1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước

74 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 880,86 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HIỀN TỔNG HỢP OXIT HỖN HỢP Fe 2 O 3 - Mn 2 O 3 KÍCH THƯỚC NANOMET HẤP PHỤ AMONI, ASEN, SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái nguyên – Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lƣu Minh Đại ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Khoa Học Vật liệu, các anh chị , em trong phòng Vật liệu Vô cơ - Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các phòng có liên quan tại Viện Hoá học, Viện khoa học Vật liệu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân trong gia đình đã luôn luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Lƣu Minh Đại. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Phần 1: TỔNG QUAN 2 1.1.Tài nguyên nƣớc và sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 2 1.1.1.Tài nguyên nƣớc 2 1.1.2. Nguồn nƣớc ngầm 2 1.1.3. Sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 3 1.1.4. Tác hại của amoni, asen, mangan, sắt đối với con ngƣời. 6 1.1.4.1. Amoni 6 1.1.4.2. Asen 6 1.1.4.3. Sắt 8 1.1.4.4. Mangan 8 1.2. Các giải pháp xử lí asen, sắt, mangan và amoni. 9 1.2.1. Phƣơng pháp trao đối ion 9 1.2.2. Phƣơng pháp đồng kết tủa 10 1.2.3. Phƣơng pháp oxi hóa 11 1.2.4. Phƣơng pháp hấp phụ 12 1.2.4.1. Khái niệm chung 12 1.2.4.2. Hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học 12 1.2.4.3. Cân bằng hấp phụ và tải trọng hấp phụ 13 1.2.4.4. Phƣơng trình động học hấp phụ 14 1.2.5. Một số công nghệ xử lí nƣớc nhiễm asen, amoni, sắt, mangan. 15 1.3. Lựa chọn phƣơng pháp loại bỏ Asen, sắt, mangan và amoni 18 1.4. Công nghệ nano 20 1.4.1.Vật liệu nano 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.4.1.1 Giới thiệu về vật liệu nano 20 1.4.1.2. Một số ứng dụng của vật liệu nano 20 1.4.2. Một số phƣơng pháp tổng hợp oxit nano. 21 1.4.2.1. Phƣơng pháp đồng kết tủa 21 1.4.2.2.Phƣơng pháp gốm truyền thống 22 1.4.2.3. Phƣơng pháp đồng tạo phức 22 1.4.2.4. Phƣơng pháp sol – gel 23 1.4.2.5. Phƣơng pháp đốt cháy gel polime 24 Phần 2: KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Hóa chất và thiết bị 26 2.1.1. Thiết bị 26 2.1.2. Hóa chất 26 2.2. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu 26 2.2.1. Tổng hợp oxit hệ mangan - sắt kích thƣớc nanomet 26 2.2.2. Tổng hợp vật liệu chứa oxit nano hệ Fe – Mn trên cát thạch anh. 27 2.3 Nghiên cứu hấp phụ theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 27 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu vật liệu 29 2.4.1. Các phƣơng pháp phân tích 29 2.4.1.1. Phƣơng pháp phân tích nhiệt 29 2.4.1.2. Phƣơng pháp nhiễu xạ rơnghen 30 2.4.1.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) và hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 30 2.4.1.4. Phƣơng pháp đo diện tích bề mặt (BET) 31 2.3.1.5. phƣơng pháp xác định điểm điện tích không của vật liệu 31 2.4.2.Các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng kim loại trong nƣớc 32 2.4.2.1. Phƣơng pháp xác định Asen 32 2.4.2.2. Phƣơng pháp xác định sắt 32 2.4.2.3. Phƣơng pháp xác định Mangan 32 2.4.2.4. Phƣơng pháp xác định amoni 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 Chƣơng 1: VẬT LIỆU OXIT HỖN HỢP HỆ Fe - Mn 34 1.1. Tổng hợp vật liệu oxit hỗn hợp hệ Mn –Fe kích thƣớc nanomet 34 1.1.1 kết quả phân tích nhiệt 34 1.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ nung . 35 1.1.3.Lựa chọn tỉ lệ mol kim loại 36 1.1.4.Khảo sát ảnh hƣởng của pH tạo gel 37 1.1.5.Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ tạo gel 38 1.1.6. Điện tích điểm không của vật liệu 39 1.2. Đánh giá khả năng hấp phụ asen trên oxit hệ Fe – Mn 40 1.2.1. Khảo sát sự hấp phụ của As trên vật liệu oxit hỗn hợp Fe – Mn 41 1.2.2. Đánh giá khả năng hấp phụ Amoni trên vật liệu hệ Fe – Mn 45 1.2.3. Đánh giá khả năng hấp phụ sắt trên oxit hệ Mn – Fe 47 1.2.4. Đánh giá khả năng hấp phụ mangan trên oxit hệ Mn – Fe. 49 1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng hấp phụ của vật liệu. 51 1.3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của pH 51 1.3.2.Khảo sát ảnh hƣởng của sự có mặt cation NH 4 + , Mn 2+ và Fe 3+ 52 1.3.3.Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ 52 Chƣơng 2: VẬT LIỆU OXIT HỖN HỢP HỆ Fe – Mn TRÊN CÁT THẠCH ANH 54 2.1. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu 54 2.2.Đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu oxit hệ Fe - Mn /CTA. 55 2.2.1.Khảo sát sự hấp phụ As theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir 55 2.2.2.khả năng hấp phụ amoni trên oxit hệ Fe – Mn / CTA 57 2.2.3. Khảo sát khả năng hấp phụ sắt trên oxit hệ Fe – Mn/CTA 58 2.2.4.Khảo sát khả năng hấp phụ mangan trên oxit hệ Fe – Mn /CTA 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Đƣờng cong động học biểu thị sự phụ thuộc của tải trọng hấp phụ vào thời gian và nồng độ chất bị hấp phụ ( C 1 > C 2 ) 14 Hình 2.1. Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt langmuir và Sự phụ thuộc C f/q vào C f 29 Hình 3.1.Giản đồ phân tích nhiệt DTA và DGA của mẫu gel Fe – Mn 35 Hình 3.2. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen đƣợc nung ở các nhiệt độ khác nhau 36 Hình 3.3. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của mẫu chế tạo ở tỉ lệ Fe/ Mn khác nhau. 37 Hình 3.4. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của mẫu đƣợc tổng hợp ở pH khác nhau 38 Hình 3.5. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của mẫu ở các nhiệt độ tạo gel khác nhau 38 Hình 3.6. Ảnh SEM của mẫu nung ở 450 0 C 39 Hình 3.7. Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của ΔpH vào pH i 40 Hình 3.8. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ Asen 42 Hình 3.9. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ As(III) trên vật liệu oxit hệ Mn – Fe. 43 Hình 3.10. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ As(V) trên vật liệu oxit hệ Mn - Fe 44 Hình 3.11. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ amoni 46 Hình 3.12. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ amoni trên oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn 47 Hình 3.13. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ đối với sắt 48 Hình 3.14. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Fe(III) trên vật liệu oxit hệ Mn – Fe 49 Hình 3.15. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ mangan 50 Hình 3.16. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Mn(II) trên oxit hệ Fe - Mn 51 Hình 3.17. Biểu đồ sự phụ thuộc của lnkđ vào 3 10. 1  T 53 Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu oxit hỗn hợp 55 Hình 3.19. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ As(III) trên oxit hệ Fe - Mn /CTA. 56 Hình 3.20. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ As(V) trên ôxit hệ Fe - Mn /C TA. 57 Hình 3.21. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ amoni trên oxit hệ Fe – Mn/CTA 58 Hình 3.22. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Fe(III) trên hệ Fe -Mn /C T.A. 59 Hình 3.23. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Mn(II) trên oxit hệ Fe – Mn /CTA 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lí nƣớc nhiễm asen, sắt, mangan, amoni [20,21] 15 Bảng 3.1. Bảng kết quả xác định các giá trị pH 40 Bảng 3.2.Dung lƣợng hấp phụ As của các mẫu với tỉ lệ Fe/Mn khác nhau 41 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ As(III) trên oxit hệ Mn – Fe 41 Bảng 3.4. Dung lƣợng hấp phụ As(III) trên oxit hỗn hợp hệ Fe - Mn 42 Bảng 3.5:Dung lƣợng hấp phụ As(V) trên oxit hệ Mn - Fe 43 Bảng 3.6. Dung lƣợng hấp phụ của một số oxit nano 45 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ amoni 45 Bảng 3.8. Dung lƣợng hấp phụ amoni trên oxit hỗn hợp hệ Fe – Miền Nam 46 Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ sắt 47 Bảng 3.10. Dung lƣợng hấp phụ Fe(III) trên vật liệu oxit hệ Mn - Fe. 48 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ Mn(II) trên oxit 49 hệ Fe - Mn 49 Bảng 3.12: Dung lƣợng hấp phụ Mn(II) trên vật liệu oxit hệ Mn - Fe 50 Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất hấp phụ asen tr ên oxit hệ Fe- Mn 51 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của cation đến hiệu suất hấp phụ (H%) đối với As (V). 52 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng hấp phụ của oxit hệ Fe- Mn 52 Bảng 3.16: Kết quả xác định hàm lƣợng sắt, mangan trên cát thạch anh. 54 Bảng 3.17: Dung lƣợng hấp phụ As(III) trên vật liệu oxit hệ Mn - Fe/ CTA. 55 Bảng 3.18:Dung lƣợng hấp phụ As(V) trên oxit hệ Fe - Mn / T.A. 56 Bảng 3.19. Dung lƣợng hấp phụ amoni trên oxit hệ Fe – Mn /TA 57 Bảng 3.20. Dung lƣợng hấp phụ Fe(III) trên hệ Fe - Mn / CT.A. 58 Bảng 3.21 . Dung lƣợng hấp phụ Mn(II) trên oxit hệ Fe – Mn/CTA 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CÁC CHỮ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT XRD Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X SEM Kính hiên vi điện tử quét CS Tổng hợp đốt cháy SHS Quá trình lan truyên nhiệt độ cao phát sinh trong phản ứng PVA poly vinyl alcohol BET Phƣơng pháp đẳng nhiệt hấp phụ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KL/PVA Tỉ lệ kim loại lấy theo tỉ lƣợng trên poly vinyl alcohol theo mol CTA Cát thạch anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Nƣớc là một tài nguyên đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt và sản xuất, nó tồn tại song song với sự phát triển của con ngƣời, ở đâu có nƣớc thì ở đó có sự sống. Ngày nay, với tốc độ Công nghiệp hoá, Đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số đã gây áp lực nặng nề đối với môi trƣờng nƣớc, theo thông báo của Bộ tài nguyên môi trƣờng nƣớc đang bị ô nhiễm nặng nề bởi các chất vô cơ và hữu cơ, trong đó thì amoni và một số kim loại nặng gây ra nhiều tác hại nguy hiểm đối với con ngƣời và môi trƣờng sống, nó tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh nhƣ ung thƣ, mẩn ngứa, biến đổi gel…Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu nƣớc cho ngƣời dân cùng với việc tìm ra những nguồn nƣớc sạch thì vấn đề xử lí loại bỏ amoni, và một số kim loại nhƣ asen, sắt, mangan trong nƣớc là cần thiết. Có rất nhiều phƣơng pháp để loại bỏ amoni, sắt, asen và mangan ra khỏi nƣớc nhƣ: Phƣơng pháp oxi hoá, phƣơng pháp trao đổi ion phƣơng pháp vi sinh, phƣơng pháp hấp phụ… và đã có nhiều loại vật liệu để xử lí asen, amoni, sắt và mangan nhƣ đá ong, bentonit, diatonit … Hiện nay, vật liệu hấp phụ chứa oxit kim loại có kích thƣớc nanomet đã và đang thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học vì khả năng vƣợt trội của nó so với các vật liệu thông thƣờng. Việt Nam là một quốc gia giầu tài nguyên sắt và mangan, đây là nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, giá thành hợp lí để chế tạo vật liệu hấp phụ hệ Fe – Mn kích thƣớc nanomet để xử lí sắt, mangan, asen và amoni. Dựa trên cơ sở đó, nhằm đẩy mạnh hƣớng công nghệ chế tạo vật liệu kích thƣớc nanomet và ứng dụng loại sản phẩm này vào cuộc sống và sản xuất cũng nhƣ sử dụng tài nguyên có sẵn ở trong nƣớc. Vì vây, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu kích thước nanomet hệ Fe – Mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước”. [...]... lọc 1.2.4 Phương pháp hấp phụ 1.2.4.1 Khái niệm chung Hấp phụ là phƣơng pháp tách chất, trong đó có các cấu tử từ hỗn hợp lỏng hoặc khí hấp phụ trên bề mặt chất rắn , xốp Chất hấp phụ: Chất có bề mặt trên đó xẩy ra sự hấp phụ Chất bị hấp phụ: Chất đƣợc tích lũy trên bề mặt chất hấp phụ Quá trình giải hấp là quá trình đẩy chất bị hấp phụ ra khỏi bề mặt chất hấp phụ Khi quá trình hấp phụ đạt trạng thái... tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải hấp 1.2.4.2 Hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học Hấp phụ vật lí gây nên bởi lực vandervalls, liên kết này yếu, dễ bị phá vỡ Hấp phụ hóa học đƣợc tạo thành từ lực liên kết hóa học giữa bề mặt chất hấp phụ và phần tử chất bị hấp phụ, liên kết này tƣơng đối bền và khó bị phá vỡ Thông thƣờng, trong quá trình hấp phụ sẽ xẩy ra đồng thời cả hai quá trình trên trong đó, hấp phụ hóa... thành liên kết hóa học giữa các chất hấp phụ và các chất bị hấp phụ 1.2.4.3 Cân bằng hấp phụ và tải trọng hấp phụ Cân bằng hấp phụ: Quá trình chất khí hoặc chất lỏng hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ là một quá trình thuận nghịch Các phần tử chất bị hấp phụ khi đã hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ vẫn có thể di chuyển ngƣợc lại pha mang Theo thời gian, lƣợng chất bị hấp phụ tích tụ trên bề mặt chất rắn càng... gian giữa hấp phụ vật lí và phản ứng hóa học, để phân biệt hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lí , ngƣời ta đƣa ra một số chỉ tiêu so sánh sau: - Hấp phụ vật lí có thể là đơn lớp hoặc đa lớp, hấp phụ hóa học là đơn lớp - Tốc độ hấp phụ: Hấp phụ vật lí không đòi hỏi sự hoạt hóa phân tử do đó xẩy ra nhanh, hấp phụ hóa học nói chung đòi hỏi sự hoạt hóa do đó xảy ra chậm hơn - Nhiệt độ hấp phụ : Hấp phụ vật... hấp phụ hóa học các chất phân cực nhƣ các chất hấp phụ vô cơ, chất hấp phụ vật liệu tổng hợp nhƣ polyurethane, sợi polistiren,…v.v Trong những năm gần đây, một số công bố về công nghệ chế tạo vật liệu hấp phụ và ứng dụng các vật liệu này để tách Asen trong nƣớc đó là hấp phụ asen bằng một số vật liệu tự nhiên đƣợc biến tính bằng phƣơng pháp oxi hóa kết tủa, bằng vật liệu oxit hỗn hợp, bằng vật liệu Fe3 O4... của phƣơng pháp hấp phụ và vai trò của các chất hấp phụ là rất quan trọng, cần thiết trong các quá trình làm sạch nƣớc, xử lí nƣớc từ đó tìm kiếm và nghiên cứu chế tạo các chất hấp phụ thích hợp dùng trong phƣơng pháp xử lí[36,37,38,39] 1.2.5 Một số công nghệ xử lí nước nhiễm asen, amoni, sắt, mangan Bảng 1.1 Một số công nghệ xử lí nƣớc nhiễm asen, sắt, mangan, amoni [3,15] STT Công nghệ Đánh giá Ghi... năng hấp phụ, xử lí asen trong nƣớc Trong số đó, ngƣời ta chú ý nhiều đến các vật liệu nền mangan oxit, sắt oxit và các quặng mangan, sắt trong quá trình hấp phụ trên vật liệu chứa MnO2 và Fe2 O3 có thể loại bỏ đƣợc asen có mặt trong nƣớc ngầm bằng phản ứng oxi hoá - hấp phụ: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 MnO2 là chất oxi hoá mạnh As(III) lên As(V) và. .. nitrat Fe( NO3)3, PA - Dung dịch Mangan nitrat Mn( NO3)2 , PA - Polyvinyl ancol PVA, PA - Dung d ịch chuẩn Asen, PA - Dung dịch NH4Cl - Dung dịch NH3 - Cát thạch anh - Một số các hóa chất khác 2.2 Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu 2.2.1 Tổng hợp oxit hệ Fe - Mn kích thước nanomet Việc điều chế oxit mangan và oxit sắt có kích thƣớc nanomet và ứng dụng chúng vào xử lí môi trƣờng vừa có ý nghĩa về khoa học và thực... nghiệm và còn gặp hạn chế nhất định, đặc biệt khó có thể xử lí triệt để ở qui mô hệ gia đình Dựa trên phân tích trên đây nhằm đẩy mạnh hƣớng công nghệ chế tạo vật liệu oxit kích thƣớc nanomet và ứng dụng loại sản phẩm đầy tiềm năng này vào cuộc sống cũng nhƣ sử dụng hiệu quả tài nguyên có sẵn trong nƣớc chúng tôi lựa chọn giải pháp xử lí asen, sắt, amoni và mangan bằng oxit hỗn hơp Fe – Mn kích thƣớc nanomet. .. pháp loại bỏ Asen, sắt, mangan và amoni Công nghệ xử lí nƣớc ngầm chủ yếu loại bỏ đƣợc sắt, mangan, amoni và một phần asen chứ chƣa loại bỏ đƣợc asen một cách an toàn Trong quá trình loại bỏ sắt của qui trình xử lí nƣớc ngầm , sắt chủ yếu ở dạng Fe( II) đƣợc oxi hóa bằng không khí , sau đó tách ra dƣới dạng kết tủa Fe( III) hidroxit , bản thân Fe( III) hidroxit là một tác nhân cộng kết và hấp phụ khá tốt . khả năng hấp phụ asen trên oxit hệ Fe – Mn 40 1.2.1. Khảo sát sự hấp phụ của As trên vật liệu oxit hỗn hợp Fe – Mn 41 1.2.2. Đánh giá khả năng hấp phụ Amoni trên vật liệu hệ Fe – Mn 45 1.2.3 đến hiệu suất hấp phụ As(III) trên oxit hệ Mn – Fe 41 Bảng 3.4. Dung lƣợng hấp phụ As(III) trên oxit hỗn hợp hệ Fe - Mn 42 Bảng 3.5:Dung lƣợng hấp phụ As(V) trên oxit hệ Mn - Fe 43 Bảng 3.6 3.18:Dung lƣợng hấp phụ As(V) trên oxit hệ Fe - Mn / T.A. 56 Bảng 3.19. Dung lƣợng hấp phụ amoni trên oxit hệ Fe – Mn /TA 57 Bảng 3.20. Dung lƣợng hấp phụ Fe( III) trên hệ Fe - Mn / CT.A. 58 Bảng

Ngày đăng: 03/10/2014, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Bảng ( 2004), Các phương pháp xử lí nước, nước thải, Khoa Hoá học – Trường Đại học KHTN - Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lí nước, nước thải
2. Lê Văn Cát ( 2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lí nước và nước thải, nhà xuất bản KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lí nước và nước thải
Nhà XB: nhà xuất bản KHKT
3. Trần Hồng Côn, Vũ Văn Tú (2001),” Nghiên cứu loại asen khỏi nước cấp của thành phố bằng cách lợi dụng quá trình xử lý nước hiện hành của nhà máy nước”, Tuyển tập các công trình khoa học Khoa Hóa học, trường ĐHKHTN – ĐHQGHN, tr 228- 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu loại asen khỏi nước cấp của thành phố bằng cách lợi dụng quá trình xử lý nước hiện hành của nhà máy nước
Tác giả: Trần Hồng Côn, Vũ Văn Tú
Năm: 2001
4. Trần Hồng Côn, Hoàng Văn Hà, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Trọng Uyển (2001),” Nghiên cứu ứng dụng quặng sắt làm tác nhân hấp phụ loại bỏ an toàn asen ra khỏi nước sinh hoạt”, Tuyển tập các công trình khoa học Khoa Hóa học. trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng quặng sắt làm tác nhân hấp phụ loại bỏ an toàn asen ra khỏi nước sinh hoạt
Tác giả: Trần Hồng Côn, Hoàng Văn Hà, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Trọng Uyển
Năm: 2001
6. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh (2008),” Tổng hợp Mn 2 O 3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel ở nhiệt độ thấp “, Tạp chí Hoá học, T.46 (4), Tr. 451-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hoá học
Tác giả: Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh
Năm: 2008
7. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Đào Ngọc Nhiệm ( 2009), “ Tổng hợp  - Fe 2 O 3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel và sử dụng để hấp phụ asen”, Tuyển tập báo cao hội nghị xúc tác – hấp phụ toàn quốc lần thứ 5, Tr.213 – 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp  -Fe2O3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel và sử dụng để hấp phụ asen”, "Tuyển tập báo cao hội nghị xúc tác – hấp phụ toàn quốc lần thứ 5
8. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh (2008), ,” Tổng hợp MnO 2 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel và nghiên cứu khả năng sử dụng MnO 2 kích thước nanomet để hấp phụ asenic “, Tạp chí Hoá học, T.46 (2A), Tr. 451-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hoá học
Tác giả: Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh
Năm: 2008
9. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan ( 2009), “ Tổng hợp  -Fe 2 O 3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel và sử dụng để hấp phụ sắt, mangan,asen”, Tạp chí Hoá học, T.47 (6A), Tr. 260-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp  -Fe2O3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel và sử dụng để hấp phụ sắt, mangan,asen”, "Tạp chí Hoá học
10. Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Nguyễn Thị Tố Loan, ( 2009), “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ asen, sắt, mangan bằng  -Fe 2 O 3 kích thước nanomet trên nền silicat”, Tạp chí Hoá học, T. 47( 6A), Tr.265 -268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp phụ asen, sắt, mangan bằng  -Fe2O3 kích thước nanomet trên nền silicat”, "Tạp chí Hoá học
11. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Võ Quang Mai ( 2011),” Chế tạo vật liệu cát thạch anh phủ nano oxit  - MnO 2 và  - Fe 2 O 3 để hấp phụ Asen “, Tạp chí Hoá học T.49 (3A), Tr. 6- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hoá học
12. Đinh Hải Hà ( 2010 ), Phương pháp phân tích và chỉ tiêu môi trường, nhà xuất bản Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích và chỉ tiêu môi trường
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học - Kĩ thuật
13. Lưu Đức Hải, Đỗ Văn Ái, Võ Công nghiệp, Trần Mạnh Liễu (2005), Chiến lược quản lí và giảm thiểu tác động ô nhiễm Asen tới môi trường và sức khoẻ con người, tuyển tập hội thảo quốc tế “Ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến sức khoẻ con người và giải pháp phòng ngừa”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lí và giảm thiểu tác động ô nhiễm Asen tới môi trường và sức khoẻ con người," tuyển tập hội thảo quốc tế “Ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến sức khoẻ con người và giải pháp phòng ngừa
Tác giả: Lưu Đức Hải, Đỗ Văn Ái, Võ Công nghiệp, Trần Mạnh Liễu
Năm: 2005
14. Nguyễn Đức Nghĩa ( 2007), Hoá học nano – Công nghệ nền và vật liệu nguồn, Nhà xuất bản KHTN và CN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học nano – Công nghệ nền và vật liệu nguồn
Nhà XB: Nhà xuất bản KHTN và CN Hà Nội
16. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và ô nhiễm
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
17. Nguyễn Hữu Phú ( 1998), Các tạp chất thường gập trong nguồn nước, hội thảo quốc gia: Hoá học và công nghệ hoá học và chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, ban chỉ đạo quốc gia - Viện Hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tạp chất thường gập trong nguồn nước, hội thảo quốc gia
18. Nguyễn Hữu Phú ( 2003), Hoá lí và hoá keo, nhà xuất bản KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoá lí và hoá keo
Nhà XB: nhà xuất bản KHKT
19. Phan Văn Tường (2004), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, Khoa Hoá học - trường Đại học KHTN - Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm
Tác giả: Phan Văn Tường
Năm: 2004
20. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lí và hoá lí, Trường Đại học KHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lí và hoá lí
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Năm: 2001
23. Ngụy Hữu Tâm( 2004), Công nghệ nano hiện trạng, thách thức và những siêu ý tưởng , NXBKHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nano hiện trạng, thách thức và những siêu ý tưởng
Nhà XB: NXBKHKT
24. Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Hội (1999), “ Giáo trình Hoá học môi truờng cơ sở” Trường Đại học KHTN.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giáo trình Hoá học môi truờng cơ sở”
Tác giả: Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Hội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.  Đường hấp phụ đẳng nhiệt langmuir và Sự phụ thuộc  C f/q  vào C f  2.4. Phương pháp nghiên cứu vật liệu [ 34, 35] - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 2.1. Đường hấp phụ đẳng nhiệt langmuir và Sự phụ thuộc C f/q vào C f 2.4. Phương pháp nghiên cứu vật liệu [ 34, 35] (Trang 38)
Hình 3.1.Giản đồ phân tích nhiệt DTA và DGA của mẫu gel Fe – Mn - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.1. Giản đồ phân tích nhiệt DTA và DGA của mẫu gel Fe – Mn (Trang 44)
Hình 3.2. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen được nung ở các nhiệt độ khác nhau  1.1.3.Lựa chọn tỉ lệ mol kim loại - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.2. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen được nung ở các nhiệt độ khác nhau 1.1.3.Lựa chọn tỉ lệ mol kim loại (Trang 45)
Hình 3.4. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của mẫu đƣợc tổng hợp ở pH khác nhau  1.1.5.Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tạo gel - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.4. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của mẫu đƣợc tổng hợp ở pH khác nhau 1.1.5.Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tạo gel (Trang 47)
Hình 3.6. Ảnh SEM của mẫu nung ở 450 0 C - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.6. Ảnh SEM của mẫu nung ở 450 0 C (Trang 48)
Bảng 3.1. Bảng kết quả xác định các giá trị pH - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Bảng 3.1. Bảng kết quả xác định các giá trị pH (Trang 49)
Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ Asen - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ Asen (Trang 51)
Hình 3.9. Đường đẳng nhiệt hấp phụ As(III) trên vật liệu oxit hệ  Fe-Mn. - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.9. Đường đẳng nhiệt hấp phụ As(III) trên vật liệu oxit hệ Fe-Mn (Trang 52)
Bảng 3.5:Dung lƣợng  hấp phụ  As(V) trên oxit hệ  Fe-Mn - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Bảng 3.5 Dung lƣợng hấp phụ As(V) trên oxit hệ Fe-Mn (Trang 52)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ amoni - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ amoni (Trang 54)
Hình 3.11. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ amoni - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.11. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ amoni (Trang 55)
Bảng 3.8. Dung lƣợng hấp phụ amoni trên oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Bảng 3.8. Dung lƣợng hấp phụ amoni trên oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn (Trang 55)
Hình 3.12. Đường đẳng nhiệt hấp phụ amoni trên oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.12. Đường đẳng nhiệt hấp phụ amoni trên oxit hỗn hợp hệ Fe – Mn (Trang 56)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ sắt - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ sắt (Trang 56)
Hình 3.13. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ đối với sắt - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.13. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ đối với sắt (Trang 57)
Hình 3.15. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ mangan - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.15. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ mangan (Trang 59)
Hình 3.17. Biểu đồ sự phụ thuộc của lnkđ  vào  1 . 10  3 - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.17. Biểu đồ sự phụ thuộc của lnkđ vào 1 . 10  3 (Trang 62)
Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu oxit hỗn hợp  2.2.Đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu oxit hệ Fe - Mn /CTA - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của vật liệu oxit hỗn hợp 2.2.Đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu oxit hệ Fe - Mn /CTA (Trang 64)
Hình 3.20. Đường đẳng nhiệt hấp phụ As(V) trên ôxit hệ Fe - Mn  /C TA. - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.20. Đường đẳng nhiệt hấp phụ As(V) trên ôxit hệ Fe - Mn /C TA (Trang 66)
Hình 3.22. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Fe(III) trên hệ Fe -Mn /C T.A. - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Hình 3.22. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Fe(III) trên hệ Fe -Mn /C T.A (Trang 68)
Bảng 3.21 . Dung lƣợng hấp phụ Mn(II) trên oxit hệ  Fe – Mn/CTA - tổng hợp oxit hỗn hợp fe2o3- mn2o3 kích thước nanomet hệ fe – mn để hấp phụ sắt, mangan, asen và amoni trong nước
Bảng 3.21 Dung lƣợng hấp phụ Mn(II) trên oxit hệ Fe – Mn/CTA (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w