1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá

85 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hở van hai lá là bệnh phổ biến và thƣờng gặp trên lâm sàng của bác sỹ tim mạch ở Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu do thấp tim và một số bất thƣờng của cấu trúc van hai lá 5, 6, 7. Nếu không điều trị và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến suy tim và gây tử vong cho bệnh nhân 14, 29. Van hai lá là van nối liền nhĩ trái và thất trái giúp máu di chuyển theo một chiều từ nhĩ xuống thất 29, 60. Hở van hai lá là tính trạng van hai lá đóng không kìn trong thời kỳ tâm thu làm dòng máu từ thất trái phụt ngƣợc vào nhĩ trái do tổn thƣơng tại lá van, vòng van hay bộ máy dƣới van 18, 24. Khi van hai lá bị tổn thƣơng sẽ làm ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng máu từ nhĩ trái xuống thất trái, làm dòng máu di chuyển ngƣợc lại xuống nhĩ trái, gây tăng áp lực nhĩ trái, tăng áp lực thất trái trong thí tâm thu, nếu kéo dài sẽ dẫn đến suy tim 40, 52. Trƣớc đây, những định nghĩa kinh điển về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu bởi ví suy tim đƣợc hiểu theo nghĩa là tính trạng giảm cung lƣợng tim so với nhu cầu của cơ thể do giảm khả năng co bóp của cơ tim 42, 62. Thế nhƣng có những trƣờng hợp suy tim trên lâm sàng nhƣng chức năng tâm thu thất trái vẫn bính thƣờng 52. Có thể nói đây là trƣờng hợp suy tim do suy chức năng tâm trƣơng và một trong những nguyên nhân gây suy chức năng tâm trƣơng là do tăng áp lực làm đầy máu thất trái, ngƣời ta thấy rằng giai đoạn muộn của suy tim do suy chức năng tâm trƣơng, chức năng tâm thu cũng bị ảnh hƣởng, làm tiên lƣợng bệnh nhân càng nặng nề hơn 37, 52. Bên cạnh điều trị nội khoa bằng thuốc thí phẫu thuật van hai lá là một biện pháp giúp khôi phục trạng thái hoạt động hiệu quả của van hai lá 1,3. Hiện nay có nhiều phƣơng pháp phẫu thuật van hai lá nhƣ sửa van hai lá, thay van hai 2 lá bằng van sinh học hoặc van cơ học, giúp điều trị triệt để bệnh van hai lá, cải thiện huyết động của tim, giúp giảm bớt hoặc loại trừ các yếu tố làm ảnh hƣởng đến huyết động của tim, ảnh hƣởng đến sự co bóp của thất trái, cải thiện tính trạng suy tim do bệnh hở van hai lá gây nên 18, 27. Ngày nay, siêu âm tim và đặc biệt siêu âm tim màu giúp đánh giá và chẩn đoán chình xác bệnh van hai lá cũng nhƣ mức độ và tính trạng của lá van 10. Bên cạnh đó nhờ sự phát triển kỹ thuật siêu âm Doppler mô 30,44, góp phần đánh giá khá khách quan các yếu tố ảnh hƣởng của bệnh van tim lên quá trính hoạt động của tim, nhất là các yếu tố ảnh hƣởng đến sự co bóp của thất trái nói chung và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng làm đầy thất trái nói riêng 21, 34. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trính nghiên cứu, đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái cũng nhƣ áp lực làm đầy thất trái trong các bệnh lý tim mạch nhƣ bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh hẹp hở van hai lá 16, 22, 42. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay vẫn chƣa có các công trính nghiên cứu áp lực làm đầy thất trái trong bệnh lý van tim, mặc dù phẫu thuật van hai lá đã thực hiện từ lâu. Ở Bệnh viện Trung ƣơng Huế phẫu thuật van hai lá thực hiện từ năm 2000 và đến nay đã giúp điều trị tốt cho bệnh nhân bệnh lý van tim 3. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài luận văn: “Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1. Khảo sát các thông số đánh giá áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá tại Bệnh Viện Trung ương Huế. 2. Đánh giá mối liên quan giữa các thông số áp lực làm đầy thất trái với mức độ suy tim trước và sau phẫu thuật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  TÔ HỒNG THỊNH “NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ ÁP LỰC LÀM ĐẦY THẤT TRÁI TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT BỆNH HỞ VAN HAI LÁ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NĂM - 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hở van hai lá là bệnh phổ biến và thƣờng gặp trên lâm sàng của bác sỹ tim mạch ở Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu do thấp tim và một số bất thƣờng của cấu trúc van hai lá [5], [6], [7]. Nếu không điều trị và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến suy tim và gây tử vong cho bệnh nhân [14], [29]. Van hai lá là van nối liền nhĩ trái và thất trái giúp máu di chuyển theo một chiều từ nhĩ xuống thất [29], [60]. Hở van hai lá là tính trạng van hai lá đóng không kìn trong thời kỳ tâm thu làm dòng máu từ thất trái phụt ngƣợc vào nhĩ trái do tổn thƣơng tại lá van, vòng van hay bộ máy dƣới van [18], [24]. Khi van hai lá bị tổn thƣơng sẽ làm ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng máu từ nhĩ trái xuống thất trái, làm dòng máu di chuyển ngƣợc lại xuống nhĩ trái, gây tăng áp lực nhĩ trái, tăng áp lực thất trái trong thí tâm thu, nếu kéo dài sẽ dẫn đến suy tim [40], [52]. Trƣớc đây, những định nghĩa kinh điển về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu bởi ví suy tim đƣợc hiểu theo nghĩa là tính trạng giảm cung lƣợng tim so với nhu cầu của cơ thể do giảm khả năng co bóp của cơ tim [42], [62]. Thế nhƣng có những trƣờng hợp suy tim trên lâm sàng nhƣng chức năng tâm thu thất trái vẫn bính thƣờng [52]. Có thể nói đây là trƣờng hợp suy tim do suy chức năng tâm trƣơng và một trong những nguyên nhân gây suy chức năng tâm trƣơng là do tăng áp lực làm đầy máu thất trái, ngƣời ta thấy rằng giai đoạn muộn của suy tim do suy chức năng tâm trƣơng, chức năng tâm thu cũng bị ảnh hƣởng, làm tiên lƣợng bệnh nhân càng nặng nề hơn [37], [52]. Bên cạnh điều trị nội khoa bằng thuốc thí phẫu thuật van hai lá là một biện pháp giúp khôi phục trạng thái hoạt động hiệu quả của van hai lá [1],[3]. Hiện nay có nhiều phƣơng pháp phẫu thuật van hai lá nhƣ sửa van hai lá, thay van hai 2 lá bằng van sinh học hoặc van cơ học, giúp điều trị triệt để bệnh van hai lá, cải thiện huyết động của tim, giúp giảm bớt hoặc loại trừ các yếu tố làm ảnh hƣởng đến huyết động của tim, ảnh hƣởng đến sự co bóp của thất trái, cải thiện tính trạng suy tim do bệnh hở van hai lá gây nên [18], [27]. Ngày nay, siêu âm tim và đặc biệt siêu âm tim màu giúp đánh giá và chẩn đoán chình xác bệnh van hai lá cũng nhƣ mức độ và tính trạng của lá van [10]. Bên cạnh đó nhờ sự phát triển kỹ thuật siêu âm Doppler mô [30,[44], góp phần đánh giá khá khách quan các yếu tố ảnh hƣởng của bệnh van tim lên quá trính hoạt động của tim, nhất là các yếu tố ảnh hƣởng đến sự co bóp của thất trái nói chung và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng làm đầy thất trái nói riêng [21], [34]. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trính nghiên cứu, đánh giá chức năng tâm trƣơng thất trái cũng nhƣ áp lực làm đầy thất trái trong các bệnh lý tim mạch nhƣ bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh hẹp hở van hai lá [16], [22], [42]. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay vẫn chƣa có các công trính nghiên cứu áp lực làm đầy thất trái trong bệnh lý van tim, mặc dù phẫu thuật van hai lá đã thực hiện từ lâu. Ở Bệnh viện Trung ƣơng Huế phẫu thuật van hai lá thực hiện từ năm 2000 và đến nay đã giúp điều trị tốt cho bệnh nhân bệnh lý van tim [3]. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài luận văn: “Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1. Khảo sát các thông số đánh giá áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá tại Bệnh Viện Trung ương Huế. 2. Đánh giá mối liên quan giữa các thông số áp lực làm đầy thất trái với mức độ suy tim trước và sau phẫu thuật. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ VAN HAI LÁ Van hai lá là van nhĩ thất của thất trái, bám vào toàn bộ chu vi lỗ nhĩ thất trái. Van nằm ở đƣờng vào thất trái, ngăn không cho máu trào ngƣợc vào trong nhĩ ở thí tâm thu. Cấu trúc van hai lá gồm bốn thành phần chình là lá van, vòng van, dây chằng và các trụ cơ [29], [29]. Hình 1.1. Van hai lá [25] 1.1.1. Lá van Lá van bám vào toàn bộ chu vi lỗ nhĩ thất. Đáy lá van bám vào một vòng xơ cơ là vòng van hai lá, bờ tự do tạo nên hai vùng cố định là mép trƣớc và mép sau, chia van hai lá thành lá van trƣớc (lá van lớn) và lá van sau (lá van bé) [25]. Van hai lá đƣợc phủ bởi nội tâm mạc. Mặc nhĩ của các van có một mào nằm gần bờ tự do đây là đƣờng đóng của lá van hai lá [25]. Trụ cơ sau Trụ cơ trƣớc Mõm tim Dây chằng Lá sau Lá trƣớc 4 Lá van trƣớc có hính bán nguyệt, nó có vùng bám vào vòng xơ chung của van động mạch chủ. Lá van sau có hính tứ giác có diện bám vào vòng van lớn hơn lá trƣớc [25]. Van hai lá có thể mô tả bằng cách phân vùng. Chúng đƣợc chia thành sáu vùng: Lá trƣớc là A1, A2 và A3, lá sau là P1, P2 và P3 [25], [31]. Hình 1.2. Cấu tạo giải phẫu của lá van [31] 1.1.2. Vòng van Vòng van hai lá là nơi bám của cơ nhĩ thất và cơ thất trái cũng nhƣ van hai lá. Vòng van không phải là một tổ chức cứng mà ngƣợc lại rất mềm, tạo nên bản lề cho van hai lá. Nó có dạng chữ D hơn là hính tròn [31]. Vòng van gồm có hai cấu trúc collagene chình: Tam giác xơ phải và trái. Tam giác xơ phải là chỗ gặp nhau giữa tổ chức xơ của van hai lá và van ba lá, giữa phần vách màng và mặt sau gốc động mạch chủ [25]. Bó dẫn truyền nhĩ thất đi ngang qua tam giác xơ phải này [33]. Tam giác xơ trái là chỗ gặp nhau giữa bờ trái van động mạch chủ và van hai lá. Phìa trƣớc, giữa hai tam giác là lá van trƣớc liên tục với lá van động mạch chủ. Vòng van không có ở vùng này. 5 1.1.3. Dây chằng Phần lớn dây chằng của van hai lá xuất phát từ hai cơ nhú lớn của thất trái, cơ trƣớc bên và sau giữa. Mỗi lá van nhận các dây chằng từ hai trụ cơ và thƣờng bám vào bờ tự do các lá van [31]. Các dây chằng đƣợc sinh ra từ các núm ở đỉnh các cơ nhú. Phần lớn chúng tự phân chia ngay sau chỗ xuất phát trƣớc khi bám vào lá van. Tùy vào vị trì bám mà các dây chằng đƣợc chia thành dây chằng mép, dây chằng lá trƣớc và dây chằng lá sau [29]. Dây chằng mép bám vào vùng mép lá van và có hính thái riêng biệt. Các dây chằng này sau một phần chung sẽ tách ra thành các nhánh để bám vào bờ tự do của mép trƣớc hay mép sau [31]. Dây chằng của lá van trƣớc bám chủ yếu vào vùng thô ráp. Trong số các dây chằng của lá trƣớc có độ dài và độ dày trội hơn, đó là các dây chằng chình. Dây chằng chình xuất phát từ đỉnh cơ nhú trƣớc ngoài và sau trong rồi bám vào mặt thất của van hai lá [31]. Các dây chằng của lá van sau cũng tƣơng tự nhƣ lá van trƣớc nhƣng nhỏ và ngắn hơn. Lá van sau không có dây chằng chình [58]. Các dây chằng lá sau đặc trƣng bới dây chằng đáy. Chúng tạo thành một thân chung xuất phát trực tiếp từ thành thất trái hay từ một cột cơ rồi tỏa ra trƣớc khi bám vào vùng đáy của lá van sau [31]. A B Hình 1.3. Dây chằng van hai lá [31] A. Dây chằng của lá van trước B. Dây chằng của lá van sau 6 1.1.4. Trụ cơ Thất trái có hai nhóm trụ cơ: Nhóm trƣớc ngoài và nhóm sau trong. Chúng nằm ở vị trì 1/3 giữa và 1/3 phìa đỉnh của thất trái [33]. Ngƣời ta chia trụ cơ thành 3 nhóm dựa vào mức độ bám vào thành thất và kìch thƣớc nhô vào buồng thất [33]: + Nhóm 1: Có trụ cơ dình gần hoàn toàn vào cơ thất và chỉ nhô rất ìt vào buồng tim. + Nhóm 2: Có dạng ngón tay nhô khoảng 1/3 kìch thƣớc trụ cơ vào buồng thất. + Nhóm 3: Là loại trung gian với một phần trụ cơ tự do, phần lớn còn lại dình vào cơ thất. A B C Hình 1.4. Các hình thái trụ cơ của van hai lá [31] A. Nhóm I B. Nhóm II C. Nhóm III 1.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH HỞ VAN HAI LÁ Hở van hai lá là bệnh tim mắc phải khá phổ biến, nguyên nhân chình do thấp tim ở ngƣời trẻ dƣới 40 tuổi, bệnh thƣờng gặp ở các nƣớc đang phát triển. Ở các nƣớc tiên tiến, hở van hai lá do thấp tim gần nhƣ không còn là nguyên nhân chiếm ƣu thế [24], [39], [64]. Hở van hai lá là khi có tổn thƣơng bất kỳ thành phần nào của bộ máy van hai lá, làm hai lá van đóng không kìn gây dòng máu phụt ngƣợc lại từ thất trái xuống nhĩ trái [15], [24]. 7 1.2.1. Giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh hở van hai lá 1.2.1.1. Giải phẫu bệnh hở van hai lá Van hai lá có thể bị viêm dày, co rút và ngắn lại, xù xí, vôi hóa, có khi bị thủng, rách trong nhồi máu cơ tim hay trong Osler [25]. Dây chằng có rút, ngắn lại, dình vào nhau thành một khối. Nhĩ trái dãn, có một vùng nhĩ trái màu trắng ngà, xơ hóa do dòng máu phụt ngƣợc trở lại từ thất trái lên nhĩ trái [25]. Thất trái phí đại, dần dần giãn ra do tăng gánh thất trái kéo dài. 1.2.1.2. Sinh lý bệnh hở van hai lá Hở van hai lá phụ thuộc vào kìch thƣớc lỗ hở và độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái. Máu dội ngƣợc từ thất trái vào nhĩ trái trong thí tâm thu nên gây ứ máu nhĩ trái. Ở thời kỳ tâm thu, máu từ nhĩ trái xuống thất trái nhiều làm tăng thể tìch thất trái cuối tâm trƣơng. Ví tăng thể tìch thất trái cuối tâm trƣơng nên thất trái dãn ra, dần dần gây suy tim trái, gây hở van hai lá nặng thêm [6], [25]. Ứ máu nhĩ trái gây ứ máu tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi, động mạch phổi nhƣng triệu chứng này không nặng bằng trong bệnh hẹp van hai lá. Có nhiều nguyên nhân gây hở van hai lá [15], [24], [30]: - Bệnh lý van tim + Di chứng thấp tim: xơ hóa, dày, vôi hóa, co rút lá van + Thoái hóa nhầy: làm di động quá mức lá van + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: gây thủng lá van, co rút lá van + Thoái hóa xơ vữa + Bẩm sinh: xẻ van hai lá đơn thuần hoặc phối hợp + Van hai lá có hai lỗ + Bệnh cơ tim phí đại 8 - Bệnh lý vòng van + Giãn vòng van: dãn thất trái do bệnh lý cơ tim giãn, bệnh thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp. + Vôi hóa vòng van: thoái hóa ở ngƣời già, thúc đẩy do đái tháo đƣờng, suy thận. + Bệnh do thấp, bệnh Marfan, bệnh Hurler - Bệnh lý dây chằng + Thoái hóa nhầy gây đứt dây chằng. + Di chứng thấp tim: dày, dình, vôi hóa dây chằng - Bệnh lý cột cơ + Nhồi máu cơ tim gây đứt dây chằng + Rối loạn hoạt động cơ nhú: Thƣờng do thiếu máu cơ tim hay nhồi máu cơ tim. - Bệnh lý cơ tim + Bệnh lý thâm nhiễm cơ tim: amyloid, sarcoid + Bệnh cơ tim giãn, nhồi máu cơ tim + Bẩm sinh: dị dạng, van hính dù - Nguyên nhân khác + Hội chứng Ehler - Danlon + Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 1.2.2. Lâm sàng và cận lâm sàng 1.2.2.1. Lâm sàng - Triệu chứng cơ năng Khó thở ở các mức độ khác nhau tuỳ theo mức độ nặng của hở van hai lá mức độ tiến triển nhanh hay chậm, áp lực động mạch phổi và các tổn thƣơng phối hợp [5], [27]. Triệu chứng cơ năng là biểu hiện của triệu chứng suy thất trái. Đặc biệt của hở van hai lá là tiến triển chậm. Do đó, khi có dấu hiệu suy thất trái là bệnh đã nặng. Chức năng thất trái có thể không hồi phục dù đã đƣợc điều trị nội khoa. Cần phải đƣợc can thiệp phẫu thuật [5], [27]. 9 Các rối loạn nhịp nhĩ cũng hay gặp (các rối loạn nhịp trên thất và thất) rung nhĩ cũng thƣờng gặp nhƣng ìt hơn bệnh hẹp van hai lá, nguyên nhân do nhĩ trái dãn. - Triệu chứng thực thể [5],[6],[7],[27] Lồng ngực gồ, mõm tim thƣờng nhô mạnh lệch về phìa đƣờng trung đòn trái. Mõm tim đập mạnh và ngắn nếu chức năng thất trái còn tốt, mõm tim đập lệch trái, dƣới đƣờng trung đòn trái khi thất trái dãn. Tiếng T1 nhỏ do van hai lá đóng kém, nhƣng cũng có thể bính thƣờng nếu nguyên nhân do sa van hay rối loạn hoạt động của dây chằng. Tiếng T2 tách đôi rộng do van động mạch chủ đóng sớm. Âm sắc sẽ mạnh lên khi có tăng áp phổi đi kèm. Tiếng T3 khi tăng khối lƣợng đổ đầy tâm thất trái, đôi khi nghe tiếng T4 trong hở van hai lá cấp. Tiếng thổi tâm thu: Chiếm toàn bộ thí tâm thu, âm sắc cao kiểu tống máu, nghe rõ nhất ở mõm, lan ra nách. Cƣờng độ tiếng thổi không tƣơng quan với mức độ hở van. Âm thổi tùy vào cơ chế gây hở van hai lá nhƣ sa van hai lá thí âm thổi ở giữa và cuối thí tâm thu, hở van hai lá do bệnh lý mạch vành thí nghe âm thổi toàn bộ tâm thu. Nếu áp lực nhĩ tăng cao thí thƣờng nghe tiếng thổi tâm thu nhẹ. Khi bệnh tiến triển nặng lúc này các triệu chứng thực thể thể hiện của suy tim trái nhƣ khó thở, ho khan và suy tim phải nhƣ tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phú chi dƣới, cổ trƣớng. 1.2.2.2. Cận lâm sàng ECG: Có thể có dấu hiệu dãn nhĩ trái, dãn thất trái, thất phải dày, rung nhĩ. X Quang: Phim lồng ngực giúp thấy nhĩ trái lớn, tỷ lệ tim lồng ngực > 50%, có thể thấy dấu hiệu phù mô kẻ [27], [35]. [...]... Các bệnh hở van hai lá có các bệnh lý tim mạch khác kèm theo nhƣ hẹp van hai lá, tim bẩm sinh hay bệnh lý mạch vành 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu 2.2.2 Phƣơng pháp tiến hành Tất cả các bệnh nhân đƣợc khám và siêu âm tim chẩn đoán bệnh hở van hai lá có chỉ định phẫu thuật đƣợc phẫu thuật van hai lá bằng phƣơng pháp thay van hai lá cơ học hoặc sửa van hai lá. .. nhân hở van hai lá Phòng thấp thứ phát cho bệnh nhân hở van hai lá do thấp tim 1.2.4.2 Phẫu thuật van hai lá Chỉ định phẫu thuật tuỳ thuộc vào mức độ nặng của bệnh Có hai phƣơng pháp phẫu thuật: Sửa van hai lá hoặc thay van hai lá bằng van nhân tạo 13 - Phẫu thuật sửa van hai lá [2], [3], [18], [54], [ 66] Trong những năm gần đây, sửa van hai lá đã trở thành phƣơng pháp đƣợc lựa chọn trong điều trị bệnh. .. chọn bệnh: - Tất cả bệnh nhân đƣợc chẩn đoán hở van hai lá có chỉ định phẫu thuật và đƣợc phẫu thuật sửa van hai lá hoặc thay van hai lá cơ học tại khoa Ngoại Lồng Ngực – Tim Mạch Bệnh viện Trung Ƣơng Huế trong thời gian nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng: - Các bệnh hở van hai lá có tổn thƣơng van động mạch chủ có can thiệp phẫu thuật - Các bệnh nhân hở van hai lá kèm các bệnh phổi mạn tình - Các. .. buồng thất trái và duy trí chức năng tim [47] Kỹ thuật sửa van hai lá đã trải qua nhiều thay đổi và cải tiến trong hơn 50 năm qua, và các kỹ thuật sửa van hai lá hiện nay tập trung vào các thành phần cấu tạo của van hai lá: sửa chữa lá trƣớc và lá sau, các dây chằng, vòng van [63] Cách đây hơn 3 thập kỷ, Alain Carpentier và CS đã đƣa ra quy luật vàng trong sửa van hai lá đó là: bảo tồn cử động của lá van, ... xúc hai lá van và sửa chữa lại vòng van [37], [65] Kỹ thuật mở rộng lá sau là nhằm làm tăng diện tìch tiếp xúc của lá sau van hai lá Bài báo này nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật mở rộng lá sau van hai lá bằng màng ngoài tim tự thân - Phẫu thuật thay van hai lá Thay van hai lá bằng van nhân tạo đƣợc thực hiện thành công bởi Nina Braunwaild năm 1959 Đến nay có nhiều loại van tim nhân tạo ra đời và đƣợc... hai lá hoặc phối hợp phẫu thuật bắt cầu nối chủ vành, tạo hính thất trái III - Không chỉ định phẫu thuật van hai lá đơn thuần ở bệnh nhân hở van hai lá có chức năng thất trái còn bù (EF >60% và/ hoặc đƣờng kình cuối tâm thu thất trái = 30% và. .. tâm trƣơng thất trái < 55mm) - Bệnh nhân hở van hai lá nặng, mạn tình chƣa có triệu chứng cơ năng, rối loạn chức năng thất trái nhẹ (EF từ 30 – 60% và/ hoặc đƣờng kình cuối tâm trƣơng thất trái >= 40mm) - Sửa van hai lá nên đƣợc áp dụng cho bệnh nhân hở van hai lá mạn so với thay van II - Bệnh nhân hở van hai lá nặng, mạn tình, chƣa có triệu chứng hoặc chức năng thất trái còn bù (EF>60% và/ hoặc đƣờng... trị bệnh hở van hai lá Các hiểu biết ngày càng nhiều về cấu trúc, chức năng và bệnh lý hở van hai lá trong những thập niên gần đây đã giúp cải thiện kết quả sửa van hai lá, nâng cao tỷ lệ sống về lâu dài [2], [3], [18] Hiện nay ngƣời ta ngày càng chấp nhận sửa chữa van hai lá và giữ lại các thành phần khác nhau của van hai lá tốt hơn là thay van hai lá Sửa van hai lá giúp cải thiện tỷ lệ sống về lâu . áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1. Khảo sát các thông số đánh giá áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh. HỒNG THỊNH “NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ ÁP LỰC LÀM ĐẦY THẤT TRÁI TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT BỆNH HỞ VAN HAI LÁ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC. gánh thất trái kéo dài. 1.2.1.2. Sinh lý bệnh hở van hai lá Hở van hai lá phụ thuộc vào kìch thƣớc lỗ hở và độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái. Máu dội ngƣợc từ thất trái vào nhĩ trái

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Van hai lá [25] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 1.1. Van hai lá [25] (Trang 4)
Hình 1.2. Cấu tạo giải phẫu của lá van [31] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 1.2. Cấu tạo giải phẫu của lá van [31] (Trang 5)
Hình 1.3. Dây chằng van hai lá [31] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 1.3. Dây chằng van hai lá [31] (Trang 6)
Hình 1.4. Các hình thái trụ cơ của van hai lá [31] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 1.4. Các hình thái trụ cơ của van hai lá [31] (Trang 7)
Hình 1.5. Cấu tạo của các loại van cơ học [60] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 1.5. Cấu tạo của các loại van cơ học [60] (Trang 15)
Sơ đồ điều trị hở van hai lá mạn tình [5] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
i ều trị hở van hai lá mạn tình [5] (Trang 17)
Hình 1.8. Sơ đồ bậc thang điều trị suy tim - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 1.8. Sơ đồ bậc thang điều trị suy tim (Trang 21)
Hình 2.1. Ước lượng áp lực làm đầy thất trái ở người có EF giảm [48] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.1. Ước lượng áp lực làm đầy thất trái ở người có EF giảm [48] (Trang 29)
Hình 2.2. Ước lượng áp lực làm đầy thất trái ở người - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.2. Ước lượng áp lực làm đầy thất trái ở người (Trang 30)
Hình 2.3. Phương pháp đo các chiều dày đường kính thất trái trên siêu âm [8] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.3. Phương pháp đo các chiều dày đường kính thất trái trên siêu âm [8] (Trang 32)
Hình 2.4. Đo thể tích nhĩ trái [48] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.4. Đo thể tích nhĩ trái [48] (Trang 33)
Hình 2.5. Đo áp lực động mạch phổi tâm thu - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.5. Đo áp lực động mạch phổi tâm thu (Trang 33)
Hình 2.6. Đo Doppler xung dòng chảy bình thường qua van hai lá [48] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.6. Đo Doppler xung dòng chảy bình thường qua van hai lá [48] (Trang 34)
Hình 2.7. Đo thời gian giảm tốc E (DT) [35] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.7. Đo thời gian giảm tốc E (DT) [35] (Trang 35)
Hình 2.8.  Đo thời gian giãn đồng thể tích [35] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.8. Đo thời gian giãn đồng thể tích [35] (Trang 35)
Hình 2.10. Đo Doppler xung dòng chảy qua van hai lá - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.10. Đo Doppler xung dòng chảy qua van hai lá (Trang 37)
Hình  2.11. Phác hoạ dòng chảy tĩnh mạch phổi (phải) [48] - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
nh 2.11. Phác hoạ dòng chảy tĩnh mạch phổi (phải) [48] (Trang 37)
Hình 2.12. Đo Doppler mô xung vòng van vách (trái) và vòng van bên (phải) - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Hình 2.12. Đo Doppler mô xung vòng van vách (trái) và vòng van bên (phải) (Trang 38)
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới  Giới - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới Giới (Trang 39)
Bảng 3.8.  Giá trị các thông số về áp lực làm đầy tâm trương thất trái  trước  và sau phẫu thuật - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 3.8. Giá trị các thông số về áp lực làm đầy tâm trương thất trái trước và sau phẫu thuật (Trang 44)
Bảng 3.10. Giá trị các thông số áp lực làm đầy tâm trương thất trái trước và - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 3.10. Giá trị các thông số áp lực làm đầy tâm trương thất trái trước và (Trang 46)
Bảng  3.11.  Giá  trị  cách  thông  số  về  áp  lực  làm  đầy  tâm  trương  thất  trái - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
ng 3.11. Giá trị cách thông số về áp lực làm đầy tâm trương thất trái (Trang 47)
Bảng  3.12.  Giá  trị  cách  thông  số  về  áp  lực  làm  đầy  tâm  trương  thất  trái   trước và sau phẫu thuật với chức năng thất trái bình thường( EF≥55%) - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
ng 3.12. Giá trị cách thông số về áp lực làm đầy tâm trương thất trái trước và sau phẫu thuật với chức năng thất trái bình thường( EF≥55%) (Trang 48)
Bảng 3.14. Giá trị thể tích nhĩ trái  TTNT - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 3.14. Giá trị thể tích nhĩ trái TTNT (Trang 49)
Bảng 3.17. Liên quan giữa các thông số áp lực làm đầy thất trái với mức độ - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 3.17. Liên quan giữa các thông số áp lực làm đầy thất trái với mức độ (Trang 51)
Bảng 4.1. Tuổi và giới mắc bệnh hở van hai lá theo nghiên cứu của các tác - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 4.1. Tuổi và giới mắc bệnh hở van hai lá theo nghiên cứu của các tác (Trang 53)
Bảng 4.2. Thời gian nghiên cứu theo nghiên cứu của các tác giả - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 4.2. Thời gian nghiên cứu theo nghiên cứu của các tác giả (Trang 54)
Bảng 4.3. Phân độ suy tim trước và sau phẫu thuật theo nghiên cứu của các - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 4.3. Phân độ suy tim trước và sau phẫu thuật theo nghiên cứu của các (Trang 56)
Bảng 4.10. Dòng chảy tĩnh mạch phổi trước phẫu thuật theo nghiên cứu của - Nghiên cứu sự biến đổi các thông số áp lực làm đầy thất trái trước và sau phẫu thuật bệnh hở van hai lá
Bảng 4.10. Dòng chảy tĩnh mạch phổi trước phẫu thuật theo nghiên cứu của (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w