Đỏnh giỏ điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp hậu WTO của Thỏi Lan

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.pdf (Trang 50 - 51)

II. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP CỦA THÁI LAN

3. Đỏnh giỏ điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp hậu WTO của Thỏi Lan

3.1. Tỏc động tớch cực của việc điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp

Thứ nhất, thụng qua việc tăng cƣờng trợ cấp cho ngành nụng nghiệp, Thỏi Lan đó gúp phần hiện đại húa và cụng nghiệp húa mạnh mẽ nụng nghiệp Thỏi Lan theo hƣớng dịch chuyển sang cơ cấu nụng-cụng nghiệp, tạo điều kiện nõng cao qui mụ cũng nhƣ trỡnh độ nền nụng nghiệp. Sản lƣợng lỳa liờn tục tăng từ 21 triệu tấn năm 1995 đến 29 triệu tấn năm 2007, sản lƣợng mớa đƣờng luụn giữ vững ở mức 50 triệu tấn/năm, sản lƣợng cao su năm 2007 là 3 triệu tấn, gấp đụi giai đoạn 1990- 1995. Mức độ cơ giới húa của cỏc ngành tăng đỏng kể, ngay từ những năm 2000, trỡnh độ cơ giới húa ngành mớa đƣờng của Thỏi Lan đó đạt 100%.

Thứ hai, việc gia tăng trợ cấp hợp lý cho nụng nghiệp nụng thụn đó thực hiện tốt mục tiờu đảm bảo lƣơng thực trong nƣớc và đẩy mạnh xuất khẩu của Thỏi Lan. Trợ cấp phỏt triển cụng tỏc khuyến nụng và đầu vào trƣớc sản xuất, trợ cấp ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản của Thỏi Lan và hệ thống thụng tin thị trƣờng, kiểm dịch chất lƣợng sau sản xuất đó gúp phần nõng phẩm cấp của nụng sản Thỏi Lan trờn thị trƣờng quốc tế. Hiện nay Thỏi Lan là nƣớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo và sắn, đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu mớa đƣờng, và là một trong những nƣớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu cao su và rau, hoa quả nhiệt đới.

Thứ ba, điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp cũng gúp phần giải quyết những vấn đề xó hội của Thỏi Lan. Một là gúp phần tăng thu nhập cho cƣ dõn nụng thụn làm giảm tỷ lệ nghốo đúi ở nụng thụn. Trƣớc khi gia nhập WTO, dõn cƣ nụng thụn Thỏi Lan cú thu nhập trờn dƣới 50 USD/năm, nhƣng nhờ những chớnh sỏch hỗ trợ hợp lớ kớch thớch sản xuất nụng thụn đó khiến hàng triệu nụng dõn trở thành những ngƣời giàu cú. Hai là, những điều chớnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp hợp lớ gúp phần tăng lũng tin của nhõn dõn vào chớnh phủ điều hũa những biến động chớnh trị xó hội.

3.2. Những tồn tại trong việc điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp

Thứ nhất, cú rất nhiều chớnh sỏch đƣợc phộp sử dụng mà Thỏi Lan vẫn chƣa sử dụng. Vớ dụ nhƣ chớnh sỏch về hỗ trợ về đất đai và giải phúng nguồn lực, đất đai là một nguồn lực quan trọng phục vụ nụng nghiệp, và theo xu hƣớng chung, đất đai canh tỏc của Thỏi Lan hiện đang cú nguy cơ giảm do đụ thị húa và cụng nghiệp húa, chƣa kể đến chế độ tƣ hữu ruộng đất ở Thỏi Lan khiến ruộng đất nằm trong tay

ngƣời giàu. Hiện Thỏi Lan chỉ cũn khoảng 22 triệu ha đất canh tỏc. Kộo theo đú là việc lao động mất đất một là thuờ đất với giỏ cao để tiếp tục canh tỏc hai là thất nghiệp tạm thời và tỡm việc. Lao động trong nụng nghiệp 10 năm trƣớc đõy là 50- 60% dõn số thỡ hiện chỉ cũn 40%, và dự đoỏn đến năm 2013 chỉ cũn 37%. Chớnh phủ Thỏi Lan chƣa thực hiện mạnh vấn đề chớnh sỏch hỗ trợ điều chỉ cơ cấu.

Thứ hai, chớnh sỏch can thiệp về giỏ nụng sản của Thỏi Lan cú nhƣợc điểm đú là đẩy giỏ nụng sản, đặc biệt là gạo của Thỏi Lan. Năm 2008, giỏ gạo đạt mức kỉ lục là 1080 USD/tấn khiến giỏ gạo nội địa Thỏi Lan đạt 12000-13000 bạt/tấn, tuy nhiờn nhà nƣớc Thỏi Lan vẫn tiến hành thu mua lƣu kho nhằm hỗ trợ giỏ ở mức 14000 bạt/tấn, Bộ thƣơng mại Thỏi Lan ngay sau đú cú kế hoạch tiếp tục nới rộng kế hoạch hỗ trợ giỏ tƣơng tự. Điều này dẫn đến hậu quả đú là giỏ gạo Thỏi Lan cao hơn giỏ gạo trong khu vực, cao hơn khoảng 110 USD/tấn so với Việt Nam và đặc biệt, khi giỏ gạo trờn thị trƣờng thế giới giảm, Thỏi Lan sẽ khụng thể giải quyết lƣợng gạo lƣu kho hiện tại, đồng thời làm giảm sức cạnh tranh của gạo Thỏi Lan xuất khẩu. III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN SAU KHI GIA NHẬP WTO

Trung Quốc và Thỏi Lan đều là hai nƣớc đang phỏt triển giống nhƣ Việt Nam, nhƣng gia nhập WTO trƣớc Việt Nam nhiều năm nờn về cơ bản việc điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của hai nƣớc này đó cú những kết quả nhất định, tăng tớnh ứng dụng thực tiễn của cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Việt Nam. Hơn thế, lớ do mà nhúm nghiờn cứu chọn Trung Quốc và Thỏi Lan cho đề tài nghiờn cứu của mỡnh cũn vỡ: Trung Quốc cú một nền nụng nghiệp qui mụ lớn và cú chế độ chớnh trị giống Việt Nam nờn mụi trƣờng điều chỉnh chớnh sỏch tƣơng đối giống Việt Nam, trong khi đú Thỏi Lan là một nền nụng nghiệp qui mụ nhỏ hơn nhƣng lại thực hiện rất tốt trợ cấp nhằm vào mục tiờu xuất khẩu nụng sản, mục tiờu mà Việt Nam đang hƣớng đến. Hai nƣớc này vừa là bạn hàng vừa là đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam nờn việc học tập kinh nghiệm của hai nƣớc này là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.pdf (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)