Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
805,08 KB
Nội dung
1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI Vũ hong anh Nghiên cứu Thực trạng v một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã ngoại thnh TP H Nội năm 2011 LUN VN THC S Y HC H NI - 2011 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI Vũ hong anh Nghiên cứu Thực trạng v một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã ngoại thnh H Nội năm 2011 Chuyờn ngnh: Y hc d phũng Mó s: 60.72.73 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Phạm Duy Tờng H NI - 2011 3 Lời Cảm Ơn! Trong suốt quá trình học tập tại trờng và làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa, tôi đã nhận đợc sự quan tâm rất nhiều của nhà trờng,Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng, Phòng đào tạo sau đại học và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng, phòng đào tạo sau đại học trờng Đại học Y Hà Nội. Ban Giám đốc, khoa Sốt rét-Côn Trùng-Ký Sinh Trùng- TTYT Dự Phòng Hà Nội đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Duy Tờng Ngời thầy đã tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm nghiên cứu, đã trang bị cho tôi những kiến thức và phơng pháp nghiên cứu quý báu, tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin đợc cảm ơn các bạn lớp CH 18 YHDP, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi, chia sẻ vui buồn trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Vũ Hoàng Anh 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố tại công trình nghiên cứu khoa học khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Vò Hoµng Anh 5 MụC LụC Đặt vấn đề 11 Chơng 1: Tổng Quan 1 1.1. Tình hình về bệnh sán lá gan lớn 1 1.1.1. Thế giới 1 1.1.2. Việt Nam 1 1.2. Đặc điểm ký sinh trùng 4 1.2.1. Hình thể 4 1.2.2. Vị trí ký sinh 4 1.2.3. Chu kỳ sán lá gan lớn 5 1.2.4. Phân loài SLGL 8 1.2.5. Bệnh SLGL ở ngời 8 1.2.6. Sự nhiễm ấu trùng SLGL trên ốc 9 1.3. Dịch Tễ học 10 1.3.1. Phân bố bệnh SLGL trên thế giới 10 1.3.2. Tại Việt Nam 12 1.4. Sinh Bệnh học bệnh SLGL 14 1.5. Triệu chứng lâm sàng bệnh SLGL trên ngời 15 1.5.1. Giai đoạn cấp 15 1.5.2. Giai đoạn mạn 15 1.6. Cận lâm sàng 16 1.7. Các loại thuốc điều trị SLGL 16 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 18 2.1. Thời gian nghiên cứu 18 2.2. Địa điểm nghiên cứu: 18 2.3. Đối tợng nghiên cứu 18 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 19 2.4.2. Chọn mẫu 19 2.4.3. Nội dung nghiên cứu 20 2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán sán lá gan lớn trong nghiên cứu 20 6 2.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 21 2.6.1. Kỹ thuật xét nghiệm phân theo phơng pháp Kato-Katz 21 2.6.2. Kỹ thuật ELISA 22 2.6.3. Kỹ thuật khám siêu âm 23 2.6.4. Kỹ thuật xét nghiệm gan trâu bò tìm SLGL trởng thành 24 2.6.5. Kỹ thuật xét nghiệm phân trâu, bò tìm trứng SLGL 24 2.6.6. Kỹ thuật xét nghiệm ốc Lymnaea 25 2.6.7. Kỹ thuật xét nghiệm rau thuỷ sinh tìm nang trùng SLGL 25 2.6.8. Kỹ thuật điều tra KAP 25 2.7. Các biến số và chỉ số 25 2.8. Sai số và cách khắc phục 27 2.9. Xử lý và phân tích số liệu 28 2.10. Khía cạnh đạo đức 28 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 29 3.1. Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại 4 xã ngoại thành Hà Nội 29 3.1.1. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo ELISA. 29 3.1.2. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo xét nghiệm phân 30 3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL theo giới bằng kỹ thuật ELISA31 3.1.4. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL theo nhóm tuổi bằng kỹ thuật ELISA 32 3.1.5. Kết quả khám siêu âm ở 4 điểm nghiên cứu của Hà Nội 33 3.1.6. Tỷ lệ nhiễm SLGL bằng cả 2 kỹ thuật ELISA và siêu âm 34 3.1.7. Kết quả xét nghiệm bạch cầu ái toan tại các điểm 34 3.1.8. Tỷ lệ có ElISA (+) và có bạch cầu ái toan tăng 35 3.2. Kết quả khám lâm sàng 36 3.2.1. Kết quả triệu chứng lâm sàng trên nhóm bệnh nhân SLGL 36 3.2.2. Tỷ lệ có ELISA (+) và có triệu chứng lâm sàng 37 3.3. Kết quả điều tra một số yếu tố liên quan 37 3.3.1. Kết quả điều tra kiến thức cộng đồng về bệnh sán lá gan lớn 37 3.3.2. Thói quen ăn uống của ngời dân liên quan đến bệnh SLGL 40 7 3.3.3. Tỷ lệ trứng sán lá gan lớn ở phân trâu, bò 41 3.3.4. Điều tra mức độ nhiễm sán lá gan lớn ở gan trâu, bò 41 3.3.5. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn trong ốc Lymnaea. 42 3.3.6. Điều tra mức độ nhiễm nang trùng SLGL ở một số loại rau thuỷ sinh 43 Chơng 4: Bàn Luận 45 4.1. Bàn luận về thực trạng nhiễm sán lá gan lớn 45 4.2. Bàn luận về một số yếu tố liên quan đến bệnh SLGL 54 Kết luận 59 Khuyến nghị 61 Tài liệu tham khảo Phụ lục 8 DANH MụC BảNG Bảng 3.1: Tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo ELISA tại 4 điểm nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo xét nghiệm phân tại 4 điểm nghiên cứu 30 Bảng3.3: Tỷ lệ nhiễm SLGL theo giới tại 4 điểm nghiên cứu bằng kỹ thuật ELISA 31 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm SLGL theo nhóm tuổi bằng kỹ thuật ELISA 32 Bảng 3.5: Tỷ lệ ngời có tổn thơng gan ở 4 điểm nghiên cứu 33 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm SLGL bằng kỹ thuật ELISA và siêu âm có tổn thơng gan 34 Bảng 3.7: Kết quả xét nghiệm bạch cầu ái toan 34 Bảng 3.8: Tỷ lệ có ElISA (+) và có bạch cầu ái toan tăng 35 Bảng 3.9: Kết quả một số triệu chứng cơ năng 36 Bảng 3.10: Tỷ lệ phát hiện một số triệu chứng thực thể 36 Bảng 3.11: Tỷ lệ có ELISA (+) và có triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.12: Tỷ lệ hiểu biết về bệnh SLGL 37 Bảng 3.13: Tỷ lệ các loại rau ngời dân hay ăn sống 40 Bảng 3.14: Kết quả xét nghiệm trứng SLGL trong phân trâu bò 41 Bảng 3.15: Kết quả xét nghiệm SLGL trong gan trâu, bò. 41 Bảng 3.16: Kết quả xét nghiệm ấu trùng SLGL trong ốc Lymnaea 42 Bảng 3.17: Kết quả điều tra mức độ nhiễm nang trùng SLGL trong rau thuỷ sinh 43 9 DANH MụC BIểU Đồ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm SLGL theo giới bằng kỹ thuật ELISA tại 4 điểm 32 Biểu đồ 3.2: Mô tả tỷ lệ tổn thơng gan tại các địa điểm 33 Biểu đồ 3.3: Số bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng 37 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ có ELISA (+) và có triệu chứng lâm sàng 37 10 DANH MụC HìNH Hình 1.1. Sán lá gan lớn 4 Hình 1.2. Sán lá Gan Lớn ký sinh lạc chỗ (Mắt)-H.H.Quang 5 Hình 1.3. Sơ đồ vòng đời của SLGL 7 Hình 1.4. ốc Lymnae 10 Hình 4.5. Khối tổn thơng gan do SLGL điển hình 53 Hình 4.6. SLGL ký sinh ở gan trâu/bò 56 [...]... giá thực trạng mắc bệnh sán lá gan lớn ở ngời tại bốn xã ngoại thành TP Hà Nội 2 Mô tả một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh sán lá gan lớn ở ngời 12 1 Chơng 1 Tổng Quan 1.1 Tình hình về bệnh sán lá gan lớn 1.1.1 Thế giới - Sán lá gan lớn phân bố rộng khắp các châu lục trên toàn thế giới ở Châu Âu ngời ta đã tìm ra đợc SLGL gây bệnh trên ngời cách đây 50005100 năm (Bouchet, 1997; Dittmar và. .. thể 11 dẫn đến ung th gan, đờng mật [7] Trớc tình hình bệnh SLGL ngày càng phát triển, gia tăng và trở thành căn bệnh ký sinh trùng mới nổi gây ra tâm lý hoang mang của ngời dân Hà Nội nói chung và ngời dân tại các huyện có bệnh nhân nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn x ngoại thành TP Hà Nội năm 2011 Với mục... [15] Hình 1.1 Sán lá gan lớn (http://www.dpd cdc gov/dpdx) 1.2.2 Vị trí ký sinh: Trong cơ thể ngời SLGL trởng thành ký sinh gây bệnh chủ yếu tại gan, tuy nhiên, có những trựờng hợp sán di chuyển lạc chỗ có thể ký sinh ở thành ruột, thành bụng, dới da, hốc mắt, tim ở ngời [53], [54] 4 5 Hình 1.2 Sán lá Gan Lớn ký sinh lạc chỗ(Mắt)-H.H.Quang 1.2.3 Chu kỳ sán lá gan lớn Vật chủ dự trữ mầm bệnh SLGL là... khỏi bệnh hoàn toàn 100% Hầu hết các triệu chứng giảm và mất sau điều trị 1 tháng, chỉ còn đau hạ sờn phải kéo dài ở một số bệnh nhân và hết sau 6 tháng và 1 năm. Tác dụng không mong muốn của thuốc là không đáng kể 17 18 Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hành: 3 /2011- 9 /2011 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến hành tại 4 điểm: - Xã Tốt Động... đợc chọn) - Nghiên cứu tỷ lệ ngời có hình ảnh tổn thơng gan bằng khám siêu âm gan (cho 802 ngời đợc chọn) - Nghiên cứu tỷ lệ ngời có BCAT tăng bằng xét nghiệm công thức bạch cầu (cho 802 ngời đợc chọn) - Xác định một số biểu hiện lâm sàng của nhóm mắc bệnh SLGL - Xác định một số yếu tố liên quan bằng: + Phỏng vấn trực tiếp 802 đối tợng nghiên cứu và quan sát theo nội dung nghiên cứu + XN mẫu gan trâu,... 1.3.2 Tại Việt Nam Bệnh SLGL đợc phát hiện ở Việt Nam từ năm 1928 bởi Codvelle và cộng sự Năm 2000, Trần Vinh Hiển & cs thông báo có 500 bệnh nhân ở 12 tỉnh phía Nam mắc SLGL Từ năm 2002 sau khi Nguyễn Văn Đề phát hiện SLGL ở miền Bắc, đến năm 2004 phát hiện 17 tỉnh với 35 bệnh nhân, trong đó có bệnh nhân của Hà Nội và Hà Tây [5], đến 2006 số ca mắc SLGL đã phát hiện đợc ít nhất ở 47 tỉnh với 4,585... TP Hà Nội không nhiều, các ca bệnh đợc thống kê rải rác hoặc xuất hiện trong các nghiên cứu về SLGL Các ca bệnh này đều có tiền sử thờng xuyên ăn rau thủy sinh sống nh rau muống nớc, rau cải xoong, rau ngổ, uống nớc lã - Báo cáo của Viện SR-KST-CT TW, số bệnh nhân mắc SLGL ở Hà Nội năm 2006 (44), 2007 (42) tập trung tại quận, huyện Hà Nội (cũ) - Tới 2008, 2009 phát hiện thêm một số bệnh nhân SLGL ở. .. hợp), năm 2008 (2000 ca), năm 2009 (4500 ca), năm 2010 (3230 ca) phân bố tại 100% tỉnh thành trên toàn quốc Đáng lo ngại nhất Miền Trung có 14.514 trờng hợp bệnh nhiễm SLGL đợc phát hiện và điều trị tại phòng khám chuyên khoa của Viện SR- CT- KST Quy Nhơn Hà Nội, năm 2006 có 44 bệnh nhân, năm 2007 có 42 bệnh nhân tập trung tại các huyện nh Sóc Sơn, Đông Anh, Ba Vì, Chơng Mỹ Thực trạng bệnh sán lá gan lớn. .. học sán lá gan lớn ở một số điểm của 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, kết quả cho thấy: xét nghiệm ELISA(+) 812 ngời tỷ lệ nhiễm chung SLGL là 5,42%, loài ốc trung gian truyền bệnh là Lymnaea swinhoei, sán ký sinh trên ngời và trâu/bò là loài F gigantica [3] - Từ năm 2004 đến năm 2008 chỉ tính riêng khu vực tỉnh Quảng Nam đã phát hiện và điều trị cho 614 bệnh nhân mắc bệnh SLGL [16] - Số liệu thống kê đến. .. Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu nhằm tìm ra loài sán gây bệnh SLGL ở ngời để có đợc cái nhìn tổng quát hơn, tìm ra nguyên nhân gây bệnh có biện pháp phòng bệnh tốt hơn cho cộng đồng SLGL gây bệnh ở ngời có 2 loài chính [7] - F hepatica thờng gặp chủ yếu ở Châu Âu - F gigantica thờng gặp ở Châu á và Việt Nam ngoài ra còn có loại F indina gây bệnh ở ấn Độ Quan sát hình thể SLGL . thành TP Hà Nội năm 2011. Với mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng mắc bệnh sán lá gan lớn ở ngời tại bốn xã ngoại thành TP Hà Nội. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh sán. dân Hà Nội nói chung và ngời dân tại các huyện có bệnh nhân nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn x ngoại. hong anh Nghiên cứu Thực trạng v một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã ngoại thnh TP H Nội năm 2011 LUN VN THC S Y HC H NI - 2011 2 B GIO DC