III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH
3. Nhúm giải phỏp hỗ trợ ngƣời nụng dõn
3.1. Nhà nước tham gia đúng gúp kinh phớ cho cỏc chương trỡnh bảo hiểm và bảo đảm thu nhập
Cho đến nay, Việt Nam vẫn chƣa ỏp dụng chớnh sỏch hỗ trợ thụng qua chƣơng trỡnh bảo hiểm và bảo đảm thu nhập cho nụng dõn, mặc dự đõy là biện phỏp hỗ trợ nụng nghiệp trong nƣớc đƣợc Hiệp định Nụng nghiệp của WTO cho phộp. Chƣơng trỡnh bảo hiểm và bảo đảm thu nhập là hỡnh thức Chớnh phủ đền bự tổn thất về thu nhập cho ngƣời nụng dõn. Ngƣời nụng dõn chỉ đƣợc nhận trợ cấp khi phần thu nhập bị tổn thất (bị mất) vƣợt quỏ 30% thu nhập bỡnh quõn của bản thõn. Giỏ trị
trợ cấp cũng khụng đƣợc vƣợt quỏ 70% giỏ trị thu nhập bị tổn thất của đối tƣợng đƣợc trợ cấp.
Việc Nhà nƣớc tham gia đúng gúp kinh phớ vào cỏc chƣơng trỡnh bảo hiểm và bảo đảm thu nhập sẽ cú tỏc động rất lớn đối với bộ phận nụng dõn cú thu nhập từ hoạt động sản xuất nụng nghiệp bị tổn thất nặng nề do cỏc nguyờn nhõn nhƣ dịch bệnh, thiờn tai, biến động bất lợi của giỏ nụng sản, thất bại của dự ỏn đầu tƣ,… . Nếu ngõn sỏch của Nhà nƣớc khụng cú khả năng hỗ trợ bự đắp tổn thất thu nhập của nụng dõn trong mọi trƣờng hợp thỡ ớt nhất cũng nờn trợ giỳp nụng dõn khắc phục tổn thất do dịch bệnh hoặc do rớt giỏ nụng sản. Thờm nữa, việc triển khai thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ này cần phải đƣợc tổ chức dƣới hỡnh thức chớnh sỏch trong chƣơng trỡnh, kế hoạch cụ thể đó đƣợc hoạch định từ trƣớc chứ khụng nờn chỉ là cỏc biện phỏp hỗ trợ mang tớnh chất đối phú tỡnh thế, tạm thời.
3.2. Hỗ trợ nụng dõn cú đất nụng nghiệp bị giải tỏa, thu hồi để sử dụng cho mục đớch khỏc đớch khỏc
Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa ở Việt Nam hiện nay gắn liền với quỏ trỡnh chuyển đổi đất nụng nghiệp thành đất sản xuất cụng nghiệp và đất sinh hoạt. Chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp thƣờng kộo theo hậu quả là khụng ớt nụng dõn phải từ bỏ hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, những ngƣời nụng dõn này lại rất khú cú thể chuyển sang làm cỏc nghề khỏc do những hạn chế về khả năng và kỹ năng. Tỡnh trạng này càng trở nờn nghiờm trọng khi lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đổ vào Việt Nam đang cú xu hƣớng tăng lờn sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Cho đến nay, nụng dõn mất đất sản xuất thƣờng đƣợc chớnh quyền địa phƣơng hỗ trợ về đào tạo, dạy nghề, tỡm việc, hỗ trợ đền bự đất nụng nghiệp bị mất… Tuy vậy, mức hỗ trợ nhỡn chung chƣa tƣơng xứng với những thiệt hại mà ngƣời nụng dõn phải gỏnh chịu do mất đất sản xuất, nhất là nếu xột về khả năng tỡm việc làm ổn định mang lại thu nhập tƣơng đối thay thế cho nghề nụng. Trong giai đoạn 1999-2001, ngõn sỏch chi cho chƣơng trỡnh hỗ trợ giải phúng nguồn lực sản xuất nụng nghiệp chỉ chiếm 0,4% tổng mức hỗ trợ nụng nghiệp. Trong khi đú, một hỡnh thức hỗ trợ khỏc cú thể đƣợc ỏp dụng trong trƣờng hợp này là trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thụng qua chƣơng trỡnh hỗ trợ ngƣời làm nghề nụng chuyển nghề vẫn chƣa đƣợc ỏp dụng tại Việt Nam. Vỡ vậy, trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần xem xột
nõng mức hỗ trợ ngõn sỏch cho cỏc hỡnh thức hỗ trợ giải phúng nguồn lực sản xuất nụng nghiệp và hỗ trợ ngƣời làm nghề nụng chuyển nghề nhằm giảm thiểu những bất lợi của tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngƣời nụng dõn bị mất đất sản xuất nụng nghiệp.