitope < /b> tế < /b> b o < /b> B: SKAFSNCYPYDVPDYASL), HA3< /b> 07-319, NP335-350 và < /b> NP380-393 Các epitope < /b> trên khi được < /b> dung hợp < /b> với tiên mao flagella c a < /b> < /b> vi khuẩn Salmonella đã cho đáp ứng miễn < /b> dịch < /b> và < /b> hiệu quả b o vệ tốt đối với một số chủng cúm < /b> B ng 1.2 Các epitope < /b> virus < /b> cúm.< /b> .. thời gian dài và < /b> nhiều tế < /b> b o < /b> nhớ vẫn còn khả năng gây các đáp ứng miễn < /b> dịch < /b> dịch thể thứ phát trong cả cuộc đời 1.5 EPITOPE < /b> VÀ TÍNH CHẤT C A < /b> CÁC EPITOPE < /b> ĐƯỢC NHẬN DIỆN B I TẾ B O B [20] 1.5.1 Epitope < /b> Các tế < /b> b o < /b> miễn < /b> dịch < /b> không nhận < /b> diện < /b> toàn b phân tử kháng < /b> nguyên < /b> mà chỉ nhận < /b> diện < /b> những vùng nhất định trên phân tử kháng < /b> nguyên,< /b> gọi là epitope < /b> Đây là những vùng có hoạt < /b> tính < /b> miễn < /b> dịch < /b> c a < /b> < /b> một kháng < /b> nguyên,< /b> ... dạng và < /b> thứ tự acid amin c a < /b> < /b> vị trí kết hợp < /b> (paratope) trên kháng < /b> thể Trong trường hợp < /b> kháng < /b> nguyên < /b> là một protein hình cầu thì epitope < /b> có thể lớn hơn Các tế < /b> b o < /b> B nhận < /b> diện < /b> được < /b> kháng < /b> nguyên < /b> khi kháng < /b> nguyên < /b> gắn vào các thụ thể kháng < /b> nguyên < /b> trên b mặt tế < /b> b o < /b> Vì vậy các epitope < /b> được < /b> tế < /b> b o < /b> B nhận < /b> diện < /b> thường có vị trí dễ tiếp cận trên b mặt c a < /b> < /b> phân tử kháng < /b> nguyên < /b> Các epitope < /b> này thường gồm các Trang . TỔ HỢP 68 3.5.1. Kiểm chứng hoạt tính miễn dịch c a epitope HAeB tổng hợp h a học 68 3.5.2. Kiểm chứng hoạt tính miễn dịch c a epitope tái tổ hợp GST-H:1,2- HAeB 69 3.5.3. Kiểm tra tính. chế epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 46 2.2.9. Gây đáp ứng miễn dịch chuột với epitope HAeB và epitope tái tổ hợp GST-H:1,2-HAeB 48 2.2.10. Kiểm chứng hoạt tính miễn dịch c a epitope HAeB và. 1.4. TẾ B O LYMPHO B VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ 11 1.4.1. Tế b o lympho B 11 1.4.2. Đáp ứng miễn dịch dịch thể 12 1.5. EPITOPE VÀ TÍNH CHẤT C A CÁC EPITOPE ĐƯỢC NHẬN DIỆN B I TẾ B O B 13

Ngày đăng: 26/07/2014, 03:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan