1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận phương pháp dạy học Đại học

204 4,8K 63
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Lý luận phương pháp dạy học Đại học

Trang 1

TS.HỒ VĂN LIÊN

Trang 2

• Nhận biết và lý giải được các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay.

• Phân tích và liên hệ thực tế về các cở sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH.

• Giải thích và chứng minh được mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra, đánh giá và các yếu tố có liên quan với PPDH ĐH

Trang 3

Mục tiêu kĩ năng

• Tìm kiếm và xử lý thông tin từ tài liệu và Web để trả lời các câu hỏi cơ bản của PPDH ĐH.

• Xây dựng kế hoạch dạy học.

• Phát triển các kỹ năng tổ chức HĐ DH: phân tích tình hình, xác định mục tiêu, chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp, phương tiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình môn học

• Phát triển kỹ năng tự học, nghiên cứu.

• Phát triển các kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học

Trang 4

1.1 Đổi mới giáo dục

Trang 5

3 Xây dựng kế hoạch dạy học

Trang 7

CÂU HỎI

Các khái niệm cơ bản: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả và môi trường dạy học ?

Đổi mới PPDH ĐH: vì sao đổi mới và định hướng đổi mới?

Tổ chức khóa học và giờ học như thế nào?

Kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học?

Trang 8

học ở trường cao đẳng, đại học”

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

• Cải cách giáo dục cho thế kỉ XXI (2006) NXB Giáo dục.

• Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, HN.

• Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị Đức (1994): Lý luận dạy học đại học NXB ĐHSP Hà Nội.

• Pol Dupont-Marcelo Ossandon (2003): Nền sư phạm Đại học (bản dịch của Trần Thị Thục Nga).NXB Thế giới HN.

• Khoa học giáo dục - đi tìm diện mạo mới (2006) NXB Trẻ.

Trang 9

ĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐẠI HỌC

• Thay đổi mục tiêu DH

• Đổi mới chương trình, nội dung dạy học

• Đổi mới phương pháp dạy học

• Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại

• Đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả học tập

• Thay đổi vai trò của người dạy

Trang 10

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

THẦY

TRÒ

KẾT QUẢ

MÔITRƯỜNG BÊN TRONG

Trang 11

Nâng cao dân trí

Đào tạo nhân lực

Bồi dưỡng nhân tài

•Hình thành và

phát triển nhân cách toàn diện, hài hòa, tích cực, chủ động, sáng tạo

Trang 13

Chương trình học

• Ngày nay thuật ngữ “chương trình” đã được

hiểu là một bản thiết kế tổng hợp, đồng bộ bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch giáo dục trong một thời gian dài xác định.

• Chương trình dạy học được xây dựng theo

từng mơn học, chương trình các hoạt động giáo dục và chương trình các nội dung tự chọn, thời lượng theo quy định của kế hoạch giáo

Trang 14

hoạt động H; cho ta biết toàn bộ nội dung cần H, chỉ rõ những trông đợi ở người học sau khoá học (kết quả), phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung H, phương pháp H và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ

Trang 15

• Các chuyên gia trong lĩnh vực này bắt đầu phân loại ra các CTH khác nhau: được hoạch định và không được hoạch định (chương trình học ẩn),

CTH kỹ thuật, CTH theo kiểu thực hành.

• Khi thông tin càng phát triển thì những quan niệm trước đây đều có những sự thay đổi nhất định Bước vào thế kỷ XXI không còn ràng buộc bởi lịch sử phát triển CTH, tính không liên tục, hỗn độn đang tạo ra những vấn đề để chúng ta cải tạo và thay đổi nó

Trang 16

- Về mục đích, mục tiêu của CTH là gì?

- Logic của CTH như thế nào?

- Lựa chọn nội dung, xác định phương pháp, phương tiện

và đánh giá ra sao?

- Phân biệt cái chủ quan và cái khách quan trong việc soạn chương trình

- Tác động về công nghệ, chính trị, xã hội và tất cả các mặt đối với giáo dục

Trang 17

Ngoài các mục đích về tri thức, hành động phải định hướng cho HV giá trị xã hội, xác định được nhu cầu xã hội là thước đo đúng cho sự phát triển

Nói cách khác mục đích của CTH làm cho người học phát triển trình độ, học vấn và biết làm người chân chính

Ở Việt Nam chúng ta cần quan tâm đến mục đích đào tạo ra những con người có năng lực, có

Trang 18

2.Cách tiếp cận mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách người học để xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người

học sau khi kết thúc khóa học

3.Cách tiếp cận phát triển (quá trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của người học; thầy giáo là người cố vấn, hướng dẫn

Hiên nay, xu hướng xây dựng chương trình theo

hướng tiếp cận mục tiêu và phát triển được coi

Trang 19

• Khung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình H theo trình độ người học khác nhau.

• Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành học; trong đó quy định cơ cấu môn học, thời gian thực hiện.

• Chương trình học xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và

Trang 20

CHUNG-LIÊN NGÀNH

NHÓM CƠ SỞ

NHÓM CƠ BẢN

Trang 21

CHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG TÂM

VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Trang 23

XU HƯỚNG THAY ĐỔI NDDH

• PHÂN HÓA, CÁ THỂ HÓA

Trang 24

2 CHƯƠNG TRÌNH DH THAY ĐỔI

3 YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HiỆU QuẢ DH

4 ĐiỀU KiỆN, PHƯƠNG TiỆN THAY ĐỔI

XU HƯỚNG ĐỔI MỚI?

1 CẢI TIẾN CÁC PPDH TRUYỀN THỐNG,

2 THỬ NGHIỆM CÁC PPDH MỚI,

Trang 25

Thiết kế và thực hiện

i m i Ch ng trình c p B moân: Đổi mới Chương trình ở cấp Bộ moân: ới Chương trình ở cấp Bộ moân: ương trình ở cấp Bộ moân: ở cấp Bộ moân: ấp Bộ moân: ộ moân:

Trang 26

Đòi hỏi lao động trí tuệ một cách

nghiêm túc!

Trang 27

Xác định thế nào

•Học viên có thể học được một điều gì mới

•Duy trì được việc học tập liên tục

•Làm cho HV thấy rõ việc học tập có một ý nghĩa

quan trọng thực sự

•Làm cho việc học tập ảnh hưởng tích cực đến cách

suy nghĩ, cảm xúc và hành động của sinh viên

•Giáo viên đạt được những kết quả này bằng cách

nào (phương pháp gì hay hoạt động như thế nào)

Trang 28

tính chất sư phạm

•Hoặc những mục tiêu học tập có giá trị có thể làm mờ đi

ranh giới của các bộ môn chuyên ngành

Nhận thức được rằng việc học tập của con người là một

quá trình phức tạp

•Có nhận thức về “học tập chiều sâu”, khi sinh viên xây dựng

những quan điểm đa chiều, biết suy nghĩ về cách tư duy của

Trang 29

•Chúng ta nghiên cứu các sự kiện trong lúc

học cách sử dụng những sự kiện ấy để ra

quyết định và giải quyết vấn đề

•Những câu hỏi giúp chúng ta xây dựng nên tri thức: Với tri thức này tôi có thể trả lời được những câu hỏi nào?

•Chúng ta học tốt nhất khi chúng ta đặt

những câu hỏi quan trọng mà chúng ta

Chúng ta học tập như thế nào

Trang 30

Nhà giáo bao giờ cũng xây dựng các nhiệm vụ

và mục tiêu học tập một cách cẩn trọng nhằm

xây dựng sự tự tin và khuyến khích người học, tuy vậy cũng đồng thời đem đến cho người học những thử thách mạnh mẽ và cảm xúc đạt được thành quả một cách đúng mức”

Trang 31

Những câu hỏi trọng yếu nhất về việc học tập

1 Chúng ta muốn HV của mình biết những gì và có thể

làm được những gì?

2 HV của chúng ta đến với môn học với những tri thức

gì hay những quan niệm sai lầm như thế nào?

3 Những minh chứng gì được chúng ta chấp nhận là

dấu hiệu cho thấy HV của chúng ta có tri thức và có

khả năng làm việc?

Trang 32

Họ cần học những gì

Họ sẽ được đánh giá kết quả học tập như thế nào?

Kết quả cần đạt của một môn học sẽ dẫn dắt GV:

Trong chiến lược đánh giá

Trong chiến lược giảng dạy

Trang 33

• Trình bày một yêu cầu (chuẩn) về kết quả sinh viên

cần đạt được sau khi học mà anh/chị mong muốn.

• Anh/chị đánh giá kết quả cần đạt bằng cách nào?

• Anh/chị sẽ sử dụng chiến lược giảng dạy gì?

Xác định kết quả cần đạt của khóa học/môn học

Hãy suy nghĩ về một chủ đề cụ thể mà anh/chị đang giảng dạy

Trang 34

những khái niệm, kỹ năng hay tri thức nhất định

Đánh giá có thể được quy thành điểm số hoặc không

Về chủ đề mà anh/chị đang dạy, hãy tạo ra một

Trang 35

Cấp độ 3 của mục tiêu

• Vì mục tiêu sẽ giúp hình thành nên các hoạt động học tập và có thể cho giáo viên biết được mục đích của chương trình học có đáp ứng được không nên mục tiêu phải được trình bày ở cấp độ cụ thể nhất-mức độ lớp học và được dựa trên học viên cụ thể

• Một trong những cách để xây dựng nên mục tiêu cho một lớp học, một môn học cụ thể là phân loại mục tiêu theo

3 lãnh vực:

1.Lĩnh vực nhận thức

Trang 36

đã được truyền đạt

Biết sử dụng tư tưởng, nguyên tắc, lý thuyết vào hoàn cảnh cụ

Có khả năng phân chia thông tin thành

các thành

Có khả năng đặt các bộ phận và yếu tố vào một vấn đề thống

Có khả năng xét đoán giá trị của các tư tưởng, quá

trình,

Trang 37

Phân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực thái độ

tự giác, hài lòng

Chấp nhận giá trị của bài học và thích thú với kiến thức

Bắt đầu tham gia vào các mối quan

hệ quanh bài học và lớp học

Nắm bắt được giá trị kiến thức và biết áp dụng vào cuộc sống

Trang 38

phản xạ bản nhạy bén thể chất khéo léo đạt

Biết tự điều chỉnh

Phối hợp các khả năng thể chất

Phối hợp tất cả các khả năng

Diễn đạt thông qua hành vi

Trang 39

Cụ thể hoá mục tiêu bằng các “tuyên bố hoạt động”

Mục đích Tuyên bố hoạt động cụ thể

Duy trì và cải tiến điểm thi -100% điểm thi của HV trên

trung bình-60% điểm của HV trên 8

Trang 40

Phân

tích Mức III

Bất đồng ở mức thấp hơn

Cung cấp lý lẽ hay nguyên nhân, dẫn ra những minh chứng nhằm ủng hộ câu trả lời

Ứng dụng

Mức II Nắm bắt ở mức cao

Đòi hỏi sinh viên thực hiện tư duy một cách hiệu quả Tổ chức sắp xếp thông tin trong óc một cách nhuần nhuyễn

Trang 41

Đối chiếu = Sự gắn bó giữa Mục tiêu – Việc Giảng dạy – Việc Đánh giá

Sự Đối chiếu - Liên kết

Trang 42

• Kiểm tra lại, hoặc thực hành để đo lường sự

hiểu biết của HV (không cho điểm)

• Dự đoán trước những nhận thức sai lầm phổ biến

Trang 43

 Mục tiêu việc đánh giá của anh/chị là gì?

 Những khó khăn cụ thể trong học tập, hoặc những nhận thức sai lầm cụ thể của HV, mà anh/chị cố gắng đo lường là gì?

 Anh/chị có thể dự đoán được HV sẽ trả lời câu hỏi như thế nào không?

 Anh/chị xác định những khó khăn trong học tập của HV dựa trên những thông tin thu thập được từ câu trả lời của họ

Những nhân tố để xem xét

Trang 44

Việc học tập của HV

 Kỹ năng của HV

 Thái độ của HV

Trang 45

Chúng ta thu thập những dữ liệu thuộc loại gì?

• Những minh chứng nào được chúng ta chấp nhận là biểu hiện việc HV đã học được điều mà chúng ta muốn họ học?

• Dữ liệu phải được sắp xếp cho phù hợp với mục tiêu của khóa học/môn học

• Việc đánh giá cần đo lường được tri thức, thái độ và

kỹ năng

Trang 46

• Anh/chị có đang thực hiện đánh giá sự tiến bộ của HV trong việc phát triển kỹ năng tư duy,

điều mà nơi làm việc của họ sau này sẽ mong đợi họ có được hay không?

• Anh/chị có đang đánh giá sự tiến bộ của HV

trong hoàn cảnh phù hợp với mức độ thực

Trang 47

Lập kế hoạch cho một khóa học,bài học

1- Mục tiêu dạy học của anh/chị là gì?

2- Đánh giá: minh chứng nào được anh/chị chấp nhận là việc học tập đã được thực hiện tốt?

3 Thiết kế khóa học, bài học

4.Cách đạt được các mục tiêu

Trang 48

Minh chứng được chấp nhận

Trang 49

1 Xác định rõ kết quả cần đạt về kiến thức

2 Lên kế hoạch giáo án

• Gắn với những kiến thức đã học trước đó của HV

• Khám phá- các khái niệm mới

Trang 52

Khái niệm 1

Giới thiệu Khái niệm 2

Trang 54

Khái niệm

Giới thiệu Khái niệm3

Trang 58

Đánh giá để xác định việc đạt được mục tiêu

1 "Môn học/khóa học này đã giúp anh/chị hiểu được phương pháp học tập, quan sát, tìm và phân tích đặc điểm dữ liệu

trong lĩnh vực này như thế nào?

2 Môn học/khóa học này đã cho anh/chị cơ hội tham gia một

Trang 59

• Những điều này có thể thực hiện trong một lớp học

• có quy mô lớn hơn không?

• Có!

•Thời gian để hoàn tất khóa học/môn học và tần suất của

nó trong thời khóa biểu học tập có phải là một vấn đề

• Quy mô lớp học có phải là một vấn đề phải quan tâm không?

• Có!

Trang 60

sai và mở rộng kiến thức của họ như thế nào?

Bản đồ khái niệm Báo cáo một phút Chơi trò

Đóng vai Suy nghĩ- Bắt cặp-Chia sẻ Nghiên cứu điển mẫu

Trang 61

Để duy trì được tính hữu ích, chương trình đào tạo cần đáp ứng với những giá trị và kỳ vọng về giáo

dục đang thay đổi nhanh chóng

Giáo dục nâng cao

sự phát triển của Cộng đồng

(qua phục vụ, cải tiến,

ra quyết định)

Cộng đồng

(qua phục vụ, cải tiến,

Trang 62

Sinh viên gặt hái

được kinh nghiệm thực tế và đóng góp

Trang 63

Để tạo ra một chương trình học có thể đứng vững được, cần đưa

vào đó những vấn đề có thực trong cuộc sống nhằm nối kết việc

nghiên cứu của giảng viên với những vấn đề cần giải quyết của

Trang 64

Học viên không

thể tư duy trước

khi được biết các

sự kiện

Học các sự kiện trong bối

Trang 65

Công việc của

người dạy = dạy

các sự kiện,

khái niệm

Công việc của người dạy: theo đuổi việc tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi quan trọng của cuộc sống

Khuyến khích HV sử dụng các phương pháp, giả thiết

và khái niệm trong những

Trang 67

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Cơ sở lựa chọn và sử dụng

Trang 68

1.Bạn đã biết những PPDH nào?

2.PPDH bạn chọn lựa có phải là phù hợp nhất không?

3.Có PPDH nào hay hơn mà bạn chưa biết?

Trang 72

• Thông báo Tái hiện – Tái hiện

• Nêu vấn đề Tìm tòi từng phần – Tái hiện

• H uớng dẫn Tự nghiên cứu – Tái hiện

Trang 73

Ưu điểm và hạn chế của thuyết trình

2 Giờ học không sôi nổi

3 HV học tập thụ động,

khó phát huy đu ợc tính tích cực nghiên

Trang 74

nhiệm vụ, yêu cầu (thuyết trình nhanh kết hợp với nêu vấn đề)

Trang 75

đặt tiếp câu hỏi -Nếu HV gặp khó khăn thì gợi ý

-Cuối cùng là HV tự nhận thức

Trang 76

1 Th«ng tin kh«ng

nhiÒu

2 TÝnh logic vµ tÝnh hÖ

th«ng cña viÖc lÜnh héi th«ng tin h¹n chÕ…

1 LÜnh héi th«ng tin

hai chiÒu Thu th«ng

tin ng uîc nhanh

2 Giê häc s«i næi

3 Ph¸t huy ® îc tÝnh

tÝch cùc nghiªn cøu

cña HV…

Trang 77

Yêu cầu sử dụng PP đàm thoại nhằm

phát huy tích tích cực của HV

• Câu hỏi phù hợp, vừa sức

• Tạo ra hoàn cảnh có vấn đề

• Khuyến khích HV đặt câu hỏi

• Tích logic của hệ thống câu hỏi

• Chú trọng khai thác đàm thoại Ơristic (gợi mở)

• Phối hợp với các PP khác

Trang 78

hóa-• Xử lý thông tin để lập dàn

ý, viết tóm tắt, thu hoạch, làm bài tập, trả lời các câu hỏi…

Trang 80

quan, phương tiện kĩ thuật dạy học

Phương tiện trực quan bao gồm:

1 Vật thật

2 Vật tạo hình

3 Biểu đồ, đồ thị

Phương tiện dạy học là phương tiện nhận thức và là

nguồn nhận thức

Phương pháp trực quan gồm: quan sát và trình bày

Trang 81

Ưu điểm và những hạn chế của phương pháp trực quan

Ưu điểm

1 Thông tin đầy đủ và sâu sắc về đối tượng nghiên cứu.

2 Phát triển hứng thú của người học.

3 Tăng cường hoạt động tự lực của HV

Hạn chế

1 Nếu tổ chức không hợp lí sẽ phân tán sự chú ý, thiếu tập

trung vào những dấu hiệu bản chất,

2 Cần nhiều thời gian

3 Nếu quá lạm dụng phương tiện trực quan đôi khi phá vỡ

logic khoa học của bài học và hạn chế sự phát triển năng

Trang 82

Nhóm phương pháp thực hành bao gồm: 1.Luyện tập,

2.Rèn luyện,

3.Trình diễn, biểu diễn,

4.Thí nghiệm

Trang 84

nhiều lần Nhưng vấn đề chủ yếu trong rèn luyện là thái độ, động

cơ, ý chí để thống nhất giữa cái "cần làm" và cái "muốn làm".

• PP này tạo cơ hội cho HV "thâm nhập" vào những tình huống đa dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó của cuộc sống Từ đó

họ phải đấu tranh để tự xác định được động cơ đúng đắn, có tác dụng định hướng cho hoạt động.

• Yêu cầu:

-Tạo điều kiện cho HV được rèn luyện trong nhiều tình huống khác nhau.

Trang 85

Cụ sụỷ lửùa choùn ppdh

• Bản chất và động lực của việc học

• Mục tiêu và nội dung dạy học

• Khả năng, năng lực của HV

• Khả năng, năng lực của GV

• Thời gian, ph uơng tiện

Trang 86

• * Sử dụng nhiều pp

• *Sắp xếp để HV tham gia nhiều

• * Thử nghiệm nhiều kĩ thuật khác nhau

• * Chuẩn bị tốt về kiến thức, tài liệu,

thiết bị

• * Có thông tin phản hồi

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5- Hình thành động cơ học - Lý luận phương pháp dạy học Đại học
5 Hình thành động cơ học (Trang 176)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w