Định hớng và mục tiêu phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP XNK dịch vụ tổng hợp nghệ an (Trang 39)

đầu t tại Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An.

2.3.1. Định hớng và mục tiêu phát triển của côngty. ty.

* Cơ sở của biện pháp:

- Chất lợng máy móc thiết bị ảnh hởng trực tiếp đến nâng cao năng suất lao động, do đó ảnh hởng đến chi phí nhân công trong giá thành.

- Chất lợng máy móc thiết bị thi công ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, giảm hết các tác động của môi trờng bên ngoài.

- Yêu cầu ngày càng cao về kỹ thuật, mỹ thuật, tính phức tạp của công trình đòi hỏi Công ty phải có một trình độ máy móc thiết bị nhất định thì mới có thể đáp ứng các yêu cầu đó.

- Hiện tại máy móc cả công ty tơng đối đủ, nhng công ty cần đầu t thêm một số máy móc và đầu t sửa chữa lớn, nâng cấp để máy móc hoạt động tốt hơn.

* Phơng thức tiến hành:

- Tiến hành phân loại máy móc thiết bị của công ty ra làm 2 nhóm

+ Nhóm 1: Là những thiết bị xe máy có khả năng phục hồi và sửa chữa. Đối với nhóm này công ty nên có kế hoạch sửa chữa và nâng cấp, phát động phong trào cải tiến kỹ thuật trong nội bộ công ty nhằm khôi phục và nâng cao giá trị sủ dụng. Phơng án này không còn tập trung quá nhiều vốn, không làm thay đổi đột ngột công nghệ hiện tại, rất phù hợp với tình trạng vốn của công ty hiện nay và trình độ kỹ xảo và kỹ năng của công ty còn hạn chế khi tiếp cận với công nghệ hiện đại.

Hiện tại, năm 2010 công ty có kế hoạch chi 1.118 triệu đồng cho việc sửa chữa lớn máy móc, thiết bị. Trong đó 386 triệu đồng sử dụng cho sửa chữa lớn xe thi công và 732 triệu đồng sử dụng cho sửa chữa máy thi công.

+ Nhóm 2: là những thiết bị xe máy đã quá cũ và lạc hậu, giá trị sử dụng không còn cao, công ty đệ trình Tổng công ty cho phép thanh lý vừa để thu hồi, vừa để bổ sung vào nguồn vốn đầu t mới vừa giảm bớt chi phí bảo quản sửa chữa.

- Đối với máy móc, thiết bị còn thiếu, Công ty nên lập kế hoạch thuê mua hoặc liên kết kinh doanh cho phù hợp với tình hình tài chính của Công ty và nhu cầu thực tế của thị trờng xây lắp trong thời gian tới. Theo đó trong thời gian tới Công ty có thể bổ sung một số máy móc thiết bị theo một số hình thức sau:

+ Tiến hành hợp tác liên doanh, liên kết với các đơn vị khác trong và nớc ngoài, cho phép nâng cao khả năng về máy móc thiết bị khi tham gia đấu thầu:

+ Một số máy móc thiết bị khác: Công ty có thể tiến hành đợc thuê nhằm giảm bớt nhu cầu về vốn. Khi khối lợng công tác làm bằng máy lớn và thời gian thi công dài trên 1 năm thì cần phải so sánh để chon xem Công ty nên nên thuê máy

theo ca hay nên thuê theo một thời gian xác định. Để giải quyết vấn đề này cần phải xem xét giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi:

- Gọi X là số ca máy cần thiết để thi công xong khối l- ợng công tác cần thực hiện.

C: Chi phí sử dụng máy cho một ca thuê máy.

CBĐ: Chi phí biến đổi phải trả (tuỳ thuộc vào số ca máy vận hành) khi thuê trong thời gian một năm.

CCĐ chi phí cố định thuê máy trong thời gian một năm. - Tính chi phí sử dụng máy trong trờng hợp thuê máy theo ca.

C1 = C . X

- Chi phí sử dụng máy khi thuê máy trong một năm: C2 = CCĐ + CBĐ - X

- Giải bài toán theo phơng pháp đại số: CX = CĐ + CB Đ . X

- Nếu số ca máy cần dùng trong năm > X thì nên thuê máy theo năm sẽ có lợi hơn.

- Nếu số ca máy cần dùng trong năm < X thì nên thuê máy theo ca sẽ tiết kiệm đợc chi phí.

* Điều kiện để thực hiện:

- Sự giúp đì của Tổng công ty về vốn đầu t và bảo hành cho công ty trong vấn đề vay vốn. Để đầu t vào máy móc thiết bị, công ty nên sử dụng vốn vay dài hạn và vốn khấu hao.

- Việc đầu t diễn ra từng bớc, theo từng thời kỳ do khả năng hạn chế của Công ty về vốn, về trình độ của công nhân nên cần có thời gian đào tạo thêm mà có thể theo kịp tính hiện đại của công nghệ.

- Có chế độ khen thởng đối với những cán bộ công nhân viên có những phát triển mang lại lợi ích cho Công ty.

* Lợi ích của việc thực hiện biện pháp:

- Nâng cao chất lợng máy móc thiết bị tạo điều kiện cho Công ty có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến.

- Tạo đợc việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nâng cao kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của công ty.

2.3.2. `Sử dụng ma trận SWOT để phõn tớch lựa chọn cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh.

Ma trận SWOT Ma trận SWOT Cơ hội(O): 1. Khoa học cụng nghệ phỏt triển tỏc động đến xõy dựng 2. Sự quan tõm của Chớnh phủ vào hoạt động của ngành xõy dựng

3. Sự xuất hiện ngày càng nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất. 4. Nhu cầu của nhõn dõn về ăn ở ngày càng lớn

5. Nhu cầu về phỏt triển cơ sở hạ tầng. 6. Trỡnh độ dõn trớ ngày càng phỏt triển, Thỏch thức (T): 1. Sức ộp từ đối thủ cạnh tranh.

2. Yờu cầu ngày càng cao về chất lượng, thẩm mỹ của cụng trỡnh, sự ộp giỏ của chủ đầu tư. 3. Sự chiếm dụng vốn của chủ đầu tư

4. Xuất hiện ngày càng nhiều liờn doanh xõy dựng.

5. Sự xõm nhập của cỏc tập đoàn xõy dựng nước ngoài.

6. Cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và sự suy thoỏi của nền kinh tế thế giới

Điểm mạnh (S):

1. Khả năng huy động vốn lớn.

Chiờ́n lược S/O:

1. Áp dung khoa học kỹ thuật tận dụng hết khả

Chiờ́n lược S/T:

1. Liờn doanh liờn kết để giảm đối thủ cạnh

2. Cú thể liờn kết với cỏc cụng ty xõy dựng khỏc. 3. Khả năng ỏp dụng khoa học kỹ thuật tốt. 4. Cơ chế quản lý thụng thoỏng. 5 Chất lượng cụng trỡnh tốt. 6. Đội ngũ cụng nhõn cú kinh nghiệm và tay nghề

năng huy động vốn, nhõn lực, và những ưu đói của Chớnh Phủ để tham gia đấu thầu cỏc cụng trỡnh cú quy mụ vốn lớn.

2. Liờn doanh liờn kết với một số đối tỏc để thõm nhập vào cỏc thành phố lớn đấu thầu vào cỏc khu chế xuất khu cụng nghiệp.

tranh, tạo rào cản đối với cỏc tập đoàn lớn từ nước ngoài.

2. Tận dụng khả năng huy động vốn để chống lại sức ộp từ chủ đầu tư. 3. Áp dụng tốt khoa học kỹ thuật, sử dụng tốt nguồn nhõn lực, nguồn vốn để vượt qua khú khăn của nền kinh tế tạo tiền đề tốt cho hoạt động sau này.

Điểm yờ́u (W):

1. Năng lực mỏy múc thiết bị cũn ớt và chưa hiện đại

2. Chưa tạo được uy tớn trong ngành xõy dựng. 3. Trỡnh độ quản lý thấp. 4. Trỡnh độ Marketing cũn thấp 5. Khả năng cạnh tranh kộm

Chiờ́n lược W/O:

1. Thực hiện đấu thầu và thi cụng cỏc cụng trỡnh lớn cú chất lượng để tạo uy tớn trờn thị trường. Và nõng cao khả năng cạnh tranh 2. Tận dụng sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và trỡnh độ dõn trớ để nõng cao chất lượng của cụng tỏc Marketing. Chiờ́n lược W/T: 1. khắc phục năng lực mỏy múc thiết bị và cụng tỏc Marketing để đối phú với đối thủ cạnh tranh và cỏc chủ đầu tư. 2. Tăng cường nõng cao trỡnh độ quản lý, và uy tớn của cụng ty để cạnh tranh với cỏc liờn doanh và cụng ty nước ngoài cũng như vượt qua thời kỳ khú khăn của nền kinh tế.

Qua phõn tớch trờn bảng thỡ Cụng ty nờn tập trung chủ yếu vào chiến lược S/O. Mặt khỏc thỡ Cụng ty cũng phải quan tõm chỳ trọng đến chiến lược cũn lại nhất là trong giai đoạn khú khăn của nền kinh tế toàn cầu hiện nay .

- Cán bộ quản lý phải là ngời phải là ngời sát sao trong vấn đề nâng cao chất lợng công trình.

- Công tác quản lý chất lợng đồng bộ phải đợc phổ biến rộng rãi trong toàn bộ công ty.

- Xây dựng một hệ thống chi tiêu làm căn cứ để thực hiện và kiểm tra.

- Không ngừng nâng cao chất lợng lao động và máy móc thiết bị.

* Lợi ích của việc thực hiện biện pháp

- Chất lợng của sản xuất ngày một nâng cao là một trong những điều kiện tăng uy tín của công ty trên thị trờng kinh doanh tổng hợp.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinh doanh. Tiết kiệm chi phí trong quá trình kinh doanh, chi phí làm lại, tăng năng xuất lao động.

2.3.4. Các giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh.

2.3.4.1. Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động Marketing, mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì hoạt động Marketing càng giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trờng. Nếu hoạt động Marketing đ- ợc đẩy mạnh và phát triển thì cũng có nghĩa là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đợc tăng cờng. Mặt khác, hiện nay đang là thời điểm mà ngành may mặc cũng đang có sự phát triển mạnh, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu ngày càng gia tăng thì cục diện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Bởi vậy, đẩy mạnh hoạt động marketing là vấn đề cấp thiết, nhất là đối Công ty. Trong thời gian qua hoạt động này đã đợc thực hiện nhng còn quá đơn giản do phòng kế hoạch thị trờng quản lý nhng để theo kịp với tình

hình cạnh tranh hiện nay thì hoạt động này cần đợc quan tâm nhiều hơn nữa.

* Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng.

Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng là một nhiệm vụ tất yếu Công ty cần thực hiện, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt này.

Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị trờng là nơi đánh giá cuối cùng của sản phẩm của nhà sản xuất, hàng hoá của nhà kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của họ. Do đó để tồn tại và phát triển thì việc đầu tiên doanh nghiệp phải làm là làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng để có thể tung ra những sản phẩm, hàng hoá mà thị trờng cần. Hoạt động này giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu và các nhân tố ảnh h- ởng đến nhu cầu, giá cả, dung lợng của thị trờng. Công ty hiện nay đang đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty phải tổ chức tốt nghiên cứu và khai thác tốt cả thị trờng hiện tại lẫn thị trờng tiềm năng. Cụ thể, để chiếm lĩnh thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng với giá cả hợp lý, chất lợng phù hợp cho từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia, Công ty cần tập trung vào việc phân tích nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu. Vì vậy để nắm bắt đợc tình hình của thị trờng nớc ngoài, Công ty cần tiến hành mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài và cử đại diện ở các nớc có mối quan hệ làm ăn với Công ty điều tra nhu cầu về thị trờng đó, tạo ra các mẫu, mốt ăn khách, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.

Tuy nhiên, để thực đợc những việc trên không phải là dễ dàng vì nó rất tốn kém và khá phức tạp. Vì thế Công ty

có thể nghiên cứu thị trờng một cách gián tiếp hay còn gọi là nghiên cứu tại bàn những nhu cầu,thị hiếu đó. Thông qua một số tài liệu nói về phong tục tập quán trong cách ăn mặc, về nền văn hoá của đất nớc sẽ giúp ta có thể hình dung đợc quan niệm về thời trang trong con mắt của họ. Cộng thêm vào đó là các tạp chí thời trang của họ để nhận thấy xu hớng về cách ăn mặc trong thời gian tới. Hiện nay hệ thống thông tin Internet rất phát triển nên việc nghiên cứu khách hàng qua mạng là rất đơn giản và ít tốn kém. Qua các thông tin về khách hàng đã thu thập đợc từ những nguồn trên Công ty có thể nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu khách hàng cũ, đồng thời tìm thêm đợc một số khách hàng mới mà nhu cầu của họ Công ty có thể đáp ứng đợc. Những mặt hàng truyền thống luôn là những mặt hàng trọng điểm nhng qua nghiên cứu Công ty cần nhạy bén hơn để đa ra những sản phẩm mới mà thị trờng có nhu cầu và khả năng của Công ty có thể đáp ứng đợc. Hoạt động nghiên cứu thị trờng còn phải thu thập đợc những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về hàng hoá của Công ty mình về tất cả các yếu tố nh chất lợng, giá cả, mẫu mã, các phơng thức thanh toán, giao hàng, dịch vụ tr- ớc, trong và sau khi bán... nhng những thông tin này là một tài liệu rất quý cho Công ty vì từ đây Công ty có thể biết đợc những mặt tốt lẫn khuyến điểm của mình và lấy đó làm căn cứ để lần sau có thể sửa chữa, giúp cho nhau những sản phẩm lần sau đợc hoàn thiện hơn.

2.3.4.2 - Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu, phân tích, đánh gia đối thủ cạnh tranh là công việc hết sức quan trọng mang tính chiến lợc của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia sản xuất kinh doanh trên thị

trờng vì qua đó có thể thấy đợc khả năng cạnh tranh hiện tại của chính Công ty so với các đối thủ. Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh phải trả lời đợc các vấn đề sau:

+ Các biện pháp mà họ áp dụng để thâm nhập thị tr- ờng và mở rộng?.

Từ những phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ đợc cái nhìn tổng quát hơn về đối thủ cũng nh chính bản thân mình và qua đó Công ty sẽ đa ra đợc những chiến lợc sáng suốt, hợp lý phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

2.3.4.3 - Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng, quảng cáo

Các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng bao gồm các nội dung nh: Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng, hội chợ triển lãm...đợc sử dụng dể thông tin về hàng hoá nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình, giới thiệu về công ty, nâng uy tín của Công ty. Các hoạt động hỗ trợ bán là một trong những hoạt động quan trọng trong chính sách cạnh tranh của một doanh nghiệp vì đây không chỉ là biện pháp hỗ trợ mà nó còn tăng cờng cho các chính sách giá cả, phân phối.. nhằm tằng sức cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị trờng. Chi phí cho hoạt động quảng cáo xúc tiến thờng rất lớn song hiệu quả của quá trình kinh doanh tăng lên rõ rệt. Do vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia thị trờng cạnh tranh đều phải xây dựng những chơng trình quảng cáo hấp dẫn nhằm thu hút sự chú ý, gây ấn tợng cho khách hàng. Đâu chính là những cuộc cạnh tranh phi giá giữa các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trờng. Công ty có thể tiến hành các hoạt động khuyếch trơng theo các hớng sau:

* Mở rộng hoạt động quảng cáo cho những sản phẩm của Công ty, đặc biệt là những sản phẩm mang nhãn hiệu

đặc biệt. Hoạt động quảng cáo đợc thực hiện nhằm tạo ra sự

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP XNK dịch vụ tổng hợp nghệ an (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w