Nhưng kết quả của nghiên cứu này cũng gợi ý rằng để hạn chế tỷ lệ bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV, cần tăng cường giám sát, chỉ đạo chuyên môn, nâng cao chất lượng truyền thông, tư vấn, đi[r]
(1)THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN AIDS BỎ TRỊ ARV TẠI CÁC PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TỈNH THANH HÓA, NĂM 2012-2013
Lê Trường Sơn1*, Trần Văn Sơn2, Nguyễn Bá Cẩn1, Nguyễn Văn Hùng2, Nguyễn Đăng Tùng1, Vũ Đình Nam1, Phạm Hồng Anh1
1Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa 2Cục Phịng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế
TĨM TẮT
Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến hành 72 bệnh nhân 08 phòng khám ngoại trú (OPC) tỉnh Thanh Hóa năm 2012-2013 để tìm hiểu thực trạng bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV 84,7% nam giới, 66,6% trình độ học vấn trung học phổ thơng, 91,6% khó khăn tài chính, 88,9% khơng có việc làm ổn định 63,9% sử dụng ma túy điều trị Bệnh nhân bỏ trị ARV hay quên uống thuốc ARV 63,7%, 50% gặp tác dụng phụ uống thuốc ARV 50% chưa hiểu đầy đủ khái niệm tuân thủ điều trị ARV Có ba nguyên nhân khiến bệnh nhân bỏ điều trị ARV 38,9% làm ăn xa, 25% sợ bị kỳ thị 18% điều trị không hiệu (dừng uống thuốc ARV để điều trị bệnh khác) Sử dụng mô hình hồi quy đa biến cho thấy yếu tố liên quan đến bỏ điều trị không hiệu tình trạng nhân làm ăn xa (p<0,05); yếu tố liên quan đến bỏ trị sợ bị kỳ thị khoảng cách đến phòng OPC ngại người biết nhiễm HIV/AIDS (p<0,05) Chương trình chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS cần tăng cường công tác truyền thông, tư vấn, tiếp cận quản lý người nhiễm HIV/AIDS
Từ khóa: Điều trị ARV, bỏ trị ARV, phòng khám ngoại trú.
*Tác giả: Lê Trường Sơn
Địa chỉ: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Điện thoại: 0978.898.965
Ngày nhận bài: 17/07/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều trị thuốc kháng virut (ARV) cải thiện cách rõ rệt sống bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS góp phần làm giảm lây nhiễm HIV cộng đồng [1] Thuốc ARV có mặt Việt Nam từ năm 1995 việc tiếp cận rộng rãi với điều trị ARV năm 2006 với số lượng người tiếp cận với ARV gia tăng năm, từ 2700 bệnh nhân vào năm 2005 lên gần 38,000 bệnh nhân vào năm 2009 Hiện nay, điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS Việt Nam mục tiêu ưu tiên chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS [2]
Thanh Hóa triển khai điều trị cho bệnh nhân AIDS từ năm 2004-2005 khoa truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa tỉnh với 40
(2)và điều trị ngoại trú giảm tỷ lệ bỏ trị bệnh nhân, góp phần vào việc thực chiến lược phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020, chúng tơi tiến hành nghiên cứu mô tả thực trạng bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV xác định số yếu tố liên quan đến bỏ trị ARV bệnh nhân AIDS phịng khám ngoại trú, tỉnh Thanh Hóa, năm 2012-2013
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV xác định số yếu tố liên quan đến bỏ trị ARV
2.2 Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp ng-hiên cứu định lượng định tính
2.3 Địa điểm nghiên cứu
08 phòng khám ngoại trú địa bàn tỉnh Thanh Hóa
2.4 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1/2012-10/2013
2.5 Phương pháp chọn mẫu
- Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: 72 người, chọn tất bệnh nhân AIDS bỏ trị từ tháng 1/2012 – tháng 10/2013 08 phòng OPC tỉnh Thanh Hóa đủ tiêu chuẩn
- Cỡ mẫu nghiên cứu định tính: 08 thảo luận nhóm 08 phòng OPC; 08 vấn sâu người hỗ trợ điều trị nhà bệnh nhân AIDS bỏ trị sống; 08 vấn sâu bệnh nhân AIDS bỏ trị tham gia vấn câu hỏi định lượng
Bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV (Là bệnh nhân khơng đến khám lấy thuốc ARV vịng 90 ngày sau lần hẹn tái khám cuối - theo định nghĩa WHO)
Người hỗ trợ điều trị nhà (Là người ký
giấy cam kết hồ sơ bệnh án phòng OPC việc hỗ trợ bệnh nhân AIDS điều trị ARV gia đình)
Cán phịng OPC (05 cán bộ/1 OPC: Lãnh đạo phụ trách phòng OPC, Bác sỹ điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Cán tư vấn tuân thủ điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Cán hỗ trợ điều trị ARV Dược sỹ cấp phát thuốc điều trị HIV/AIDS)
2.6 Công cụ thu thập phương pháp xử lý số liệu
Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV câu hỏi thiết kế sẵn gồm có phần: Thông tin chung; Kiến thức, thực hành, tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan đến bỏ trị ARV Ngồi cịn thu thập thơng tin lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV hồ sơ, bệnh án Bộ hướng dẫn Phỏng vấn sâu bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV; Phỏng vấn sâu người hỗ trợ điều trị nhà; Thảo luận nhóm cán phịng khám ngoại trú
Nhập liệu phần mềm Epidata 3.1, phân tích phần mềm SPSS 13.0
2.7 Đạo đức nghiên cứu:
Nghiên cứu tuân thủ theo quy trình xét duyệt đạo đức Cục Phòng, chống HIV/ AIDS, Bộ Y tế đảm bảo đối tượng đồng ý tham gia vào nghiên cứu thông tin đối tượng nghiên cứu bí mật dấu kín
III KẾT QUẢ
3.1 Thực trạng bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV phịng OPC tỉnh Thanh Hóa
(3)Bảng Thông tin nhân học bệnh nhân vấn
Nội dung Số lượng
(n=72)
Tỷ lệ (%) Giới tính
Nam giới 61 84,7
Nữ giới 11 15,3
Trình độ học vấn
Từ trung học sở trở xuống (≤lớp 9) 48 66,6 Từ Phổ thông trung học trở lên (≥lớp 10) 24 33,4
Tình trạng nhân
Chưa Vợ/chồng/ ly dị/ly thân 42 58,3 Đang chung sống với vợ/chồng 30 41,7
Nghề nghiệp
Có việc làm ổn định 19 26,4
Khơng có việc làm ổn định 53 73,6
Khoảng cách từ nhà đến phòng OPC
≤ 10 km 27 37,5
>10km 45 62,5
Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Kiến thức tuân thủ điều trị ARV
(nêu ý: uống thuốc, uống liều lượng, uống thời gian quy định uống cách)
Kiến thức không tốt (trả lời < ý) 36 50,0 Kiến thức ARV tốt (trả lời ý) 36 50,0
Đã quên uống thuốc ARV
Có 46 63,9
Không 26 31,1
Gặp phản ứng phụ thuốc ARV
Có 41 56,9
Khơng 31 43,1
Bảng Sự tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân AIDS bỏ trị (n=72)
Hơn 50% bệnh nhân có kiến thức tốt ARV - nêu ý khái niệm tuân thủ điều trị gồm uống cách, uống liều lượng, uống thuốc uống thời gian quy
(4)Bảng Tình trạng liên quan bỏ trị ARV bệnh nhân AIDS phòng OPC
Nội dung Số lượng (n = 72) Tỷ lệ (%)
Không tư vấn thường xuyên OPC 14 19,4 Ngại người phịng OPC 47 65,3 Khơng nhận hỗ trợ từ người hỗ trợ 14 19,4 Có sử dụng ma túy trước bỏ trị 46 63,9 Có làm ăn xa trước bỏ trị 40 55,5
Hay uống rượu bia 47 65,3
Có khó khăn tài 66 91,6
Có bi quan sức khỏe 45 62,5
Bệnh nhân AIDS bỏ điều trị ARV phần lớn có hồn cảnh khó khăn tài (91,6%), hay làm ăn xa (55,5%), trước bỏ trị trì hành vi nguy sử dụng ma túy (63,9%) hay uống rượu bia (65,3%) Khi thảo luận nhóm phòng OPC bác sỹ phụ trách cho biết bệnh nhân sử dụng ma túy điều trị ARV “Bệnh nhân bỏ trị
bệnh nhân tuân thủ điều trị kém, người ng-hiện chích ma túy, khó liên lạc với bệnh nhân và gia đình” (Bác sỹ, nam giới 50 tuổi, lãnh
đạo phụ trách phòng OPC Bỉm Sơn)
Bản thân người bệnh chưa tin tưởng tuyệt đối thuốc điều trị ARV (62,5%) Ý kiến cán dược, nữ 34 tuổi OPC Mường Lát “Bệnh nhân tuân thủ điều trị, thường
xuyên có tượng thừa thuốc thiếu thuốc,
một số bệnh nhân nữ thường bi quan sức khỏe mình” Bệnh nhân bỏ trị cịn có rào
cản ngại gặp người đến khám nhận thuốc phòng OPC (65,3%) Người hỗ trợ bệnh nhân, nữ 38 tuổi Quan Hóa cho biết
“Việc lại tái khám nhận thuốc vơ khó khăn nhà xa sở điều trị Ngồi cịn phải ln ln dấu người tình trạng bệnh tật sợ ảnh hưởng đến vợ con”
Đặc biệt, có đến 81% bệnh nhân bỏ trị cán phòng OPC tư vấn thường xuyên nhận hỗ trợ từ người hỗ trợ nhà Sự hỗ trợ từ y tế người nhà vơ có ý nghĩa qua ý kiến Bệnh nhân bỏ trị, nữ 33 tuổi Tĩnh Gia
“Mẹ người cho tiền, trông nom cho tôi, nhắc nhở uống thuốc, tái khám Tơi sống tiếp nhờ có mẹ”
(5)Lý khiến bệnh nhân AIDS bỏ trị chiếm tỷ lệ cao làm ăn xa (39%), 25% sợ người biết bị bệnh kỳ thị, 18% điều trị không hiệu (dừng để uống thuốc
khác) cịn lại 18% lý khác
3.2 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến bỏ trị ARV
Bảng Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến nguyên nhân bỏ trị điều trị không hiệu quả
Đặc điểm Bỏ trị ARV điều trị ARV không hiệu quả
OR p value 95% CI
Nhóm tuổi: ≥ 39 3,1 0,2 0,5-17,9
Trình độ học vấn: ≥ Trung học sở 0,2 0,3 0,01-3,7 Tình trạng hôn nhân: Đang sống chung 0,03 0,01 0,002-0,5
Sử dụng ma túy 0,6 0,6 0,1-3,4
Quên uống thuốc 0,7 0,7 0,1-3,4
Gặp tác dụng phụ 0,8 0,8 0,1-4,6
Được tư vấn thường xuyên 1,4 0,7 0,2-11,2
Đi làm ăn xa 0,2 0,04 0,03-0,9
Kiến thức tốt ARV 2,9 0,26 0,4-19,7 Sử dụng mơ hình hồi quy logistic tìm kiếm
các yếu tố liên quan đến nguyên nhân bỏ trị ARV điều trị không hiệu Kết cho thấy hai yếu tố tình trạng nhân làm ăn xa có liên quan đến nguyên nhân bỏ trị có ý nghĩa thống kê p<0,05 Những người sống
chung với vợ/chồng nguy bỏ trị ARV điều trị không hiệu thấp người độc thân/góa/ly dị Tương tự người khơng làm ăn xa nguy bỏ trị ARV điều trị ARV không hiệu thấp so với người làm ăn xa
Bảng Mô hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến nguyên nhân bỏ trị sợ bị kỳ thị
Đặc điểm Bỏ trị ARV sợ bị kỳ thị
OR p value 95% CI
Trình độ học vấn ≥ Trung học sở 0,9 0,9 0,1-6,7 Tình trạng hôn nhân Đang sống chung vợ/chồng 2,6 0,2 0,5-13,5 Khoảng cách từ nhà đến OPC ≤ 10 km 8,4 0,01 1,5-47,3
Sử dụng ma túy 0,6 0,6 0,09-3,9
Tư vấn thường xuyên 2,3 0,4 0,3-16,0
Hỗ trợ từ người nhà 0,9 0,9 0,07-13,4
Ngại người OPC 17,5 0,02 1,5-20,2
Kiến thức tốt ARV 1,2 0,8 0,2-6,7
Yếu tố tác động đến nguyên nhân bỏ trị sợ bị kỳ thị mơ hình hồi quy phát hiện: bệnh nhân bỏ trị ARV sống cách phòng OPC 10 km có nguy gấp 8,4 lần bỏ trị sợ bị kỳ thị so với bệnh
(6)IV BÀN LUẬN
Bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV chủ yếu nam giới chiếm 84%, sống chung với vợ/ chồng 41,7% Kết tương tự với nghiên cứu Hoàng Huy Phương Ninh Bình Lê Đình Vinh Đắc Lắc [4, 5] Nghiên cứu cho thấy người sống chung với vợ/chồng nguy bỏ trị ARV điều trị không hiệu thấp người có tình trạng nhân độc thân/góa/ly dị
Khoảng cách xa hay gần bệnh nhân AIDS đến phòng OPC yếu tố tác động đến nguyên nhân bỏ trị Hơn 35% bệnh nhân AIDS sống cách phòng OPC 10 km Kết tương đồng với nghiên cứu Hoàng Huy Phương Ninh Bình ngược lại với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Kính [4, 6] Trong nghiên cứu bệnh nhân bỏ trị ARV sống cách phòng OPC 10 km có nguy bỏ trị gấp 8,4 lần sợ bị kỳ thị so với bệnh nhân sống cách OPC 10 km
Yếu tố sử dụng ma túy cầu nối gián tiếp ảnh hưởng đến bỏ trị ARV Trong nghiên cứu này, 63,9% số bệnh nhân sử dụng ma túy thời gian điều trị ARV Mặc dù yếu tố sử dụng ma túy khơng có mối liên quan đến ngun nhân bỏ trị Tuy nhiên, thực tế bệnh nhân điều trị ARV người nghiện chích ma túy, việc tiếp tục sử dụng ma túy điều trị ARV ảnh hưởng khiến họ nhãng việc uống thuốc hay quên uống thuốc ARV nhiều hơn, từ dẫn đến coi trọng việc chích hút điều trị ARV, bỏ trị xảy sau hệ Cán y tế người nhà bệnh nhân cần phải quan tâm, hỗ trợ, tư vấn, giám sát tích cực bệnh nhân này, giúp họ thực hành tuân thủ điều trị tốt chưa từ bỏ hẳn ma túy
Hỗ trợ từ người thân gia đình động lực quan trọng để bệnh nhân AIDS trì điều trị chiến đấu với bệnh tật hịa nhập với gia đình, cộng đồng Trong nghiên cứu này, 80% số bệnh nhân nhận hỗ trợ, chủ yếu từ bố/mẹ vợ/chồng Tuy rằng, hỗ trợ từ người thân mối liên quan đến nguyên nhân bỏ trị, số nghiên cứu
đã rõ bệnh nhân có hỗ trợ người thân trình điều trị tuân thủ điều trị tốt người không hỗ trợ điều trị, đặc biệt tỷ lệ bỏ trị thấp bệnh nhân có người hỗ trợ điều trị nhà vợ chồng [6]
Ngoài hỗ trợ người thân gia đình, hỗ trợ từ cán phịng OPC đóng vai trị then chốt Hơn 80% bệnh nhân nhận tư vấn thường xuyên từ cán y tế Khi sử dụng mơ hình hồi quy, tỷ lệ người bệnh tư vấn thường xuyên có nguy bỏ trị thấp so với người không tư vấn thường xun Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, nhiên, nhiều nghiên cứu ghi nhận việc bệnh nhân thường xuyên nhận thông tin từ cán y tế giúp cho bệnh nhân cảm thấy quan tâm, sống có ý nghĩa, sống lạc quan đặc biệt nhắc nhở bệnh nhân thực hành tuân thủ điều trị tốt hơn, hạn chế tỷ lệ bỏ trị
Mặc dù nghiên cứu có hạn chế khơng có nhiều tài liệu báo cáo bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV, không điều tra đối chứng bệnh nhân điều trị ARV phòng khám ngoại trú OPC để tìm mối liên quan rõ ràng nguyên nhân bỏ trị Nhưng kết nghiên cứu gợi ý để hạn chế tỷ lệ bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV, cần tăng cường giám sát, đạo chuyên môn, nâng cao chất lượng truyền thông, tư vấn, điều trị quản lý bệnh nhân AIDS phòng OPC địa phương có người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV; Duy trì hệ thống nhân viên tiếp cận cộng đồng để tăng cường kết nối dịch vụ chương trình bệnh nhân AIDS điều trị ARV; Tăng cường vai trò người hỗ trợ nhà việc phối hợp xây dựng kế hoạch điều trị ARV phù hợp cho bệnh nhân (đặc biệt bệnh nhân có hành vi sử dụng ma túy, làm xa nhà, sống độc thân, có thái độ tự kỳ thị/ sợ kỳ thị nhiễm HIV)
V KẾT LUẬN
(7)(91,6%), khơng có việc làm ổn định (88%), sử dụng ma túy (63,9%) làm ăn xa (55,5%) điều trị ARV Chỉ có 50% bệnh nhân AIDS bỏ trị hiểu tuân thủ điều trị ARV Lý khiến bệnh nhân AIDS bỏ trị 18% điều trị không hiệu quả; 25% bỏ trị sợ người kỳ thị 38,9% bỏ trị làm ăn xa Yếu tố liên quan đến bỏ trị ARV điều trị không hiệu tình trạng nhân làm ăn xa (p<0,05); Yếu tố liên quan đến bỏ trị ARV sợ bị kỳ thị khoảng cách đến phòng OPC ngại người biết nhiễm HIV/ AIDS (p<0,05) Cần tăng cường công tác truyền thông, tư vấn, tiếp cận quản lý người nhiễm HIV/AIDS để hạn chế tỷ lệ bệnh nhân AIDS bỏ trị ARV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 WHO Meeting report on assessment of WHO HIV drug resistance early warning indicators 2011 Cục phịng chống HIV/AIDS Mơ hình thí điểm
Tiếp cận điều trị 2.0 Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1039/QĐ-BYT ngày 03/4/2012) Hà Nội, 2012
3 Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hố Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS 27 huyện, thị tỉnh Thanh Hố năm 2012 2012
4 Hồng Huy Phương Đánh giá tuân thủ điều trị số kết điều trị ARV bệnh nhân HIV/ AIDS phịng khám ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012 2012
5 Lê Đình Vinh, Chu Đức Thảo Nguyễn Đình Tuấn Thực trạng điều trị kháng retrovirus cho người nhiễm HIV/AIDS tỉnh Đắc Lắc năm 2007-2009, Hội nghị khoa học quốc gia HIV/ AIDS lần thứ IV năm 2010, Bộ y tế Hà Nội, 2010 Nguyễn Văn Kính Đánh giá tuân thủ hiệu
điều trị thuốc kháng virus (ARV) Hà Nội, 2009
SITUATION AND RELATED FACTORS TO AIDS PATIENTS WHO DROPPED OUT OF ARV TREATMENT AT OUT-PATIENT CLINICS IN THANH HOA PROVINCE FROM 2012 TO 2013
Le Truong Son1, Tran Van Son2, Nguyen Ba Can1, Nguyen Van Hung2, Nguyen Dang Tung1, Vu Dinh Nam1, Pham Hoang Anh1
1Thanh Hoa provincial AIDS centre
2Vietnam Administration of HIV/AIDS control.
A cross-sectional study conducted on 72 AIDS patients dropped out of antiretrovi-ral treatment (ARV) at 08 out-patient clinics (OPC) in Thanh Hoa province, 2012-2013 in order to examine situation of ARV dropped out – AIDS patients The results showed that 84.7% of ARV dropped out – AIDS patients was male, 66.6% under level of lower high school’s edu-cation, needy finance was 91.6%, unstable job was 88.9% and still using drug during ARV treatment was 63.9% The patients usually forgot taking ARV medicine was 63.7%, upper 50% appeared side-effect of ARV and 50% of patients did not fully understanding about ARV treatment There were three main reasons for patients dropped out of ARV treatment, those
being discrimination (25%) and 18% - uneffec-tive treatment (stopped taking ARV as to treat another diseases) The results of the multivari-ate logistic regression model showed that fac-tors related to ARV dropped out due to ARV uneffective treatment were marital status and work away from home (p<0,05); factors related to ARV dropped out due to fear of being dis-crimination were distance from house to OPC and fear of disclosure to HIV identity (p<0,05) HIV/AIDS care and treatment program should be more strengthened on communication, con-sulting, accessing and managing patients living with HIV/AIDS