Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái. Đối tượng và phương pháp: Theo phương pháp mô tả cắt ngang bằng phỏng vấn và khám lâm sàng bệnh răng miệng (sâu răng và viêm lợi ) cho 1370 em học sinh tiểu học người Mông từ 7-11 tuổi tại 4 trường: Nậm Có, Púng Luông (huyện Mù Căng Chải), Bản Công, Xà Hồ (huyện Trạm Tấu) tỉnh Yên Bái. Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của học sinh tiểu học người Mông chiếm 71,38%. Tỷ lệ sâu răng chiếm 69,64%, viêm lợi là 50,11%.
Nguyễn Ngọc Nghĩa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 163 - 168 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI MÔNG TỈNH YÊN BÁI NĂM 2011 Nguyễn Ngọc Nghĩa1*, Nguyễn Văn Tư2 , Trịnh Đình Hải3 Sở Y tế Yên Bái, 2Trường Đại học Y-Dược – ĐH Thái Nguyên, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh miệng số yếu tố liên quan đến bệnh miệng học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái Đối tượng phương pháp: Theo phương pháp mô tả cắt ngang vấn khám lâm sàng bệnh miệng (sâu viêm lợi ) cho 1370 em học sinh tiểu học người Mơng từ 7-11 tuổi trường: Nậm Có, Púng Luông (huyện Mù Căng Chải), Bản Công, Xà Hồ (huyện Trạm Tấu) tỉnh Yên Bái Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh tiểu học người Mông chiếm 71,38% Tỷ lệ sâu chiếm 69,64%, viêm lợi 50,11% Chỉ số sâu, mất, trám sữa trung bình học sinh 4,07, vĩnh viễn 1,55 Chỉ số bị sâu hàn mức thấp (0,03) loại Bệnh miệng em học sinh có mối liên quan chặt chẽ với việc thực hành vệ sinh miệng ngày (p