III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH
1. Nhúm giải phỏp hỗ trợ phỏt triển dịch vụ chung
1.1. Đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn
Kết cấu hạ tầng nụng thụn luụn đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy tăng trƣởng sản xuất và nõng cao hiệu quả nụng nghiệp. Ở Việt Nam, kết cấu hạ tầng nụng thụn vẫn cũn lạc hậu và kộm phỏt triển. Từ bài học kinh nghiệm chung đƣợc rỳt ra từ của Trung Quốc và Thỏi Lan, kết cấu hạ tầng chớnh là lĩnh vực mà Việt Nam cần tăng cƣờng đầu tƣ ngõn sỏch hỗ trợ hơn nữa.
Núi đến kết cấu hạ tầng cho nụng nghiệp ở Trung Quốc và Việt Nam là núi đến hệ thống thủy lợi. Ngõn sỏch đầu tƣ thủy lợi ở Việt Nam hiện nay bao gồm chi cho đầu tƣ cơ bản (để phỏt triển hệ thống cỏc cụng trỡnh thủy lợi) và chi thƣờng xuyờn (để duy tu, bảo dƣỡng, nõng cấp cỏc cụng trỡnh thủy lợi). Tuy nhiờn, theo Bỏo cỏo Đỏnh giỏ chi tiờu cụng trong lĩnh vực nụng nghiệp của Bộ NN & PTNT năm
200435, ngõn sỏch chi cho đầu tƣ cơ bản và chi thƣờng xuyờn cú sự mất cõn đối lớn. Trong giai đoạn 1999-2002, riờng chi cho đầu tƣ cơ bản thủy lợi đó chiếm khoảng 94% trong tổng chi ngõn sỏch hàng năm cho thủy lợi. Trong khi đú, mức chi thƣờng xuyờn, nhất là cho cụng tỏc duy tu bảo dƣỡng cho cỏc cụng trỡnh thủy lợi, lại quỏ thấp. Ngõn sỏch Nhà nƣớc hiện tại cũng chỉ mới đỏp ứng khoảng một nửa nhu cầu chi phớ duy tu bảo dƣỡng ƣớc tớnh hàng năm nờn chỉ đủ để làm theo kiểu “hỏng đõu sửa đấy” chứ khụng phải là chƣơng trỡnh bảo dƣỡng thƣờng kỳ với đầy đủ kinh phớ. Hậu quả là hệ thống thủy lợi quốc gia vốn đó chƣa đồng bộ nay lại thiếu kinh phớ duy tu bảo dƣỡng nờn nhiều cụng trỡnh thủy lợi đó khụng thể hoạt động hết cụng suất thiết kế. Do vậy, trọng tõm đầu tƣ cho hệ thống thủy lợi của Nhà nƣớc trong thời gian tới là nõng mức chi ngõn sỏch cho cụng tỏc duy tu bảo dƣỡng nhằm phỏt huy hết cụng suất của cỏc cụng trỡnh hiện tại.
Ngoài thủy lợi, cỏc kết cấu hạ tầng khỏc ở Việt Nam đƣợc xõy dựng chủ yếu nhằm phục vụ sản xuất nụng nghiệp và đời sống nụng thụn, dự thụ sơ hay hiện đại, cũng đều bắt nguồn từ nhu cầu sản xuất tự cung tự cấp từ xa xƣa. Do vậy, núi đến kết cấu hạ tầng phục vụ kinh doanh hàng húa là núi đến một khỏi niệm vẫn cũn mới. Hiện nay, ở Việt Nam vẫn cũn vắng búng một hệ thống cỏc trung tõm thƣơng mại với cỏc hoạt động thị trƣờng hiện đại và đỏp ứng tiờu chuẩn chung trong vựng và quốc tế nhƣ chợ buụn bỏn hàng húa, thị trƣờng giao sau, chợ đấu giỏ nụng sản… Bởi vậy, Nhà nƣớc nờn hỗ trợ xõy dựng cỏc trung tõm thƣơng mại kiểu này tại cỏc vựng chuyờn canh chớnh, tại cỏc thị trƣờng quan trọng (nhƣ cỏc thành phố lớn, cửa khẩu biờn giới…). Đõy là cỏc đầu mối thu thập, phõn tớch và cung cấp thụng tin thị trƣờng. Cỏc trung tõm thƣơng mại này cần đƣợc trang bị hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ tiếp thị (nhƣ kho tàng, bến bói…) gắn với hệ thống dịch vụ nhƣ kiểm tra xỏc định chất lƣợng hàng húa, bao bỡ, đúng gúi, vận chuyển, thanh toỏn, bảo hiểm…
Ngoài ra, việc phỏt triển hệ thống đƣờng giao thụng nụng thụn cũng là một trong những trọng tõm chớnh sỏch cần đƣợc ngõn sỏch Nhà nƣớc ƣu tiờn đầu tƣ. Đầu tƣ phỏt triển hệ thống đƣờng giao thụng nụng thụn nhằm nối liền ngƣời nụng dõn với doanh nghiệp chế biến nụng sản và ngƣời tiờu dựng trong và ngoài nƣớc cú một ý nghĩa quan trọng. Nú gúp phần giảm thiểu chi phớ và rỳt ngắn thời gian vận chuyển nụng sản, tăng thu nhập cho ngƣời nụng dõn, nhất là khuyến khớch ngƣời
nụng dõn chuyển sang nền sản xuất nụng nghiệp hàng húa. Về vấn đề này, nhúm nghiờn cứu đƣa ra một số khuyến nghị cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, cỏc tỉnh đồng bằng song Cửu Long cần cú hệ thống cảng biển để trực tiếp xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản cú thể mạnh trờn thị trƣờng thế giới nhƣ gạo, thủy sản… với chi phớ rẻ hơn nhiều so với hiện nay do phải trung chuyển qua TP. Hồ Chớ Minh.
Thứ hai, cỏc tỉnh chuyờn canh rau, hoa nhƣ Đà Lạt, đồng bằng sụng Hồng cần cú hệ thống sõn bay và mỏy bay chuyờn dụng để xuất khẩu trực tiếp rau, hoa tƣơi đến cỏc thị trƣờng ở chõu Á, chõu Âu…
Thứ ba, trờn tuyến đƣờng xuyờn Việt, cần hỡnh thành cỏc kho lạnh, cỏc trạm nuụi gia sỳc trung chuyển… để chuyờn chở thực phẩm tƣơi sống giữa hai miền Bắc – Nam trong thời gian ngắn nhất và giỏ thành rẻ nhất.
Thứ tư, tại cỏc địa bàn nụng thụn, gắn với cỏc vựng chuyờn canh, cỏc khu cụng nghiệp chế biến, phải hỡnh thành hệ thống giao thụng vận tải phối hợp với cỏc trạm sơ chế, kho lạnh… cú khoảng cỏch thớch hợp nhằm đảm bảo chuyờn chở cỏc thực phẩm dễ hỏng nhƣ sữa, thịt tƣơi sống, rau quả đến cỏc thị trƣờng chớnh và nhà mỏy chế biến.
1.2. Hỗ trợ hoạt động nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp, cụng tỏc đào tạo và khuyến nụng và khuyến nụng
Nghiờn cứu khoa học là hoạt động đúng vai trũ then chốt trong việc nõng cao năng suất nụng nghiệp. Chớnh vỡ vậy, đõy là hoạt động đƣợc Trung Quốc và Thỏi Lan dành nhiều ƣu tiờn phỏt triển. Mức chi ngõn sỏch cho nghiờn cứu khoa học chiếm khoảng 10% tổng ngõn sỏch dành cho nụng nghiệp của Thỏi Lan. Đối với Trung Quốc mức chi này vào khoảng 6%. Trong khi đú, tỷ trọng chi ngõn sỏch cho hoạt động nghiờn cứu khoa học ở Việt Nam cũn rất thấp, chỉ khoảng 2 – 2,5% trong tổng ngõn sỏch dành cho ngành nụng nghiệp. Hơn nữa, gần một nửa ngõn sỏch cho nghiờn cứu khoa học nụng nghiệp ở Việt Nam đƣợc dựng để chi trả cỏc khoản chi phớ hành chớnh36, khiến cho kinh phớ thực sự cũn lại dành cho hoạt động nghiờn cứu và triển khai là quỏ ớt.
36 Quỹ Xõy dựng năng lực quản lý quốc gia cú hiệu quả Việt Nam – ễxtrõylia (CEG), Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn. Đỏnh giỏ mức độ phự hợp giữa cỏc chớnh sỏch nụng nghiệp của Việt Nam với cỏc quy định của cỏc hiệp định khu vực và hiệp định đa phương. Hà Nội, 2004.
Nhƣ vậy, để sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc dành cho hoạt động nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp cú hiệu quả, bờn cạnh việc tăng đầu tƣ ngõn sỏch cho hoạt động này thỡ việc sử dụng và quản lý ngõn sỏch đú sao cho cú hiệu quả cũng là một vấn đề quan trọng. Cỏc hoạt động nghiờn cứu cần phải phục vụ thiết thực nhu cầu của sản xuất, mang lại hiệu quả và ý nghĩa thực tiễn cao. Theo đú, ngõn sỏch Nhà nƣớc nờn ƣu tiờn chi cho cỏc nghiờn cứu nhằm tạo ra giống cõy trồng, vật nuụi lai tạo cú năng suất, chất lƣợng cao, cú khả năng chống lại dịch bệnh, sõu bệnh nhƣ cõy cho quả trỏi mựa, cõy cho quả khụng hạt,… Ngoài ra, đầu tƣ cho hoạt động nghiờn cứu khoa học cũng cần phải đi liền với việc mở rộng và phỏt triển mạng lƣới khuyến nụng đến tận thụn xó nhằm giỳp tất cả bà con nụng dõn cú điều kiện đƣợc tiếp cận và ỏp dụng cỏc kỹ thuật sản xuất mới.
Cụng tỏc khuyến nụng đúng vai trũ cầu nối giữa hoạt động nghiờn cứu khoa học và ngƣời nụng dõn, nhằm giỳp ngƣời nụng dõn ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, theo nghiờn cứu của CEG và Bộ NN & PTNT năm 200437, cứ 1.340 hộ gia đỡnh sống ở nụng thụn mới cú một cỏn bộ khuyến nụng, chỉ 0,06% tổng diện tớch đất nụng nghiệp đƣợc hƣởng hoạt động khuyến nụng, và dƣới 0,5% tổng số nụng dõn đƣợc tập huấn kỹ thuật hàng năm. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần tập trung mở rộng mạng lƣới cỏn bộ khuyến nụng chuyờn trỏch đến tận cỏc cấp cơ sở của thụn, xó. Để thực hiện đƣợc mục tiờu này, Nhà nƣớc cần tăng ngõn sỏch chi cho cụng tỏc đào tạo cỏn bộ khuyến nụng chuyờn trỏch để mỗi thụn, xó cú ớt nhất một cỏn bộ khuyến nụng. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng nờn hỗ trợ để triển khai cỏc chƣơng trỡnh đào tạo thƣờng xuyờn cho cỏc cỏn bộ khuyến nụng nhằm giỳp họ cập nhật thụng tin và cỏc kỹ năng cần thiết.
Cựng với việc triển khai cỏc chƣơng trỡnh đào tạo cho cỏn bộ khuyến nụng, Nhà nƣớc cũng cần hỗ trợ cho cỏc chƣơng trỡnh đào tạo và phổ biến kiến thức, kỹ năng cho ngƣời nụng dõn, giỳp ngƣời nụng dõn triển khai cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học vào thực tiễn một cỏch hiệu quả.
1.3. Hỗ trợ phỏt triển hoạt động tớn dụng nụng thụn
Tại cỏc nƣớc đang phỏt triển, một bộ phận quan trọng của chiến lƣợc phỏt triển là hoạt động xúa đúi giảm nghốo, đặc biệt là ở khu vực nụng thụn. Trong đú,
hoạt động tớn dụng là cỏch kớch thớch cỏc hoạt động tạo thu nhập, giỳp ngƣời nghốo tự vƣợt khỏi đúi nghốo. Tớn dụng khụng giống nhƣ những yếu tố đầu vào thụng thƣờng nhƣ hạt giống hay phõn bún. Trong lý thuyết phỏt triển kinh tế, khả năng tiếp cận tớn dụng là một yếu tố quan trọng để “trao quyền” cho ngƣời nghốo, giỳp họ nắm quyền kiểm soỏt cỏc nguồn tài nguyờn, cú tiếng núi trọng lƣợng hơn trong cỏc giao dịch kinh tế cũng nhƣ quan hệ xó hội.
Theo quy định của WTO, cỏc nƣớc đang phỏt triển nhƣ Việt Nam đƣợc dành những đối xử đặc biệt và khỏc biệt, thể hiện qua chƣơng trỡnh phỏt triển trong AoA. Trong đú, hai biện phỏp cú ý nghĩa quan trọng là trợ cấp đầu tƣ cho nụng nghiệp và trợ cấp đầu vào cho ngƣời sản xuất cú thu nhập thấp. Ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, hai biện phỏp trờn đó đƣợc triển khai tƣơng đối hiệu quả thụng qua hoạt động tớn dụng đƣợc cấp từ Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội và cỏc ngõn hàng thƣơng mại. Trờn địa bàn nụng thụn hiện nay cú nhiều tổ chức tớn dụng hoạt động, chủ lực nhƣ Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, đoàn thể làm dịch vụ tài chớnh… tạo thành một kờnh huy động vốn và cho vay tại chỗ. Hoạt động tớn dụng đó đúng một vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn nƣớc ta hiện nay.
Trong điều kiện phỏt triển hiện nay, theo nhúm nghiờn cứu, sự hỗ trợ của Nhà nƣớc dành cho nụng nghiệp thụng qua hoạt động tớn dụng nụng thụn cần hƣớng vào một số trọng tõm sau:
Thứ nhất, tập trung vốn cho sản xuất nụng nghiệp. Đến năm 2010, diện tớch đất cho sản xuất nụng nghiệp sẽ vào khoảng 9,67 triệu ha, đất nuụi trồng thủy sản 1,44 triệu ha, đất trồng cõy lƣơng thực bảo đảm sản lƣợng lỳa ổn định khoảng 40 triệu tấn. Để đạt đƣợc mục tiờu trờn, mức đầu tƣ cho một hec-ta đất canh tỏc phải tăng gấp đụi so với hiện nay, mức dƣ nợ cho kinh tế hộ vay ở vựng đồng bằng duy trỡ bỡnh một huyện phải đạt từ 450 tỷ đến 500 tỷ đồng.
Thứ hai, cỏc ngõn hàng cần mở rộng đối tƣợng đầu tƣ vốn trung hạn và dài hạn đến cỏc thành phần kinh tế để phục vụ xõy dựng kết cấu hạ tầng, đỏp ứng yờu cầu chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp. Trong đú, cần chỳ trọng đầu tƣ vốn nhằm nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản, tăng tỷ trọng hàng húa cú hàm lƣợng chế biến sõu và cỏc loại sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao; đa dạng húa sản
phẩm, chỳ trọng những sản phẩm cú tớnh hàng húa cao gắn với thị trƣờng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
Thứ ba, đối với cỏc hộ nghốo, vốn cho vay phải gắn kết với cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế của địa phƣơng. Nhà nƣớc cần thực hiện chớnh sỏch ƣu đói tớn dụng đối với cỏc vựng đặc biệt khú khăn, vựng sõu, vựng xa.