Dự bỏo xu hƣớng điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.pdf (Trang 66 - 68)

I. DỰ BÁO XU HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG

3. Dự bỏo xu hƣớng điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Việt Nam trong

trong thời gian tới

Qua những phõn tớch ở trờn, cú thể thấy rằng: kể từ năm 2001 trở lại đõy, cỏc chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Việt Nam đó đƣợc điều chỉnh mạnh mẽ theo hƣớng ngày càng tuõn thủ cỏc quy định nghiờm ngặt của WTO, nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam đồng thời giảm bớt sự can thiệp của chớnh phủ vào thị trƣờng. Nhƣ vậy, việc thực thi cỏc cam kết gia nhập WTO về cắt giảm hỗ trợ trong nƣớc và trợ cấp xuất khẩu sẽ khụng gõy ra những tỏc động tiờu cực tới ngành nụng nghiệp nƣớc ta. Tuy nhiờn, chủ động trƣớc những diễn biến mới

thực hiện mục tiờu chuyển đổi nền nụng nghiệp Việt Nam trở thành một ngành kinh tế thƣơng mại hàng húa hiện đại với sự tham gia của hàng triệu hộ nụng dõn nhỏ lẻ, yờu cầu đặt ra đối với nụng nghiệp Việt Nam là phải cú những sự điều chỉnh phự hợp về chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp.

Theo xu thế chung của cỏc nƣớc trờn thế giới cũng nhƣ học hỏi từ những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và Thỏi Lan về vấn đề điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp, đồng thời xuất phỏt từ những điều kiện đặc thự riờng của nền nụng nghiệp Việt Nam, nhúm nghiờn cứu đƣa ra những dự bỏo về xu hƣớng điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới nhƣ sau:

Thứ nhất, cỏc chớnh sỏch trọng tõm cần nhận đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc là cỏc chớnh sỏch, biện phỏp thuộc nhúm Hộp xanh lỏ cõy. Mức hỗ trợ từ ngõn sỏch Nhà nƣớc đối với cỏc biện phỏp hộp xanh lỏ cõy ở Việt Nam hiện nay cũn khỏ thấp. Tỷ trọng chi ngõn sỏch cho nụng nghiệp của Việt Nam chỉ khoảng 6%. Trong khi đú, con số này ở Trung Quốc và Thỏi Lan vào khoảng 8 – 16% 28. Nguyờn nhõn cho thực tế này là do sự eo hẹp trong ngõn sỏch của Chớnh phủ Việt Nam. Tuy nhiờn, ngay cả mức hỗ trợ khiờm tốn từ ngõn sỏch nhà nƣớc của Việt Nam hiện nay cũng vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ một cỏch hiệu quả nhất. Nhƣ đó trỡnh bày ở phần trờn, thủy lợi, mặc dự là yếu tố quan trọng nhất đúng gúp vào sự tăng trƣởng của nụng nghiệp, nhƣng chƣơng trỡnh đầu tƣ cho thủy lợi của Việt Nam lại khụng mang lại hiệu quả kinh tế nhƣ dự kiến. Theo nghiờn cứu của Fan và cỏc cộng sự năm 2004 29, cứ mỗi đồng ngõn sỏch chi cho đầu tƣ hệ thống thủy lợi thỡ đem lại 0,42 đồng giỏ trị, tức là lợi ớch thu về từ việc đầu tƣ cho thủy lợi đó khụng đủ bự đắp chi phớ bỏ ra của ngõn sỏch. Trong khi đú, việc chi ngõn sỏch cho hoạt động nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp lại mang lại giỏ trị lợi ớch to lớn nhất đối với sản xuất nụng nghiệp. Cứ mỗi đồng ngõn sỏch cho nghiờn cứu khoa học gúp phần tạo ra 12,22 đồng giỏ trị sản lƣợng nụng nghiệp. Do vậy, nhà nƣớc cần điều chỉnh mức phõn bổ kinh phớ hỗ trợ cho cỏc hoạt động, lĩnh vực trong nụng nghiệp một cỏch hiệu quả hơn.

Thứ hai, cỏc lĩnh vực cũn hạn chế của ngành nụng nghiệp Việt Nam cần nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ từ chớnh phủ, đú là: (i) hoạt động nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp, cụng tỏc khuyến nụng và đào tạo, phổ biến kỹ năng và kiến thức cho

28 Kherallah, M. , Golleti, F. . Kiểm điểm tỡnh hỡnh chi tiờu cụng của Việt Nam (Vietnam Public Expenditure Review). Bỏo cỏo thành phần của Bỏo cỏo tổng thể về ngành nụng nghiệp và khu vực nụng thụn. Hà Nội, 2000.

29

nụng dõn; (ii) hệ thống thụng tin thị trƣờng; (iii) vấn đề liờn kết giữa sản xuất, chế biến và tiờu thụ nụng sản, trong đú đặc biệt chỳ ý tới việc hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị và vận tải (biện phỏp trợ cấp xuất khẩu mà cỏc nƣớc đang phỏt triển đƣợc phộp ỏp dụng, nhƣng hiện nay Việt Nam vẫn chƣa ỏp dụng), cũng nhƣ chỳ ý tới chất lƣợng sản phẩm (vệ sinh an toàn thực phẩm và dịch tễ); (iv) cỏc biện phỏp thuộc Hộp xanh lỏ cõy mà Việt Nam chƣa ỏp dụng nhƣng cú ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay nhƣ: nhà nƣớc tham gia đúng gúp kinh phớ cho cỏc chƣơng trỡnh bảo hiểm và bảo đảm thu nhập và hỗ trợ nụng dõn cú đất nụng nghiệp bị giải tỏa, thu hồi để sử dụng cho mục đớch khỏc; và (v) phỏt triển hệ thống tớn dụng nụng thụn, một biện phỏp nằm trong chƣơng trỡnh phỏt triển, là những đối xử đặc biệt và khỏc biệt dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển nhƣ Việt Nam.

Thứ ba, về nguyờn tắc điều chỉnh, Nhà nƣớc nờn triển khai thực hiện quỏ trỡnh điều chỉnh theo một số nguyờn tắc sau: (i) hỗ trợ theo chƣơng trỡnh, kế hoạch đƣợc hoạch định với mục tiờu rừ ràng, cụ thể thay vỡ cỏc biện phỏp hỗ trợ mang tớnh chất tỡnh thế, đối phú; (ii) chuyển từ chớnh sỏch hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể sang chớnh sỏch hỗ trợ chung khụng theo sản phẩm cụ thể để tạo mụi trƣờng bỡnh đẳng và cú lợi hơn cho ngƣời nụng dõn; (iii) chuyển từ hỗ trợ cho doanh nghiệp sang hỗ trợ trực tiếp cho nụng dõn cú thu nhập thấp; (iv) quan tõm đặc biệt tới cỏc vựng cú điều kiện khú khăn, tỷ lệ nghốo cao và cỏc hộ nụng dõn cú thu nhập thấp; (v) việc hỗ trợ cần tớnh tới tỏc động phối hợp đồng thời của nhiều hoạt động và biện phỏp khỏc nhau nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu, từ đú, nhà nƣớc nờn đƣa ra, ƣu tiờn phỏt triển và mở rộng mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp (mối liờn kết giữa nhà nƣớc, nhà nụng, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp và mối liờn kết giữa sản xuất, chế biến và tiờu thụ nụng sản…).

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.pdf (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)