Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP XNK dịch vụ tổng hợp nghệ an (Trang 50 - 51)

Thực chất của đa dạng hoá xuất khẩu là quá trình mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả. Đa dạng hoá mặt hàng là cần thiết khách quan đối với mỗi doanh nghiệp, bởi vì:

- Ngày nay nhờ những thành tựu của khoa học công nghệ mà chu kỳ sống của sản phẩm đợc rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều sản phẩm để thay thế hỗ trợ cho nhau.

- Nhu cầu thị trờng rất đa dạng, phong phú và phức tạp, doanh nghiệp đa dạng hoá mặt hàng là nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng và nh vậy doanh nghiệp sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận.

- Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì đa dạng hóa mặt hàng là một trong những biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh.

- Đa dạng hoá mặt hàng là khai thác và sử dụng tốt hơn năng lực, trình độ và sức lao động của cán bộ công nhân viên.

Trên cơ sở những lợi ích của việc đa dạng hoá mặt hàng, việc đa dạng hoá mặt hàng của công ty có thể thực hiện theo các hớng sau:

+ Với những hàng hoá có kim ngạch thấp Công ty vẫn duy trì xuất khẩu để phục vụ nhu cầu, giữ thị trờng cũ. Tuy nhiên Công ty cũng cần xem xét để thu hẹp quy mô xuống mức hợp lý.

+ Ngoài những mặt hàng chủ lực cần tìm hiểu nhu cầu để đa ra những mặt hàng may mặc khác.

2.3.4.6.- Nâng cao chất lợng hàng hoá và cải tiến công tác quản lý chất lợng.

Chất lợng hàng hoá là vũ khí cạnh tranh quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và sử dụng nó để giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh. Nâng cao khả năng cạnh tranh cũng có nghĩa là phải nâng cao chất l- ợng hàng hoá và tăng cờng công tác quản lý chất lợng hàng hoá.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng vũ khí chất lợng, công ty không thể thực hiện các biện pháp nh: đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên, nâng cao chất lợng sản phẩm trong giai đoạn thiết kế, sản xuất... Do đó Công ty luôn có sự nghiên cứu, tìm hiểu về tình hình sản xuất, trình độ tay nghề công nhân, mức độ hiện đại của máy móc, thiết bị, công nghệ...của các nhà máy sản xuất. Vì lẽ đó, những cán bộ trực tiếp thực hiện công việc này cần có những hiểu biết nhất định về vải vóc, hàng may mặc. Các tổ chức, hoặc gửi một số cán bộ đảm nhiệm công việc này tới các lớp đào tạo để nâng cao trình độ cho họ, đồng thời tiến hành thực hiện các biện pháp kinh tế nh l- ơng, thởng, phạt... để tạo động cơ hành động và trách nhiệm cho những ngời này.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP XNK dịch vụ tổng hợp nghệ an (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w