Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử asparagin, o phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

64 232 0
Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử asparagin, o phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN TUYẾT NHUNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ ASPARAGIN, O-PHENANTROLIN THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60 44 0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Thiềng Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Tuyết Nhung Xác nhận giáo viên Xác nhận Trưởng khoa Hóa học hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Hữu Thiềng PGS.TS.Nguyễn Thị Hiền Lan i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Hữu Thiềng - Người hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Hóa Học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trung tâm học liệu ĐHSP Thái Ngun; Phòng máy quang phổ IR; Phòng Hóa sinh ứng dụng Viện Hóa học; Phòng phân tích nhiệt Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Đại học Bách Khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Chuyên Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ, quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Trần Tuyết Nhung ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lược nguyên tố đất (NTĐH) 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất 1.1.2 Giới thiệu số hợp chất nguyên tố đất 1.1.3 Trạng thái tự nhiên ứng dụng nguyên tố đất 1.2 lược aminoaxit asparagin 10 1.2.1 lược aminoaxit 10 1.2.2 lược L - asparagin 12 1.4 Khả tạo phức nguyên tố đất 15 1.5 Hoạt tính sinh học phức chất nguyên tố đất 21 1.6 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất rắn 23 1.6.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 24 1.6.2 Phương pháp phân tích nhiệt 26 1.6.3 Phương pháp phổ huỳnh quang 27 1.7 Giới thiệu chủng vi sinh vật kiểm định 28 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 2.1 Thiết bị hoá chất 29 2.1.1 Thiết bị 29 2.1.2 Hóa chất 29 iii 2.2 Chuẩn bị hóa chất 29 2.2.1 Dung dịch DTPA 10-3 M 29 2.2.2 Dung dịch asenazo (III) 0,1% 30 2.2.3 Dung dịch LnCl3 10-2 M (Ln: Er, Tm, Yb, Lu) 30 2.3 Tổng hợp phức chất đất 30 2.4 Nghiên cứu phức chất 30 2.4.1 Phân tích nguyên tố đo độ dẫn điện 30 2.4.2 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 34 2.4.3 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 39 2.4.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ huỳnh quang 43 2.5 Thăm tính kháng khuẩn, kháng nấm số phức rắn tổng hợp 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Asn Asparagin dicet β – dixetonat DTA Differential thermal analysis (phân tích nhiệt vi phân) DTPA đietylen triamin pentaaxetic EDTA Etylen điamin tetraaxetic His L- histidin IC50 50% inhibitor concentration (nồng độ ức chế 50%) IMDA IR Infared (hồng ngoại) 10 Leu L-Lơxin 11 Ln3+ Ion lantanit 12 Met L-methionin 13 NTA Axit nitrylotriaxetic 14 NTĐH 15 Phen 16 TGA Iminođiaxetic Nguyên tố đất O-phenantrolin Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis (phân tích trọng lượng nhiệt) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2 Một số đặc điểm L- asparagin 13 Bảng 2.1 Hàm lượng (%) nguyên tố độ dẫn điện dung dịch phức chất 33 Bảng 2.2 Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) phổ IR phối tử phức chất .37 Bảng 2.3 Kết phân tích nhiệt phức chất .42 Bảng 2.4: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu thử .47 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Phổ IR asparagin .34 Hình 2.2 Phổ IR o-Phenantrolin .35 Hình 2.3 Phổ IR phức Er(Asn)3PhenCl3.3H2O 35 Hình 2.4 Phổ IR phức Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O 36 Hình 2.5 Phổ IR phức Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O .36 Hình 2.6 Phổ IR phức Lu(Asn)3PhenCl3.3H2O 37 Hình 2.7 Giản đồ phân tích nhiệt asparagin 39 Hình 2.8 Giản đồ phân tích nhiệt o-phenantrolin 40 Hình 2.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức Er(Asn)3PhenCl3.3H2O 40 Hình 2.10 Giản đồ phân tích nhiệt phức Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O 41 Hình 2.11 Giản đồ phân tích nhiệt phức Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O 41 Hình 2.12 Giản đồ phân tích nhiệt phức Lu(Asn)3PhenCl3.3H2O 42 Hình 2.13 Phổ huỳnh quang phức Er(Asn)3phenCl3.3H2O .44 Hình 2.14 Phổ huỳnh quang phức Tm(Asn)3phenCl3.3H2O 44 Hình 2.15 Phổ huỳnh quang phức Yb(Asn)3phenCl3.3H2O 45 vi MỞ ĐẦU Ngày Hố học cơng nghệ hố học ngày phát triển, nhiều lĩnh vực, nhiều hướng nghiên cứu mở rộng tạo loại sản phẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất nhằm phát triển kinh tế Việc sử dụng nguyên tố đất (NTĐH) đem lại hiệu kinh tế cao cho nhiều quốc gia giới Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phức chất kim loại đất với phối tử vơ hữu có ứng dụng ngành y học, nông nghiệp, công nghiệp điện tử, cơng nghệ sinh học… Các NTĐH có nhiều obitan trống, độ âm điện tương đối lớn nên chúng có khả tạo phức với nhiều phối tử vô hữu cơ, phức đơn phối tử hỗn hợp phối tử Các aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm chức: nhóm amino (-NH2) nhóm cacboxyl (-COOH), chúng có khả tạo phức chất bền với kim loạ i đất hiế m Aminoaxit có nhiều loại khác nhau, phức chất a minoaxit với NTĐH đa dạng, phong phú Việt Nam nguồn tài nguyên đất đánh giá có trữ lượng lớn, việc tổng hợp, nghiên cứu phức chất NTĐH nhiều tác giả nước quan tâm, tạo sở khoa học cho việc sử dụng, khai thác tà i nguyên thiên nhiên Việt Na m Số cơng trình nghiên cứu phức chất NTĐH với amino axit có nhiều, nhiên phức NTĐH với hỗn hợp phối tử asparagin o- phenantrolin Trên sở chúng tơi thực đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất với hỗn hợp phối tử asparagin, o-phenantrolin thăm hoạt tính sinh học chúng.” Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lược nguyên tố đất (NTĐH) 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất Các NTĐH bao gồm: nguyên tố thuộc nhóm IIIB scandi (Sc, Z = 21), ytri (Y, Z = 39), lantan (La, Z = 57) 14 nguyên tố thuộc họ lantanoit (Ln) xeri (Ce, Z = 58), prazeođim (Pr, Z = 59), neođim (Nd, Z = 60), prometi (Pm, Z = 61), samari (Sm, Z = 62), europi ( Eu, Z = 63), gađolini (Gd, Z = 64), tecbi (Tb, Z = 65), dysprozi (Dy, Z = 66), honmi (Ho, Z = 67), ecbi (Er, Z= 68), tuli (Tm, Z = 69), ytecbi (Yb, Z = 70) lutexi (Lu, Z = 71) [11] Các nguyên tố có khả tồn tự nhiên ( trừ Pm mang tính phóng xạ), hàm lượng ngun tố nặng ngun tố nhẹ ngun tố nặng có cấu trúc vỏ electron phức tạp Cấu hình electron chung nguyên tố lantanoit: 1s22s23s23p63d104s24p64d104fn5s25p65dm6s2 n nhận giá trị từ ÷ 14 m nhận giá tri Dựa vào cách điền electron vào phân lớp 4f, nguyên tố lantanoit chia thành nhóm: Nhóm xeri (nhóm đất nhẹ) gồm Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu Gd Nhóm ytri ( nhóm đất nặng) gồm Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb Lu Sc Nd Y 3d14s2 4d15s2 Pm Sm Eu La 4f05d16s2 Nhóm Ce Pr xeri 4f26s2 4f36s2 4f46s2 4f56s2 4f66s2 4f76s2 4f75d16s2 Nhóm Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Tecbi 4f96s2 4f106s2 4f116s2 4f126s2 4f136s2 Gd 4f146s2 4f145d16s2 Hình 2.12 Giản đồ phân tích nhiệt phức Lu(Asn)3PhenCl3.3H2O Bảng 2.3 Kết phân tích nhiệt phức chất Độ giảm khối Dự đoán Nhiệt độ Dự đoán Hiệu ứng lượng cấu tử tách Phức chất hiệu ứng sản phẩm nhiệt (0C) LT (%) TN (%) phân huỷ cuối 120,528 5,860 5,815 3H2O Thu nhiệt 222,634 29,136 Cháy Er(Asn) PhenCl3 3H O 512,398 Toả nhiệt 45,251 phân huỷ 118,941 Thu nhiệt 217,12 Tm(Asn) PhenCl3 3H O 501,945 Toả nhiệt Yb(Asn) PhenCl3 3H O Lu(Asn) PhenCl3 3H O 113,446 Thu nhiệt 206,629 513,586 Toả nhiệt 112,34 Thu nhiệt 215,569 524,688 Toả nhiệt 20,739 5,849 20,920 5,824 21,230 5,812 21,396 (-) Không xác định 42 19,798 5,862 28,779 46,924 18,435 5,994 27,855 42,313 23,838 5,979 28,357 43,331 22,333 Er2O3 3H2O Cháy phân huỷ Tm2O3 3H2O Cháy phân huỷ Yb2O3 3H2O Cháy phân huỷ Lu2O3 Các giản đồ phân tích nhiệt phức chất có dạng giống nhau, chứng tỏ chúng có cấu trúc tương tự Trên giản đồ phân tích nhiệt phức chất, nhận thấy: Có hai hiệu ứng thu nhiệt hiệu ứng tỏa nhiệt Hiệ u ứng thu nhiệt thứ khoảng từ 112,34 ÷ 120,528 C; Hiệ u ứng thu nhiệt thứ hai khoảng 206,629 ÷222,634 C; Hiệu ứng tỏa nhiệt khoảng 501,945 ÷ 524,688 C Khi tính tốn độ giảm khối lượng đường TG thấy rằng: hiệu ứng thu nhiệt thứ có xấp xỉ phân tử nước tách phức chất Nhiệt độ tách nước từ 112,34oC ÷ 120,528oC thuộc khoảng tách nước kết tinh hợp chất Từ kết luận rằng, phân tử nước phức chất nước kết tinh[6] hiệu ứng thu nhiệt thứ hai từ 206,629oC ÷222,634oC hiệu ứng tỏa nhiệt từ 501,945oC ÷ 524,688oC ứng với trình cháy phân hủy thành phần phức chất nhiệt độ cao nhiệt độ hiệu ứng tỏa nhiệt độ giảm khối lượng phức chất không đáng kể, giả thiết có hình thành sản phẩm cuối (Ln O ) phân hủy phức chất Kết phân tích giản đồ nhiệt cho thấy nhiệt độ phân hủy phức chất không cao lắm, chứng tỏ phức chất tổng hợp bền nhiệt [39] 2.4.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ huỳnh quang Phổ huỳnh quang ba phức chất đo thiết bị PL Horiba Yvon iHR320 Viện Vật lý Kỹ thuật – ĐH Bách khoa Hà Nội, với bước sóng kích thích 325nm Kết phổ huỳnh quang ba phức đưa hình 2.13 ÷ 2.15 43 1193 400 30000 S2 (Counts) Intensity (a.u) 25000 20000 15000 10000 5000 200 400 600 800 1000 1200 Wavelength (nm) Intensity (a.u) Hình 2.13 Phổ huỳnh quang phức Er(Asn)3PhenCl3.3H2O Hình 2.14 Phổ huỳnh quang phức Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O 44 1049 380 7000 S2 (Counts) Intensity (a.u) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 200 400 600 800 1000 1200 W avelength (nm ) Hình 2.15 Phổ huỳnh quang phức Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O Từ phổ huỳnh quang phức chất thấy kích thích xạ tử ngoại phức Er(Asn)3PheCl3.3H2O có cực đại phát xạ ánh sáng màu tím 400 nm ứng với chuyển mức I 13 → I 15 ; Phức Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O xuất ba dải phát xạ gần 450 nm, 475 nm 575 nm, cường độ phát xạ mạnh ánh sáng màu lam 475 nm ánh sáng màu vàng – cam 575 nm ứng với bước chuyển F4 → H , H → H ; Phức Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O xuất cực đại phát xạ ánh sáng 380nm ứng với bước chuyển F5 → 2 F7 vùng tử ngoại gầ n (khơng nhìn thấy) [32] Vậy ba phức chất nghiên cứu có khả phát huỳnh quang kích thích bước sóng 325nm Phức Tm hỗn hợp hai phối tử có khả phát quang tốt nhiều vùng phát quang rõ nét so với hai phức lại 45 2.5 Thăm tính kháng khuẩn, kháng nấm số phức rắn tổng hợp Thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm o-phenantrolin phức chất thực phòng thử hoạt tính sinh học Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * Kết thử hoạt tính sinh học: Kết thử hoạt tính sinh học o-phenantrolin mẫu phức chất: Er(Asn)3PhenCl3.3H2O Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O dòng vi khuẩn gram (+); dòng vi khuẩn gram (-) dòng nấm trình bày bảng 2.4 46 Bảng 2.4: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu thử Nồng độ ức chế 50% phát triển vi sinh vật nấm kiểm định –IC50 (g/ml) Gram (+) TT Gram(-) Nấm Tên mẫu Staphylococcu Bacillus Lactobacillus Salmonella Escherichia Pseudomonas Candida s aureus subtilis fermentum enteric coli aeruginosa albican Er(Asn)3PhenCl3.3H2O 46,64 80,0 >128 73,46 22,64 >128 68,0 Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O 48,0 66,46 >128 75,83 20,0 88,47 50,0 O-phenantrolin 1,437 4,4 83,2 18,67 5,0 80,0 6,8 47 Kết bảng 2.4 nhận xét: O-phenantrolin có khả kháng sáu chủng khuẩn chủng nấm đem thử Phức chất Er(Asn)3PhenCl3.3H2O có khả kháng 4/6 chủng khuẩn: Staphylococcus aureus (IC50 = 46,64 g / ml ), Bacillus subtilis (IC50 = 80,0 g / ml ), Salmonella enterica (IC50 = 73,46 g / ml ), vi khuẩn Escherichia coli (IC50 = 22,64 g / ml ) chủng nấm Candida albican (IC50 = 68,0 g / ml ) Phức chất Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O có khả kháng 5/6 chủng khuẩn: Staphylococcus aureus (IC50 = 48,0 g / ml ), Bacillus subtilis (IC50 = 66,46 g / ml ), Salmonella enterica (IC50 = 75,83 g / ml ), vi khuẩn Escherichia coli (IC50 = 20,0 g / ml ), Pseudomonasaeruginosa (IC50 = 88,47 g / ml ) chủng nấm Candida albican (IC50 = 50,0 g / ml ) Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm hai phức chất không tốt ophenantrolin 48 KẾT LUẬN Từ kết nhiên cứu, rút kết luận sau: Đã tổng hợp phức rắn NTĐH (Er, Tm, Yb, Lu) với hỗn hợp phối tử asparagin o-phenantrolin Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, đo độ dẫn điện, phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt kết luận: * Các phức chất có thành phần là: Ln(Asn)3 PhenCl3.3H2 O (Ln: Er, Tm, Yb, Lu) * Khi tan nước, phức chất chất điện li * Mỗi phân tử asparagin chiếm hai vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ nhóm amin qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl; Phân tử o-phenantrolin liên kết với ion Ln3+ qua hai nguyên tử N vị trí số 10 dị vòng * Các phức chất bền nhiệt Khi kích thích xạ thích hợp, phức chất Er(Asn)3PhenCl3.3H2O, Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O, Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O có tính chất phát huỳnh quang Khả phát huỳnh quang phức chất Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O mạnh phức Er(Asn)3PhenCl3.3H2O Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O Đã tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn phức chất Er(Asn)3PhenCl3.3H2O; Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O o-phenantrolin với chủng khuẩn chủng nấm Kết cho thấy phức chất thể hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm nồng độ kiểm định, nhiên khả kháng không tốt o-phenantrolin 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (1978), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1998), Hóa sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Lân Dũng (2001), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội PGS, TS Trần Thị Đà (chủ biên) - GS, TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phạm Văn Hai, Nguyễn Tấn Lê, (2010), “ Tổng hợp phức chất đa phối tử nguyên tố đất thử nghiệm hoạt tính sinh học đến sinh trưởng phát triển đậu tương”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng- số 5(40).2010 Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiêm Thị Hương (2014), “Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất hỗn hợp phối tử Salixylat O-Phenantrolin với số nguyên tố đất nặng”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – Tập 19, số 1, Tr.50-55 Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2008), “Tổng hợp khảo sát khả thăng hoa số phức chất nguyên tố đất với axit cacboxylic”, Tạp chí Hóa học, T.46(5), Tr.583-587 Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2008), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất 2-Metylbutyrat số nguyên tố đất phức chất hỗn hợp chúng với O-Phenantrolin”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – Tập 13, Số 1, Tr 83-87 50 10 Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2011), "Tổng hợp nghiên cứu độ bền nhiệt số caboxylat đất phức chất hỗn hợp chúng với O-Phenantrolin", Tạp chí hóa học, T 49, Số 3A, Tr 348-350 11 Hồng Nhâm (2001), Hóa học vô tập 3, NXB Giáo dục 12 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu tập III, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Văn Ri (2011), Giáo trình thực tập Hóa phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội 14 Phạm Đức Rỗn, Nguyễn Thế Ngơn(2008), Hóa học nguyên tố phóng xạ, NXB Đại học sư phạm 15 Lê Hữu Thiềng (2013), Giáo trình nguyên tố hiếm, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L_phenylalanin thăm hoạt tính sinh học chúng, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội 17 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hoài Ánh, Ngơ Thị Hoa (2013), “Tổng hợp, nghiên cứu, thăm hoạt tính sinh học phức chất Lantan với axit L-Glutamic O-Phenantrolin”, Tạp chí hóa học, T.51(3AB), Tr 554-558 18 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hồi Ánh, Ngơ Thị Hoa (2013), “Tổng hợp, nghiên cứu, thăm hoạt tính sinh học phức chất hỗn hợp europi, axit L-Glutamic, O-Phenantrolin”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học ,Tập 19, số 2, Tr.33-39 19 Lê hữu Thiềng, Nguyễn Văn Đồn (2008), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức đa nhân Lantan với axit L-Glutamic”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – Tập 13, số 1, Tr.87-90 20 Lê Bá Thuận, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Trọng Hùng, Lưu Xuân Đĩnh (2007), “Nghiên cứu chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng 51 polietylen có chứa chất Bis(1,10-phenantrolin) europi(III)nitrat” Tạp chí Hóa học – T45, số 4, Tr 432-437 21 Lê Minh Tuấn, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Trọng Uyển (2007), “Tổng hợp nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (La, Pr, Nd, Sm) với L-Isolơxin”, Tạp chí khoa học công nghệ - Tập 45, số 5, Tr.67-91 22 Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Tổng hợp, thăm hoạt tính sinh học phức chất Europi(III) với LTryptophan” Tạp chí Hóa học – T46, số 4, Tr 421-425 23 Nguyễn Đức Vượng (2011), “Nghiên cứu trồng cải xanh nhà màng chuyển hóa ánh sáng chứa phức chất (phen)2Eu1-xYx(NO3)3 vụ Đơng Xn 2009-2011 Quảng Bình” Kỉ yếu HT tồn quốc Hóa VƠ CƠ_ĐẤT HIẾM_PHÂN BĨN, TPHCM, Tr.621-627 24 Nguyễn Đức Vượng cộng (2011), “Nghiên cứu trồng cà chua nhà màng chuyển hóa ánh sáng chứa xYx(NO3)3 phức chất (phen)2Eu1- vụ Đông Xuân 2009-2011 Quảng Bình” Tạp chí Khoa học, No 3, Tr 115-123 25 Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Mậu Thành (2012), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất huỳnh quang phức chất 1,10phenantrolin tecbi(III)nitrat”.Tạp chí Hóa học, T50(1), Tr.101-104 26 Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Mậu Thành (2013), Tổng hợp nghiên cứu tính chất huỳnh quang phức chất 1,10-Phenantrolin, holmi(III) nitrat, Tạp chí Hóa học, T.51(3AB), Tr.339-343 27 Một số trang web *http://vietbao.vn/vi/Khoa-hoc/Nhat-Ban-phat-hien-mo-dat-hiem-o-Thai-BinhDuong/13026272/188/-2013 *http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-trong-nuoc/Dat-hiem-o-Viet-NamTiem-nang-phia-truoc-5562.html-15/07/2013 52 *http://cafef.vn/nang-luong-tai-nguyen/viet-nam-dung-thu-4-the-gioi-ve-truluong-dat-hiem-20121119053646341ca51.chn *http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/hoa-hoc-nhatruong/398-tam-quan-trong-cua-cac-nguyen-to-dat-hiem.html *Hóa học ứng dụng – Số (212) /2014 – trang 33 *http://www.aminoacidsguide.com/Asn.html * http://www.vatlyphothong.net/vat-ly-12/hien-tuong-quang-phat-quang * http://vi.wikipedia.org/wiki/Huỳnh_quang *http://www.academia.edu/7688981/HUỲNH QUANG HÓA PHÁT QUANG Tài liệu tiếng anh 28 Ceslia R Carubelli, Ana M G Massabni, and Sergio R De A Leite* (1997), “Study of the binding of Eu3+ and Tb3+ to L-phenylalanine and Ltryptophan”, Chem.soc., Vol 8,No 6, 597-602 29 Effat Iravani, Navabeh Nami, Fatemeh Nabizadeh, Elham Bayani, and Bernhard Neumüller, Complexes “Synthesis and Structures of Two Lanthanide Containing a Mixed Ligand System: [Ln(Phen)2(L)3(HL)]·H2O [Ln = La, Ce; Phen = Phenanthroline; HL = Salicylic Acid” , 3420 Bull Korean Chem Soc 2013, Vol 34, No 11 Effat Iravani et al 30 Guo-Jian Duan, Ying Yang, Tong-Huan Liu, Ya-Ping Gao, (2008) ''Synthesis, characterization of the luminescent lanthanide complexes with (Z)-4-(4- metoxyphenoxy)-4-oxobut-2-enoic acid'', Spectrochimica Acta Part A, Vol 69, pp 427-431 31 He Qizhuang, Yang Jing, Min Hui, Li Hexing (2006), “Studies on the spectra and antibacterial properties of rare earth dinuclear complexes with L-phenylalanine and o-phenanthroline”, Materials letters, vol 60, issue 3, pp 317 – 320 53 32 Hwan Kyu Kim,* Jae Buem Oh, Nam Seob Baek, Soo – Gyun Roh, Minkook Nah, and Yong Hee Kim (2005), “Recent progess in Luminescent Lanthanide Complexes for Advanced photonics Applications”, Bull Korean Chem Soc Vol 26, No.2 33 J.Torres, C Kremer, E Kremer, H.Pardo, L Suescun, A Mombru, S Dominguez, A Mederos, R Herbst-Irmer, J M Arrieta (2002), “Sm(III) complexation with amino acids Crystal structures of [Sm2(Pro)6(H2O)6](ClO4)6 and [Sm(Asp)(H2O)4]Cl2”, J.Chem Soc., Dalton Trans., issue 21, pp 4035-4041 34 Paula C R Soares-Santos, Filipe A Almeida Paz, et al., (2006), ''Coordination mode of pyridine-carboxylic acid derivatives in samarium (III) complexes'', Polyhedron, Vol 25, pp 2471-2482 35 Shang Yan-fang, GE Cun-Wang, Wu Chang- Yue, SHEN Yue – Jia (2009), “Synthesis, characterization and antibacterial activity of rare earth complex with L-methionine and O-phenanthroline”, Chemical Reagents 36 Wang Wei-dong*a,b, BAO Ting-tinga, LI Deng-kea (2011), “Synthesis and electrochemical activity of Ce(III) with L- histidine acid and 1,10phenanthroline ternary complex”, Chemical Reagents 37 Yan-fang Shang, Cun- Wang GE, Ke-Fei You, Yu-e Fan and Hui Cao (2011), “Synthesis, characterization, and antibacterial activity of RE(III) complex with L-Isoleucine and 1,10-phenanthroline”, Spectroscoppy letters Volume 44, pages 375-380 38 Yi-Bo Wang, Chang-Yan Sun, et al, (2005), “Synthesis and charaterization of new polynuclaer lanthannide coordination polimers with 4,4oxybis(benzoica cid)”, Polyhedron, Vol.24,pp.823-830 39 Yu Hui, He Qizhuang, Yang Jing, Zheng Wenjie (2006), “Synthesis, Characterization and Antibacterial properties of rare earth (Ce3+, Pr3+, 54 Nd3+, Sm3+, Er3+) complexes with L-Aspartic acid and o- phenanthroline”, Journal of rare earths, vol 24, issue 1, pp 4-8 40 Z H Zhang1,2, Z J Ku2, H R Li1, Y Liu1* and S S Qu1 (2005), “Calorimetric and thermal decomposition kinetic study of Tb(Tyr)(Gly)3Cl3.3H2O”, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, Vol 79, 169173 41 Một số trang Web: *http://education.jlab.org/itselemental/ele070.html *http://www.vitamins-supplements.org/amino-acids/asparagine.php *http://en.wikipedia.org/wiki/Asparagine 55 PHỤ LỤC ... Người ta tổng hợp nhiều phức hỗn hợp đất với loại phối tử [8], [9], [10] Theo[29] tác giả tổng hợp phức nguyên tố La, Ce với hỗn hợp phối tử o- phenantrolin axit salixylic Các phức chất nghiên cứu. .. nước ý Tuy nhiên, phức chất hỗn hợp NTĐH với hỗn hợp phối tử aminoaxit o- phenantrolin nghiên cứu, chưa đầy đủ với aminoaxit 1.5 Hoạt tính sinh học phức chất nguyên tố đất Trong q trình canh tác,... số nguyên tố đất với hỗn hợp phối tử asparagin, o- phenantrolin thăm dò hoạt tính sinh học chúng. ” Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược nguyên tố đất (NTĐH) 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất

Ngày đăng: 30/11/2017, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan