BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

4 3.1K 14
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TRƯỜNG TH AN PHÚ TÂN A TỔ ( KHỐI ) : 1 - 2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Môn: TIẾNG VIỆT -LỚP 2- Năm học: 2010-2011 Người thực hiện : GV MAI VĂN ÚT- Dạy lớp 2A Ngày báo cáo : GIỚI THIỆU VỀ MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 2: A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1, Rèn luyện cho HS các kĩ năng nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp, cụ thể: Nắm được các nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn,…; biết sử dụng chúng trong một số tình huống giao tiếp ở gia đình. Nắm được một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày, như: khai bản tự thuật ngắn, viết những bức thư ngắn để nhắn tin, chia vui hoặc chia buồn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách HS, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu, đọc và lập thời gian biểu, … Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi. Nghe – hiểu được ý kiến của bạn, có thể nêu ý kiến bổ sung, nhận xét. 2, Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc; bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy. B. NỘI DUNG DẠY HỌC 1, Số bài và thời lượng dạy HS được học 31 tiết Tập làm văn trong cả năm học. 2, Nội dung Các nghi thức lời nói tối thiểu (chào hỏi, tự giới thiệu, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn, …); biết sử dụng chúng trong các tình huống giao tiếp nơi công cộng, ở gia đình, trong trường học. Các kĩ năng phục vụ học tập và đời sông hằng ngày: khai bản tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui hoặc chia buồn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách HS, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu, đọc và lập thời gian biểu, … Nói, viết về những vấn đề thuộc chủ điểm: kể một sự việc đơn giản; tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý: bằng tranh, bằng câu hỏi,… 3, Hình thức rèn luyện Có hai hình thưc rèn luyện chính là nói và viết. Ở mỗi hình thức luyện tập này, HS được hình thành dần kĩ năng tạo lập văn bản qua từng công đoạn, từ những yêu cầu đơn giản nhất như điền vào chỗ trống, trả lời câu hỏi đến nói hay viết một đoạn văn trọn vẹn. Ngoài ra, do quan niệm rằng tiếp thụ văn bản cũng là một loại kĩ năng về văn bản cần được rèn luyện, cho nên trong các tiết Tập làm văn từ học kì II trở đi, SGK tổ chwucs rèn luyện kĩ năng nghe cho HS thông qua hình thức nghe kể chuyện – trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện. C. BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU 1, Hướng dẫn HS làm bài tập GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích). GV giúp HS chữa một phần của bài tập làm văn mẫu (một HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một, tập hai (VBT). HS làm bài vào vở hoặc VBT. GV uốn nắn. GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức. 2, Đánh giá kết quả thực hành, luyện tập ở lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở ngồi lớp, sau tiết học) Hướng dẫn HS nhận xét kết quả của bạn, tự đánh giá kết quả của bản thân trong q trình luyện tập trên lớp; nêu nhận xét chung, biểu dương những HS thực hiện tốt. Nêu u cầu, hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết quả thực hành luyện tập ở lớp (thực hành giao tiếp ngồi lớp học, sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống …). D. QUY TRÌNH GIẢNG DẠY 1, Kiểm tra bài cũ: u cầu HS làm bài tập ở tiết trước, bài tập ở nhà hoặc nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ về kiến thức – kĩ năng ở bài học trước; GV nhận xét kết quả chấm bài, nếu có. 2, Dạy bài mới 2.1Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, u cầu của tiết học. 2.2.Hướng dẫn làm bài tập: GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập trong SGK dựa theo những biện pháp đã nói nhằm đạt được mục đích, u cầu của tiết Tập làm văn lớp 2. 2.3.Củng cố, dặn dò: Chột lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học; nêu u cầu của những hoạt động nối tiếp … G. MINH HỌA TIẾT DẠY TẬP LÀM VĂN TIẾT :30 Tập làm văn NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU - Nghe và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2) II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. - HS: SGK, Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh (1’) 2. Bài cu õ (3’) Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi: - Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Cây hoa xin Trời điều gì? - Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Nghe và trả lời câu hỏi - Hát - 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét - Bác Hồ muôn vàn kính yêu không quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người. Câu chuyện Qua suối hôm nay các con sẽ hiểu thêm về điều đó  Ghi tựa.  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài (15’) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành * Bài 1: - GV treo bức tranh. - GV kể chuyện lần 1. - Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến só hồn nhiên. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: a) Bác Hồ và các chiến só bảo vệ đi đâu ? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến só ? c) Khi biết hòn đá bò kênh, Bác bảo anh chiến só làm gì ? d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.  Nhận xét, tuyên dương.  Hoạt động 2: Thực hành (10’) Phương pháp: Thực hành * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. - Yêu cầu HS tự viết vào vở. - Gọi HS đọc phần bài làm của mình. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì?  Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn do ø (3’) -Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Quan sát. - Lắng nghe nội dung truyện. - HS đọc bài trong SGK. - Quan sát, lắng nghe. - Bác và các chiến só đi công tác. - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến só bò sẩy chân ngã vì có một hòn đá bò kênh. - Bác bảo anh chiến só kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bò ngã nữa. - Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến só xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bò ngã nữa. - 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp. - HS 1: Đọc câu hỏi. - HS 2: Trả lời câu hỏi. - 1 HS kể lại. - Đọc đề bài trong SGK. - HS 1: Đọc câu hỏi. - HS 2: Trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. - HS tự làm. - 5 HS trình bày. - Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghó đến người khác. Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ ! . TỔ ( KHỐI ) : 1 - 2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Môn: TIẾNG VIỆT -LỚP 2- Năm học: 2010-2011 . mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy. B. NỘI DUNG DẠY HỌC 1, Số bài và thời lượng dạy HS được học 31 tiết Tập làm văn trong cả năm học. 2, Nội dung Các nghi thức

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan