Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP XNK dịch vụ tổng hợp nghệ an (Trang 55 - 69)

- Nhà nớc cần tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp cho tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều đều phải tuân thủ những quy định của nhà nớc và pháp luật. Để kích thích mọi ngành nghề phát triển nhà nớc când tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, để các doanh nghiệp có thể phát huy hết tiềm năng của mình.

Việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho mọi tác nhân kinh tế thông qua chính sách thúc đẩy cạnh tranh và hạn chế độc quyền là vấn đề bức bách có tính chất thời sự đối với n- ớc ta hiện nay.

- Các giải pháp hỗ trợ về thuế và các thủ tục

Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã đợc sửa đổi bổ sung, song còn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, có ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Do đó vấn đề cấp bách hiện nay là phải cải cách hệ thống chính sách thuế hiện hành để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.

Việc cải cách hệ thống thuế trớc hết phải đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo nguồn vốn để thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế. Đồng thời phải đảm bảo đồng bộ hợp lý khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Thêm vào đó, chính sách thuế phải đa ra đơn giản, dễ hiểu để thực hiện khuyến khích và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại. Chính vì vậy, hệ thống thuế nói chung và thuế đối với các lĩnh vực xuất khẩu nói riêng bao gồm các nội dung lớn là: Ban hành một hệ thống thuế đồng bộ, xem xét lại các nội dung phạm vi điều chỉnh và thuế xuất của tất cả các sắc thuế.

Bên cạnh đó nhằm khuyến khích hoạt động xuất khẩu hơn nữa thì Quốc hội cần xem xét điều chỉnh việc giảm, miễn thuế đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Nhà nớc đã coi ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc thì nên giảm thuễ xuất khẩu để khuyến khích ngành may phát triển, để tăng vị thế hàng may mặc Việt Nam trên thế giới. Đối với nguyên vật liệu chính phải nhập

khẩu nh bông, vải sợi và áp dụng thuế u đãi đối với các nguyên phụ liệu trong nớc để chủ động sản xuất hàng xuất khẩu và lại có thể tăng thuế này lên đối với nguyên vật liệu nhập khẩu từ nớc ngoài nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu trong nớc.

- Đảm bảo ổn định chính trị, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc trên thế giới.

Có thể nói sự ổn định chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong những năm gần đây cùng với sự ổn định chính trị và cố gắng ổn định vĩ mô nền kinh tế nh khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống đến mức thấp nhất/ Chúng ta đã thu hút đợc rất lớn đầu t nớc ngoài vào trong nớc và đã tạo đợc cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Trong những năm tới, để khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu thì bên cạnh việ ổn định chính trị và kinh tế. Chúng ta cần giữ vững quan hệ hoà bình với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc, tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu của các nớc nói riêng.

Ngoài ra, nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp để phát triển đợc ngành công nghiệp dệt may. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản nhng lại mang tính tổng hợp cao bởi nó cần sự phối hợp của chính phủ, của mọi ngành chức năng và các định chế xã hội, văn hoá. Về mặt cơ sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải đợc quy định rõ ràng, các quy chế của chính phủ phải đợc xác định một cách thận trọng, mức độ

can thiệp hành chính tuỳ tiện đợc tối thiểu hoá, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải công bằng hiệu quả.

kết luận

Núi đế cạnh tranh là núi đến chiến lược kinh doanh luụn đúng vai trũ quan trọng, quyết định sự sống cũn, sự suy thịnh của tất cả cỏc doanh nghiệp. Thụng qua một hệ thống cỏc mục tiờu, mụ hỡnh chiến lược cạnh tranh chủ yếu mà xỏc định, tạo dựng một bức tường toàn cảnh về cỏch thức, biện phỏp, mà Cụng ty sẽ phải thực hiện vươn tới.

Bởi nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty trong sự sàng lọc nghiệt ngã của cạnh tranh. Không có ý thức nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty sẽ bị rơi vào nguy cơ tụt hậu và sẽ bị loại ra khỏi thị trờng. Do đó, đây là một vấn đề đợc các Công ty rất quan tâm để nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm đạt đợc những mục tiêu cuối cùng của mình là thu lợi nhuận cao nhất, chiếm lĩnh đợc thị trờng, chiến thắng các đối thủ cạnh tranh, khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Muốn đạt đợc mục tiêu đó Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp nh nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, làm tăng uy tín của sản phẩm trên thị tr- ờng. Bên cạnh đó cần có nhứng chính sách hỗ trợ và khuyến khích của nhà nớc để tạo ra môi trờng kinh doanh ổn định và thuận lợi. Nếu thực hiện đợc điều này thì chắc chắn trong tơng lai không xa ản phẩm của Công ty sẽ có một vị thế mạnh trên cả thị trờng trong nớc và thế giới. Với khả năng của một sinh viên mới qua quá trình thực tập ngắn.

Nhiều khái niệm, lý luận về cạnh tranh còn cha đợc thông suốt trong giới chuyên môn. Nhiều vấn đề thực tiễn nảy sinh cha có cơ sở rõ ràng để làm chỗ dựa cho việc phân tích. Do đó quá trình hoàn thành đề tài em gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, sau một thời gian thực tập tại Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An, đợc sự giúp đì tận tình của ban giám đốc và các cô chú Phòng tổ chức hành chính, Phòng kế toán, Phòng kinh doanh và đặc biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo ThS. Thái Thị Kim

Oanh và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Đại học Vinh đã

giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đợc hoàn thiện./.

Em xin chân thành cảm ơn !

TP Vinh, ngày 06 tháng 04 năm 2011 Học viên thực hiện:

Nguyễn Minh Thọ

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PTS Lê Dăng Doanh,Th.S Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân(1998), “Nâng cao năng lực cạnh tranh và

bảo hộ sản xuất trong nớc”, Nxb Lao động, Hà nội.

2. TS Phạm Công Đoàn,TS Nguyễn Cảnh Lịch(1999), “Kinh tế doanh nghiệp thơng mại", Nxb Quốc gia, Hà nội.

3. GS - TS Phạm Vũ Luận(2001), “Quản trị doanh

nghiệp thơng mại”, Nxb Quốc gia, Hà nội.

4. Thái Quy Sa(1999), “Cạnh tranh cho tơn lai”, Trung tâm thông tin hoá chất, Hà nội.

5. Kotler Phillip (1999), “Quản trị Maketing”, Nxb Thống kê,

6. Michael E. Potter(1996), “Chiến lợc cạnh tranh”,Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

8. Các tài liệu liên quan đến Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An (2008 - 2010).

DANH Từ VIếT TắT

XNK : Xuất nhập khẩu

CP : Cổ phần

DV : Dịch vụ

DVTH : Dịch vụ tổng hợp

CBCNV : Cán bộ công nhân viên NVL : Nguyên vật liệu

TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lu động LĐHĐ : Lao động hợp đồng

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài...1

1.2. Mục địch nghiờn cứu...1

1.3. Phạm vi nghiờn cứu...2

1.4.Phương phỏp nghiờn cứu...2

1.5. Bố cục của bỏo cỏo thực tập...2

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP NGHỆ AN 1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An...3

1.2. Đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An...4

1.3. Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của Cụng ty CP XNK - & VDTH Nghệ An...5

1.4. Đặc điểm một số nguồn nhõn lực...7

1.4.1. Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực của cụng ty...7

1.4.2. Tỡnh hỡnh về vốn của cụng ty...8

1.4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ...10

1.4.4. Thị trường hoạt động của cụng ty...12

1.5. Kờ́t quả hoạt động kinh doanh của cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An giai đoạn (2008 - 2010)...13

THỰC TRẠNG và Một số giải pháp nhằm nâng cao NĂNG LựC cạnh tranh tại công ty CP XNK & DịCH Vụ TổNG HợP NGHệ AN

2.1. Thực trạng và khả năng cạnh tranh của cụng ty CP

XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An...16

2.1.1. Phân tích các nhân tố các nhân tố bên trong ảnh hởng đến hoạt động cạnh tranh...16

2.1.1.1. Nguồn lực về nguồn nhân lực của công ty...15

2.1.1.2. Phân tích kết quả hoạt động vốn của công ty. ... 16

2.1.1.3. Máy móc thiết bị và công nghệ...18

2.1.2. Một số cạnh tranh bên ngoài của công ty...19

2.1.2.1- Quy chế, chính sách của Chính phủ ...19

2.1.2.2- Các đối thủ cạnh tranh ...20

2.1.2.3 Cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc...20

2.1.2.4 Cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài: ...21

2.1.2.5 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn...21

2.1.2.6- Các nhóm khách hàng ...21

2.1.2.7 Nhà cung cấp ...22

2.1.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An...22

2.1.3.1. Năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực của Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tụ̉ng hợp Nghệ An...22

2.1.3.2. Khả năng cạnh tranh tài chính. ...27

2.1.3.3.Năng lực hoạt động Marketing của doanh nghiệp. 28 2.1.3.4. Năng lực cạnh tranh của quản trị. ...31

2.1.3.5. Năng lực cạnh tranh sản phẩm của Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tụ̉ng hợp Nghệ An. ...

2.2. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP XNK -

& Dịch vụ tổng hợp Nghệ An....

32 2.3.1. Những điểm mạnh. ...32

2.3.2. Những điểm yờu và nguyờn nhõn...32

2.3. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh đầu t tại Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An....33

2.3.1. Định hớng và mục tiêu phát triển của công ty...33

2.3.2. ....`Sử dụng ma trận SWOT để phõn tớch lựa chọn chiến lược cho Cụng ty...36

2.3.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp...38

2.3.4. Giải pháp củ thể ...38

...2.3.4.1. Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động Marketing, mở rộng thị trờng xuất khẩu...38

2.3.4.2 - Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh...40

2.3.4.3 - Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng, quảng cáo. ... 40

2.3.4.4. Sử dụng chính sách giá cả một cách có hiệu quả...42

2.3.4.5. Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu..43

2.3.4.6.- Nâng cao chất lợng hàng hoá và cải tiến công tác quản lý chất lợng...43

2.3.4.7. Nâng cao trình độ ngời lao động...43

2.3.4.8. Mở rộng các mối liên kết kinh tế...45

2.3.4.9. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chi phí, lợi nhuận...46

2.4. Một số kiến nghị....46

kết luận...49

DANH MụC sơ đồ, bảng biểu

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty...5 Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2008 – 2010.14

Bảng 1.1: Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty...7 Bảng 1.2: Nguồn vốn Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An (2008 -2010)...9 Bảng 1.3: Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất cụng ty (2008 - 2010)...11 Bảng 1.3. Bỏo cỏo kết kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty trong 3 năm qua (2008 - 2010)...13 Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực của Cụng ty (2008 - 2010)...15

Biểu 2.2: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty (2008 - 2010).17 Bảng 2.2: Tình hình máy móc thiết bị công nghệ của công ty...18 Bảng 2.3: Bảng báo cáo năng lực của công ty năm 2010...23 Bảng 2.5: Báo cáo chất lợng công nhân của công ty...24 Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm (2008 - 2010)

. ...27 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về tài sản...

NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

……….

……….

……….

………. ………. ………. ………. ………. ………. ………ngày….. thỏng…… năm 20…….. Giỏm đốc (Ký, ghi rừ họ tờn đúng dấu) NHẬT Kí THỰC TẬP Họ và tờn: Nguyễn Minh Thọ Lớp: 48B1.QTKD - Đại học Vinh Đơn vị thực tập: Cụng ty CP XNK - & Dịch vụ tổng hợp Nghệ An

Quỏ trỡnh thực tập bắt đầu từ ngày 21/02/2011 đến ngày 18/04/2011

tháng chú

21/02/2011

- Đến phòng Hành chính của công ty trình giấy giới thiệu liên hệ về việc thực tập.

-Tìm hiểu cụ thể cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng của Công ty

-Đăng ký đề tài thực tập với công ty để đợc sắp xếp thực tập tại phòng ban có liên quan

03/03/2011

- Tìm hiểu nội quy, quy chế, các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính có liên quan đến công ty.

- Tìm hiểu cụ thể chức năng của các phòng ban có liên quan đến đề tài thực tập.

22/04/2011

- Tìm hiểu và thu thập các số liệu kế hoạch chiến lợc kinh doanh và các số liệu về tài chính của công ty từng thời kỳ từ năm 2008 đến năm 2010.

- Viết sơ bộ báo cáo giai đoạn 1 nộp cho Giáo viên hìng dẫn.

02/04/2011 - Thu thập tiếp các số liệu, tổng hợp lại để viết báo cáo giai đoạn 2.

18/04/2011

- Sơ kết tại đơn vị thực tập, đa ra các ph- ơng án, đề xuất kiến nghị những hạn chế thiếu sót tồn đọng với các Lãnh đạo công ty để hoàn thiện đề tài báo cáo thực tập. - Liên hoan chia tay kết thúc kỳ thực tập tại công ty.

- Hoàn thiện báo cáo và nộp.

TP Vinh, ngày ... thỏng …..năm 2011

Đơn vị hướng dẫn thực tập xỏc nhận Học viờn thực hiờn:

( Ký tờn, đúng dấu )

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP XNK dịch vụ tổng hợp nghệ an (Trang 55 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w