VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÚT THUỐC LÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Liên quan giữa thói quen và hút thuốc lá: Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân có tính chất đặc thù, môi[r]
(1)1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc là là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, có thể phòng tránh Hiện trên giới hàng năm có khoảng triệu người chết các bệnh liên quan đến thuốc lá Hút thuốc lá là tác nhân nhiều loại bệnh khác và chi phí khám chữa bệnh nguyên nhân từ thuốc lá tăng theo năm Theo số liệu Theo Tổ chức y tế giới (WHO), trên toàn giới có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc và số này tăng lên 1,7 tỷ người vào năm 2025 Số lượng người hút thuốc chủ yếu các nước phát triển và chậm phát triển Theo Tổ chức y tế giới, Việt Nam có tỷ lệ hút thuốc khá cao khu vực châu Á với nam là 73% và nữ là 4% Theo báo cáo điều tra Y tế Quốc gia năm 2001 - 2002 thì tỷ lệ hút thuốc nam là 56,1%, nữ là 1,8% Trung bình người lớn hút 790 điếu thuốc/năm, số này ít thay đổi từ năm 1980 và trung bình ngày hút khoảng 14,2 điếu Ngày 25/01/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 229/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chiến lược Quốc gia phòng, chống tác hại thuốc lá đến năm 2020” Nhận thức rõ tác hại thuốc lá gây và phát huy vai trò quan trọng việc truyền thông, giáo dục, vận động công tác phòng, chống tác hại thuốc lá cho cán bộ, chiến sỹ, học sinh, sinh viên Công an nhân dân Bộ Công an đã tích cực triển khai công tác phòng, chống tác hại thuốc lá lực lượng Công an nhân dân thể qua các văn như: Quyết định số 1959/QĐ-BCA ngày 16/04/2013 Bộ trưởng Bộ Công an định thành lập Ban đạo phòng, chống tác hại thuốc lá Bộ Công an; Công văn số 2651/H41-H50 ngày 16/05/2013 Ban đạo phòng, chống tác hại thuốc lá Bộ Công an việc triển khai Luật phòng, chống tác hại thuốc lá và hưởng ứng tuần lễ Quốc gia không thuốc lá; Kế hoạch số 327/KH-BCA-BCĐ ngày 25/12/2013 Ban đạo công tác phòng, chống tác hại (2) thuốc lá kế hoạch hành động Bộ Công an triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống tác hại thuốc lá đến năm 2020 Công an tỉnh Quảng Trị là đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, với chức đảm bảo an ninh trật tự và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Quảng Trị nói riêng và góp phần cùng lực lượng nước bảo đảm ANTT và TTATXH, vì bình yên sống nhân dân Để góp phần công tác quản lý, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho cán bộ, chiến sỹ Công an nói chung và Công an tỉnh Quảng Trị nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và số yếu tố liên quan đến hút thuốc lá cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh Quảng Trị năm 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng hút thuốc lá cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh Quảng Trị năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến hút thuốc lá đối tượng nghiên cứu (3) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC LÁ 1.1.1 Thành phần và độc tính khói thuốc lá 1.1.1.1 Nicotine Nicotine là chất không màu, chuyển thành màu nâu cháy và có mùi tiếp xúc với không khí Nicotine hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hít vào phổi Người hút thuốc trung bình đưa vào thể đến mg nicotine điếu thuốc hút Hút thuốc lá đưa nicotine cách nhanh chóng đến não, vòng 10 giây sau hít vào 1.1.1.2 Monoxit carbon (khí CO) Khí CO có nồng độ cao khói thuốc lá và hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với ái lực mạnh 210 lần oxy Khí CO nhanh vào máu và chiếm chỗ oxy trên hồng cầu Ái lực hemoglobine hồng cầu với CO mạnh gấp 210 lần so với O2 và sau hút thuốc lá, lượng hồng cầu máu tạm thời chức vận chuyển O2 vì đã gắn kết với CO Hậu là thể không đủ oxy để sử dụng 1.1.1.3 Các phân tử nhỏ khói thuốc lá Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí dạng hạt nhỏ Các chất kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm các tế bào có lông chuyển Các thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu lọc thảm nhày-lông chuyển Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục ngừng hút thuốc 1.1.1.4 Các chất gây ung thư Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư, ví dụ hợp chất thơm có vòng đóng, Benzopyrene hay các Nitrosamine Các hoá chất này tác động lên tế bào bề mặt đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản ác tính hoá (4) 1.1.2 Phân loại hút thuốc lá Thuốc lá gây khoảng 25 bệnh khác cho người hút thuốc, dó có nhiều bệnh nguy hiểm ung thư, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp và ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản Hút thuốc phụ nữ mang thai gây các ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe bà mẹ thai nhi 1.1.3 Hút thuốc lá và Ung thư Ở Mỹ có nhiều nghiên cứu liên quan sử dụng thuốc lá và ung thư đã tiến hành, các nghiên cứu này ước tính khoảng phần ba tổng số người chết vì ung thư liên quan tới sử dụng thuốc lá Thuốc lá gây xấp xỉ 90 % tổng số người chết vì ung thư phổi và hút thuốc lá còn gây ung thư nhiều các phần khác họng, quản, thực quản, tuyến tuỵ, tử cung, cổ tử cung, thận, bàng quang, ruột và trực tràng 1.1.4 Bệnh tật hút thuốc lá gây 1.1.4.1 Hút thuốc làm giảm khả sinh sản và rối loạn tình dục nam giới 1.1.4.2 Tác hại thuốc lá khả sinh sản nữ giới * Khả thụ thai; * Mãn kinh sớm 1.1.4.3 Thuốc lá và các biến chứng trẻ sơ sinh Hút thuốc có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bào thai Hút thuốc gây cản trở phát triển bào thai số chế sau: Giảm ô xy huyết bào thai vì khí các-bon mô-nô-xít và ảnh hưởng co giãn mạch nicotine, thiếu khí ô-xy, giảm lượng máu tới tử cung, giảm a xít a-min qua thai tới bào thai và gây không bình thường màng thai và giảm lượng kẽm sẵn có(khoáng chất cần thiết để phát triển) * Hội chứng trẻ chết đột tử; * Dị ứng trẻ nhỏ; * Giảm khả trí tuệ trẻ; (5) 1.1.4.4 Thuốc lá với các biến chứng mang thai và sinh nở * Vỡ ối sớm; * Đẻ non; * Trẻ chết sinh 1.1.4.5 Hút thuốc lá và các bệnh tim mạch * Tăng huyết áp; * Bệnh tim suy yếu mạch vành; * Đau thắt ngực và đau tim; * Chứng loạn nhịp tim và đột tử; * Phình động mạch chủ; * Bệnh tim 1.1.4.6 Hút thuốc lá và các bệnh phổi * Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính; * Hen; * Viêm đường hô hấp 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 1.2.1 Một số khái niệm - Thuốc lá: là sản phẩm sản xuất từ toàn phần nguyên liệu thuốc lá, chế biến dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào các dạng khác (bao gồm thuốc lá điện tử) - Sử dụng thuốc lá: là hành vi hút, nhai, ngửi, hít, ngậm sản phẩm thuốc lá - Nguyên liệu thuốc lá: là lá thuốc lá dạng rời, đã sơ chế tách cọng, sợi thuốc lá, cọng thuốc lá và nguyên liệu thay khác dùng để sản xuất thuốc lá - Tác hại thuốc lá: là ảnh hưởng có hại việc sản xuất, sử dụng thuốc lá gây cho sức khỏe người, môi trường và phát triển kinh tế-xã hội - Cán bộ, chiến sĩ bao gồm: + Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là công dân Việt Nam tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động các (6) lĩnh vực nghiệp vụ Công an nhân dân phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng, cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan + Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật là công dân Việt Nam , có trình độ chuyên môn kỹ thuật, hoạt động Công an nhân dân phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan + Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ là công dân Việt Nam thực nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân phong, thăng cấp bậc hàm Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì + Công nhân công an là người tuyển dụng vào làm việc Công an nhân dân mà không thuộc diện phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ 1.2.2 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến sản xuất, sử dụng và kinh doanh thuốc lá 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HÚT THUỐC LÁ 1.3.1 Nghiên cứu hút thuốc lá trên giới Trên toàn cầu, năm sử dụng thuốc lá gây tử vongtrên triệu người Con số này tăng thành trên triệu người năm vào năm 2020 Nếu các biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá hiệu không thực thì kỷ này thuốc lá giết chết tỷ người Trong nhóm học sinh độ tuổi 13 đến 15, thì tỷ lệ hút theo Điều tra toàn cầu hút thuốc giới trẻ (GYTS 2007), nam học sinh là 6,5% và nữ học sinh là 1,2% 1.3.2 Nghiên cứu hút thuốc lá Việt Nam Tại Việt Nam, năm sử dụng thuốc lá giết chết 40.000 người Điều này có nghĩa là ngày có 100 người chết vì bệnh hút thuốc gây nên Con số này tăng lên thành 70.000 người năm vào năm 2030 Theo ước tính từ Điều tra hút thuốc người trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) năm 2010 (GATS 2010), người trưởng thành tỷ lệ hút thuốc lá nam giới là 47,4% nữ giới là 1,4% , tổng cộng có trên 15 triệu người lớn (7) hút thuốc lá, thuốc lào Khoảng 69,0% người hút thuốc hút từ 10 điếu thuốc lá trở lên ngày Tỷ lệ hút thuốc vào năm 2015 có xu hướng giảm so với năm 2010, tỷ lệ hút thuốc chung là 23,8% năm 2010 và 22,5% năm 2015, tỷ lệ nam giới hút thuốc là 47,4% năm 2010 và 45,3% năm 2015 và tỷ lệ nữ giới hút thuốc là 1,4% năm 2010 và 1,1% năm 2015 Nhận thức người trưởng thànhvề tác hại đến sức khỏe hút thuốc và tiếp xúc với khói thuốc thụ động tăng, cụ thể: - Tỷ lệ người tin hút thuốc gây các bệnh đột quỵ, đau tim và ung thư phổi tăng từ 55,5% năm 2010 đến 61,2% năm 2015 - Tỷ lệ người tin phơi nhiễm với khói thuốc thụ động gây các bệnh nguy hiểm cho người không hút thuốc tăng từ 87,0% năm 2010 lên 90,3% năm 2015 - Giá trung bình bao thuốc lá hai mươi điếu có xu hướng giảm (12.700 đồng Việt Nam/bao năm 2010 và 11.800 đồng Việt Nam/bao năm 2015 sau đã hiệu chỉnh lạm phát) Tỷ lệ hút thuốc lá Việt Nam chung giảm từ 23,8% năm 2010 xuống 22,5% năm 2015, đó tỷ lệ hút thuốc lá nam giới giảm từ 47,4% năm 2010 xuống 45,3% năm 2016, tỷ lệ hút thuốc lá nữ giảm từ 1,4% năm 2010 xuống 1,1% năm 2015 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hút thuốc lá Một yếu tố ghi nhận có mối liên hệ đến tỉ lệ hút thuốc lá đó là trình độ học vấn Nghiên cứu Mỹ vào năm 1995 cho thấy tỉ lệ hút thuốc người tốt nghiệp đại học thấp nhiều so với người trình độ học vấn lớp 12 (13,6% so với 35,7%) Điều này cho thấy học vấn đó có kiến thức tác hại thuốc lá đóng vai trò quan trọng giúp ngăn ngừa việc hút thuốc lá thúc đẩy việc cai thuốc lá (8) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Cán bộ, chiến sỹ Công an công tác các Phòng thuộc Công an tỉnh Quảng Trị - Cán thuộc Ban Chỉ đạo Công tác phòng chống tác hại thuốc lá Công an tỉnh Quảng Trị * Địa điểm nghiên cứu: Công an tỉnh Quảng Trị 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 05-10/2018 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu * Cỡ mẫu toàn * Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện * Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Toàn cán bộ, chiến sỹ Công an công tác các Phòng thuộc Công an tỉnh Quảng Trị Trong nghiên cứu chúng tôi tiến hành trên 1171 người công tác Công an tỉnh Quảng Trị - Không phân biệt tuổi, giới - Tự nguyện tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: - Cán bộ, chiến sĩ Công an công tác Công an các huyện, thành phố thuộc Công an tỉnh Quảng Trị (9) - Cán đã nghỉ hưu, nghỉ ốm, học thời gian nghiên cứu - Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin * Công cụ thu thập thông tin: Phiếu vấn câu hỏi Nội dung vấn, bao gồm: - Thông tin chung: Họ và tên; Năm sinh; Giới tính; Tình trạng hôn nhân; Dân tộc; Đơn vị công tác; Cấp bậc, chức vụ; Trình độ chuyên môn cao nhất; Số năm công tác - Kiến thức, thái độ tác hại thuốc lá: + Các bệnh nguy hiểm hút thuốc lá chủ động + Các bệnh nguy hiểm hút thuốc lá thụ động + Biện pháp hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh + Đánh giá hành vi hút thuốc người khác + Nguồn tiếp cận thông tin tác hại thuốc lá + Hành vi hút thuốc lá + Nhận thức và mức độ ủng hộ xây dựng môi trường không khói thuốc + Thực trạng việc thực môi trường không khói thuốc * Kỹ thuật thu thập thông tin: Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp đối tượng tham gia nghiên cứu Điều tra viên với trợ giúp cán hành chính, tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu, giải thích mục đích và thuyết phục họ tham gia vấn Nếu đối tượng nghiên cứu không chấp thuận vấn thì hẹn buổi khác, thuận tiện để tiến hành vấn * Nghiên cứu mô tả cắt ngang: thời điểm nghiên cứu; đánh giá cấu theo tuổi, giới tính, trình độ học vấn, cấp bậc, (10) 10 chức vụ, thời gian thâm niêm công tác, lĩnh vực công tác Tình trạng bệnh tật kem theo * Đánh giá các yếu tố liên quan đến việc hút thuốc lá: Dựa trên các số, tính RR, CI 95% dựa trên bảng 2x2 và số p: RR= (a/(a+c)/(b/(b+d) Giá trị RR: + RR < 1, yếu tố nguy có mối quan hệ nghịch + RR = 1, yếu tố nguy không có liên quan + RR > 1, yếu tố nguy có liên quan - Thói quen; - Trình độ học vấn; - Kinh tế-xã hội-văn hóa; - Lĩnh vực công tác; - Môi trường làm việc; - Truyền thông, giáo dục sức khỏe; - Sức khỏe, bệnh tật; - Thi đua, khen thưởng 2.2.4 Các biến số, số nghiên cứu 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Nhập số liệu phần mềm SPSS 20.0, số p để so sánh thống kê Sử dụng phối hợp các phương pháp, thuật toán thống kê y học Tính OR, CI95% 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu Luận văn này phục vụ cho học tập, nghiên cứu, không vi phạm các đạo đức nghề nghiệp phong mĩ tục người Luận văn thông quy Hội đồng đạo đức Trường Đại học Thăng Long (11) 11 2.2.7 Hạn chế nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn còn hẹp, tính đại diện chưa cao - Các số liệu chủ yếu là các số liệu thứ cấp, vấn các đối tượng còn mang tính chủ quan, tính khách quan còn hạn chế 2.2.8 Sai số và biện pháp khống chế sai số - Bộ công cụ nghiên cứu các cán đề tài thiết kế đã thông qua hội đồng Trường Đại học Thăng Long - Các phương án trả lời phiếu điều tra mã hóa trước - Tiến hành chọn điều tra viên có kinh nghiệm, tiến hành tập huấn cách thức điều tra, khảo sát và sử dụng phần mềm nhập số liệu - Tiến hành điều tra thử nghiệm câu hỏi trước áp dụng vào thực địa - Làm số liệu trước nhập liệu, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu (12) 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SỸ CÔNG AN TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2018 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - CBCS ít tuổi là 19 tuổi, cao là 60 tuổi, trung bình là 33,57±3 tuổi Nhóm tuổi 20 tuổi có 21 người, chiếm tỷ lệ 1,79%; nhóm 21-30 tuổi có 493 người, chiếm tỷ lệ 42,10%; nhóm 31-40 tuổi có 396 người, chiếm tỷ lệ 33,81%; nhóm 41-50 tuổi có 186 người, chiếm tỷ lệ 15,82%; nhóm trên 50 tuổi có 75 người, chiếm tỷ lệ 6,48% Nhóm cao là 2130 tuổi (42,10%), nhóm thấp là 20 tuổi (1,79%) - Nam giới chiếm tỷ lệ chủ yếu (79,33%), nữ giới chiếm tỷ lệ ít (20,67%) - CBCS có dân tộc kinh la chủ yếu, bao gồm 1.155 người, chiếm tỷ lệ 98,63%; các dân tộc khác chiếm tỷ lệ thấp, có 16 người, chiếm tỷ lệ 1,37% - CBCS có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ cao, có 802 người, chiếm tỷ lệ 68,49%; trung cấp có 171 người, chiếm tỷ lệ 14,6%; trung học phổ thông có 159 người, chiếm tỷ lệ 13,58%; sau đại học có 39 người, chiếm tỷ lệ 3,33% - CBCS là hạ sĩ quan chiếm tỷ lệ cao nhất, có 231 người, chiếm tỷ lệ 19,74%; Thượng úy có 190 người, chiếm tỷ lệ 16,22%; Đại úy có 166 người, chiếm tỷ lệ 14,17%; Trung úy có 162 người, chiếm tỷ lệ 13,83%; Trung tá có 142 người, chiếm tỷ lệ 12,13%; Thiếu tá có 121 người, chiếm tỷ lệ 10,33%; Thiếu úy có 84 người, chiếm tỷ lệ 7,18%; Thượng tá có 63 người, chiếm tỷ lệ 5,38%; Đại tá có 12 người, chiếm tỷ lệ 1,02% - Ban Giám đốc có 04 người, chiếm tỷ lệ 0,0034%; Lãnh đạo cấp Trưởng phòng có 21 người, chiếm tỷ lệ 1,79%; Lãnh đạo cấp Phó Trưởng phòng có 70 người, chiếm tỷ lệ 5,98%; Cấp Đội trưởng có 113 người, chiếm tỷ lệ 9,65%; Phó Đội trưởng có 119 người, chiếm tỷ lệ 10,16% (13) 13 - Số người có thời gian công tác từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao (42,19%), thời gian công tác trên 10 năm (39,28%) và thời gian công tác năm (18,53%) - CBCS thuộc lực lượng Hậu cần có 238 người, chiếm tỷ lệ 20,4%; An ninh có 155 người, chiếm tỷ lệ 13,2%; Hình có 205 người, chiếm tỷ lệ 17,5%; Ma túy có 154 người, chiếm tỷ lệ 13,2%; Phòng cháy chữa cháy có 218 người, chiếm tỷ lệ 18,6%; Cảnh sát động có 142 người, chiếm tỷ lệ 12,1%; Quản giáo có 59 người, chiếm tỷ lệ 5,0% 3.1.2 Thực trạng hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ - Số lượng CBCS có hút thuốc lá Công an tỉnh Quảng Trị là 184 người, chiếm tỷ lệ 15,71%; số người không hút thuốc lá là 987 người, chiếm tỷ lệ 84,29% Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 - Nhóm 21-30 tuổi có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất, có 70 người, chiếm tỷ lệ 38,04%; nhóm 31-40 tuổi có 64 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 34,78%; nhóm 41-50 tuổi, có 30 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 16,30%; nhóm trên 50 tuổi có 16 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 8,71% và nhóm 20 tuổi có 04 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 2,17% - 100% người hút thuốc lá là nam giới, không có nữ hút thuốc lá Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 - Nhóm CBCS có trình độ đại học, cao đẳng hút thuốc lá nhiều nhất, có 113 người, chiếm tỷ lệ 61,41%; nhóm trình độ trung học phổ thông có 34 người, chiếm tỷ lệ 18,48%; nhóm trình độ trung cấp có 31 người, chiếm tỷ lệ 16,85% và nhóm trình độ sau đại học có người, chiếm tỷ lệ 3,26% Các tỷ lệ trên khác không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 - Nhóm CBCS hạ sĩ quan có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất, có 46 người, chiếm tỷ lệ 25,00%; Thượng úy có 31 người, chiếm tỷ lệ 16,85%; Đại úy có 22 người, chiếm tỷ lệ 11,96%; Thiếu tá có 21 người, chiếm tỷ lệ 11,41%; Trung úy có 15 người, chiếm tỷ lệ 8,15%; Thượng tá có 14 người, chiếm tỷ lệ 7,60%; Thiếu (14) 14 úy có người, chiếm tỷ lệ 4,89%; Đại tá có người, chiếm tỷ lệ 1,08% - Ban Giám đốc Công an tỉnh không có hút thuốc lá; Cấp Trưởng phòng có người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 1,63%; Phó Trưởng phòng có 15 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 8,15%; Đội trưởng có 23 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 12,5% và Phó Đội trưởng có 18 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 9,78% - CBCS hút thuốc lá có thời gian công tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất, có 96 người chiếm tỷ lệ 52,17%; năm có 46 người, chiếm tỷ lệ 25,0% và từ 5-10 năm có 42 người, chiếm tỷ lệ 22,83% Sự khác biệt tỷ lệ người hút thuốc lá các lực lượng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 - Lực lượng hậu cần có 42 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 22,83%; lực lượng an ninh có 32 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 17,39%; lực lượng Cảnh sát hình có 25 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 13,59%; lực lượng Cảnh sát phòng, tội phạm ma túy có người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 3,26%; lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy có 20 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 10,87%; lực lượng Cảnh sát động có 38 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 20,65% và lực lượng quản giáo có 21 người hút thuốc lá, chiếm tỷ lệ 11,41% - Về mức độ hút thuốc lá CBCS: Từ 10 điếu trở xuống có 123 người, chiếm tỷ lệ 66,85%; từ 11-20 điếu có 35 người, chiếm tỷ lệ 19,02%; từ 21-30 điếu có 21 người, chiếm tỷ lệ 11,41%; từ 31-40 điếu có người, chiếm tỷ lệ 2,72% và không có CBCS hút trên 40 điếu thuốc lá ngày - Lý khiến CBCS hút thuốc lá: Do bạn bè mời hút có 138 người, chiếm tỷ lệ 75,0%; Giảm căng thẳng có 142 người, chiếm tỷ lệ 77,17%; Giảm cân có 17 người, chiếm tỷ lệ 9,24% và tăng tập trung sáng tạo có 41 người, chiếm tỷ lệ 22,28% - Về hiểu biết tác hại thuốc lá chủ động CBCS: có 1.165 người biết tác hại việc hút thuốc lá chủ động gây các bệnh nguy hiểm, chiếm tỷ lệ 99,49%; có người không biết (15) 15 tác hại hút thuốc lá chủ động, chiếm tỷ lệ 0,00017% Sự khác biệt hiểu biết tác hại việc hút thuốc lá chủ động có ý nghĩa thống kê với p<0,05 - Hiểu biết CBCS các bệnh hút thuốc lá gây ra: Ung thư phổi (96,48%), ảnh hưởng thai nhi, trẻ em (92,79%), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (83,26%), tai biến mạch máu não, đột quỵ (79,66%), ung thư vòm họng (76,30%), cao huyết áp (66,60%), loét dày (25,66%), giảm béo (15,62%), tăng tập trung, sáng tạo (10,47%), tăng khả tình dục (6,69%) - Về hiểu biết tác hại thuốc lá thụ động CBCS: có 1.163 người biết tác hại việc hút thuốc lá thụ động gây các bệnh nguy hiểm, chiếm tỷ lệ 99,32%; có người không biết tác hại hút thuốc lá thụ động, chiếm tỷ lệ 0,0025% Sự khác biệt hiểu biết tác hại việc hút thuốc lá thụ động có ý nghĩa thống kê với p<0,05 - Hiểu biết CBCS các bệnh hút thuốc thụ động gây ra: Ung thư phổi (91,72%), ảnh hưởng thai nhi, trẻ em (92,35%), tai biến mạch máu não, đột quỵ (68,95%), ung thư vòm họng (67,75%), bệnh tim (67,06%), cao huyết áp (61,03%), COPD (58,64%), loét dày (13,67%), giảm béo (10,06%), tăng khả tình dục (4,21%), tăng tập trung, sáng tạo (3,61%) - Hiểu biết biện pháp hạn chế ảnh hưởng khói thuốc lá: Không hút thuốc nơi đông người (90,43%), không hút thuốc nhà (84,97%), không mời người khác hút thuốc (73,87%), không để gạt tàn nhà (51,41%), bảo người khác ngồi xa mình hút thuốc (44,83%), mở cửa sổ (38,26%), sang phòng khác (36,38%), bật quạt (28,60%), thắp nến đặt chậu nước phòng hút thuốc (5,12%) - Nguồn tiếp cận thông tin tác hại thuốc lá: Đài, loa phát (87,02%), sách (86,08%), ti vi (90,78%), internet (74,89%), bố, mẹ, người gia đình (58,41%), bạn bè (50,04%), công đoàn quan (49,87%), tờ rơi (46,28%), cán phụ nữ, niên (39,88%) (16) 16 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÚT THUỐC LÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Có mối liên quan việc hút thuốc lá với thói quen CBCS (OR=11,49): người hút thuốc lá thói quen cao gấp 4,96 lần so với người không có thói quen hút thuốc lá - không có mối liên quan CBCS có trình độ khác với việc hút thuốc lá Qua kết Bảng trên cho thấy không có mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá lực lượng hậu cần, an ninh, hình với các lực lượng khác Có mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá lực lượng phòng chống ma túy, cảnh sát phòng cháy chữa cháy, cảnh sát động, cảnh sát quản giáo - Có mối liên quan “bệnh tật” và việc “hút thuốc lá” (OR=3,60), người hút thuốc lá có nguy bệnh tật cao gấp 3,60 lần so với người không hút thuốc lá - Có mối liên quan việc hiểu biết các văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc cấm hút thuốc lá nơi làm việc (OR=2,36) - Có mối liên quan việc truyền thông giáo dục hành vi hút thuốc lá (OR=88,28) - Có mối liên quan việc cấm hút thuốc lá quan hành vi hút thuốc lá (RR=1,54) (17) 17 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 VỀ THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SỸ CÔNG AN TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2018 4.1.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, CBCS ít tuổi là 19 tuổi, cao là 60 tuổi, trung bình là 33,57±3 tuổi Nhóm tuổi 20 tuổi có 21 người, chiếm tỷ lệ 1,79%; nhóm 21-30 tuổi có 493 người, chiếm tỷ lệ 42,10%; nhóm 31-40 tuổi có 396 người, chiếm tỷ lệ 33,81%; nhóm 41-50 tuổi có 186 người, chiếm tỷ lệ 15,82%; nhóm trên 50 tuổi có 75 người, chiếm tỷ lệ 6,48% Nhóm cao là 21-30 tuổi (42,10%), nhóm thấp là 20 tuổi (1,79%) 4.1.2 Về thực trạng hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ Kết này thấp nhiều so với kết Nguyễn Hồng Hoa và cộng TP Hồ Chí Minh: Tỷ lệ hút thuốc lá mẫu nghiên cứu 66,4% cao tỷ lệ hút thuốc lá Việt Nam theo tổng điều tra Bộ Y Tế năm 2010 là 47,4% đối tượng nam từ 15 tuổi trở lên Sự khác biệt này có thể lý giải mẫu nghiên cứu quận nhỏ và chọn mẫu thuận tiện nên có khả gặp nhiều đối tượng hút thuốc Xét mục tiêu này, tỷ lệ hút thuốc lá CBCS Công an tỉnh Quảng Trị là 15,71%, thấp nhiều so với mục tiêu Chính phủ đề là 39% năm 2020 Để làm công tác này là Bộ Công an là Bộ đầu công tác triển khai Luật phòng, chống tác hại thuốc lá và ngoài lực lượng CAND Bộ Công an đã thành lập Ban đạo (18) 18 công tác phòng, chống tác hại thuốc lá từ Bộ xuống đến Công an các đơn vị địa phương Ngày 16/04/2013, Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành Quyết định số 1959/QĐ-BCA việc thành lập Ban đạo công tác phòng, chống tác hại thuốc lá Bộ Công an Ban đạo đồng chí Thứ trưởng phụ trách y tế làm Trưởng ban, Cục Y tế Bộ Công an là quan thường trực Kết trên đã thể công tác phòng, chống tác hại thuốc lá Công an tỉnh Quảng Trị là đơn vị đầu lực lượng CAND Hằng năm, Ban đạo công tác phòng, chống tác hại thuốc lá Bộ Công an (Cục Y tế là quan thường trực) đã thường xuyên tổ chức trên 10 lớp tập huấn số tỉnh, thành phố trọng điểm công tác phòng, chống tác hại thuốc lá lực lượng CAND Ngoài ra, Công an tỉnh Quảng Trị là tỉnh đã đưa tiêu chuẩn việc không hút thuốc lá vào tiêu chí thi đua hàng tháng và hàng năm cá nhân và đơn vị mình Do vậy, việc thực nghiêm quy định ngành Công an việc cấm hút thuốc lá đã thực tốt; 100% cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Quảng Trị đã có cam kết văn việc không hút thuốc lá 4.2 VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÚT THUỐC LÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Liên quan thói quen và hút thuốc lá: Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân có tính chất đặc thù, môi trường làm việc căng thẳng số lực lượng Cảnh sát hình sự, ma túy…thậm chí môi trường thời tiết khắc nghiệt lực lượng Cảnh sát động, đặc nhiệm, cảnh vệ, quản giáo…nên việc hút thuốc lá trở thành (19) 19 thói quen từ lâu nhằm giảm căng thẳng quá trình làm việc Nicotine theo ý nghĩa khoa học y học là chất gây nghiện và có khả kích thích thần kinh Chất này làm cho người hút cảm thấy khoan khoái và thoải mái sử dụng nó, lâu ngày trở thành trạng thái phụ thuộc (nghiện) Tuy nhiên, theo y khoa, tình trạng nghiện hút thuốc lá có số thể: nghiện thực thể, nghiện hành vi Nghiện thực thể chính là tượng phụ thuộc vào chất nicotine thuốc lá Người nghiện thuốc lá, nồng độ nicotine máu giảm ngưỡng bình thường người đó gây cảm giác khó chịu, chí bứt rứt, không tập trung…khi đó người nghiện phải bổ sung nồng độ nicotien máu cách hút thuốc, đó là tình trạng lệ thuộc nicotine Nghiện hành vi là hình thức việc hút thuốc lá thường xuất phản xạ có điều kiện: ăn uống, cà phê, nhậu nhẹt…Trong thể này, không có tượng phuj thuộc nicotine thể, nhiên việc hút thuốc trở thành thói quen phát sinh có điều kiện dựa trên điều kiện thuận lợi * Liên quan trình độ học vấn và hút thuốc lá: Trong nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, CBCS có trình độ đại học lại có tỷ lệ hút thuốc lá cao CBCS có trình độ thấp Điều này có thể giải thích: Lực lượng CAND, tỷ lệ lãnh đạo cấp phòng trở lên có tỷ lệ hút thuốc cao, đặc biệt là người lớn tuổi Họ đã có thâm niên hút thuốc đến 20-30 năm và đã trở thành nghiện thực thể, việc bỏ thuốc khó khăn, đồng thời trên nhóm đối tượng này thường có trình độ sau đại học Một yếu tố đó là sau họ (20) 20 không hút thuốc lá họ chuyển sang hút xì gà nhiều lý cá nhân: thơm hơn, dễ chịu hơn, sang trọng hơn… * Liên quan bệnh tật và hút thuốc lá: Nghiện thuốc lá và bệnh tật là hai hình thái có mối quan hệ chặt chẽ với Mặc dù mối tương quan bệnh tật và hút thuốc đã nghiên cứu trên lâm sàng và thực nghiệm nhiều thập kỷ, nghiên cứu chủ đề đau, nicotin và hút thuốc lá đã tăng lên đáng kể năm qua Nghiên cứu mối quan hệ bệnh tật và hút thuốc lá rộng rãi lần đầu tiên phân tích thành các điều tra “ảnh hưởng việc hút thuốc lên đau” “ảnh hưởng đau việc hút thuốc” * Liên quan lĩnh vực công tác và hút thuốc lá: Qua kết bảng trên cho thấy có mối liên quan lĩnh vực công tác với việc hút thuốc lá Các lực lượng hậu cần, an ninh, Cảnh sát động và quản giáo có nguy hút thuốc lá cao so với các lực lượng khác * Liên quan truyền thông giáo dục và hút thuốc lá: Hàng năm, Bộ Công an đã tổ chức nhiều lớp tập huấn Công an các đơn vị, địa phương nói chung và Công an tỉnh Quảng Trị nói riêng công tác phòng, chống tác hại thuốc lá lực lượng CAND Nội dung tập huấn nhằm cung cấp cho CBCS thông tin tái hại việc hút thuốc lá sức khỏe, kinh tế và môi trường Các bước xây dựng môi trường không khói thuốc lá và số điều liên quan đến Nghị định 176 xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hút thuốc lá Theo quy định Luật, không cấm việc hút thuốc lá mà cấm hành vi hút thuốc lá (chủ động, thụ động) địa (21) 21 điểm cấm hút thuốc lá Theo đó 100% CBCS Công an đề ký kết với đơn vị mình việc cam kết không sử dụng thuốc lá * Liên quan quy định quan và hút thuốc lá: Căn Quyết định thành lập Ban đạo công tác phòng, chống tác hại thuốc lá Bộ Công an, kế hoạch hành động Bộ Công an, Công an tỉnh Quảng Trị các địa phương khác đã tiến hành thành lập Ban đạo công tác phòng, chống tác hại thuốc lá Công an tỉnh, xây dựng kế hoạch hành động Công an tỉnh công tác phòng, chống tác hại thuốc lá trên sở hướng dẫn Bộ (22) 22 KẾT LUẬN THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SỸ CÔNG AN TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2018 - Tỷ lệ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Quảng Trị 15,71% - Tỷ lệ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ theo tuổi: Nhóm 21-30 tuổi có tỷ lệ hút thuốc lá cao (38,04%); nhóm 31-40 tuổi (34,78%); nhóm 41-50 tuổi (16,30%); nhóm trên 50 tuổi (8,71%) và nhóm 20 tuổi (2,17%) - Tỷ lệ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ theo giới: 100% người hút thuốc lá là nam giới, không có nữ hút thuốc lá - Tỷ lệ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ theo trình độ học vấn: Nhóm CBCS có trình độ đại học, cao đẳng hút thuốc lá nhiều (61,41%); nhóm trình độ trung học phổ thông (18,48%); nhóm trình độ trung cấp (16,85%) và nhóm trình độ sau đại học (3,26%) - Tỷ lệ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ theo thời gian công tác: CBCS hút thuốc lá có thời gian công tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao (52,17%); (25,0%) và từ 5-10 năm (22,83%) - Tỷ lệ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ theo lĩnh vực: Lực lượng hậu cần (22,83%), lực lượng an ninh (17,39%), lực lượng Cảnh sát hình (13,59%), lực lượng Cảnh sát phòng, tội phạm ma túy (3,26%), lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (10,87%), lực lượng Cảnh sát động (20,65%) và lực lượng quản giáo (11,41%) - Mức độ hút thuốc lá cán bộ, chiến sĩ: Từ 10 điếu trở xuống chiếm tỷ lệ cao (66,85%), từ 11-20 điếu (19,02%), từ 2130 điếu (11,41%), từ 31-40 điếu (2,72%) và không có CBCS hút trên 40 điếu thuốc lá ngày - Lý khiến cán bộ, chiến sĩ hút thuốc lá: Do bạn bè mời hút (75,0%), giảm căng thẳng (77,17%), giảm cân (9,24%) và tăng tập trung sáng tạo (22,28%); Hiểu biết tác hại hút thuốc lá chủ động cán bộ, chiến sĩ: 99,49% (23) 23 VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÚT THUỐC LÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Liên quan thói quen và hút thuốc lá: có mối liên quan việc hút thuốc lá với thói quen CBCS (OR=11,49): người hút thuốc lá thói quen cao gấp 11,49 lần so với người không có thói quen hút thuốc lá - Liên quan bệnh tật và hút thuốc lá: có mối liên quan “bệnh tật” và việc “hút thuốc lá” (OR=3,60), người hút thuốc lá có nguy bệnh tật cao gấp 3,60 lần so với người không hút thuốc lá - Liên quan hiểu biết quy định pháp luật việc cấm hút thuốc lá nơi làm việc: có mối liên quan việc hiểu biết các văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc cấm hút thuốc lá nơi làm việc (OR=2,36) - Liên quan truyền thông giáo dục và hút thuốc lá: có mối liên quan việc truyền thông giáo dục hành vi hút thuốc lá (OR=88,28) - Liên quan quy định quan và hút thuốc lá: có mối liên quan việc cấm hút thuốc lá quan hành vi hút thuốc lá (OR=1,54) (24) 24 KHUYẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, xin đề xuất số khuyến nghị sau: Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đặc biệt là tác hại việc hút thuốc lá sức khỏe, kinh tế và môi trường Tích cực phổ biến, tuyên truyền các văn quy định pháp luật thực triển khai Luật phòng, chống tác hại thuốc lá Nâng cao ý thức chấp hành quy định việc không hút thuốc lá quan nói riêng và các địa điểm cấm Luật nói chung đặc biệt là vai trò người đứng đầu, lãnh đạo, huy các cấp (25)