PHƢƠNG HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.pdf (Trang 68 - 73)

CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

Trong tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh, vai trũ của nụng nghiệp đƣợc nhỡn nhận một cỏch rất tổng thể. Ngay từ khi mới thành lập nƣớc Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, Ngƣời đó xỏc định: “Nụng nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyờn liệu, đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng. Nụng thụn là thị trường tiờu thụ to lớn nhất hiện nay cho nờn cần cải tạo và phỏt triển nụng nghiệp thỡ mới cú cơ sở để phỏt

triển cỏc ngành kinh tế khỏc”30

. Khi khỏng chiến thành cụng, bắt đầu đi vào xõy dựng kinh tế, Ngƣời nhấn mạnh “Muốn phỏt triển cụng nghiệp, phỏt triển kinh tế núi chung, phải lấy việc phỏt triển nụng nghiệp làm gốc, làm chớnh”31. Cỏch nhỡn vai trũ tổng hợp của nụng nghiệp (cung cấp lƣơng thực, nguyờn liệu, tạo thị trƣờng cho cụng nghiệp, cung cấp hàng húa xuất khẩu) và chủ trƣơng về một nền kinh tế liờn kết giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp cựng phỏt triển rất rừ ràng và nhất quỏn trong tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh. Cho đến nay, tƣ tƣởng khoa học này đó đƣợc khẳng định và thể hiện cụ thể, sỏng tạo trong chiến lƣợc phỏt triển mới của đất nƣớc. Theo đú, việc điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần phải đi theo những phƣơng hƣớng trọng tõm là đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia; nõng cao năng lực cạnh tranh, hƣớng mạnh vào xuất khẩu mặt hàng nụng sản; và đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam.

1. Điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp theo hƣớng đảm bảo an ninh lƣơng thực cho Việt Nam lƣơng thực cho Việt Nam

An ninh lƣơng thực cho đến nay vẫn luụn là mối quan tõm hàng đầu của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, bởi lƣơng thực là nhu cầu thiết yếu để duy trỡ sự sống. Theo Tổ chức Nụng lƣơng của Liờn Hợp Quốc (FAO), an ninh lƣơng thực đƣợc định nghĩa là “khi tất cả mọi người, tại mọi thời điểm, được tiếp cận về mặt vật chất và kinh tế với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn và bổ dưỡng để thỏa món cỏc nhu cầu về ăn uống và sở thớch của mỡnh về lương thực cho một cuộc sống tớch cực và khỏe mạnh”.32

Trong hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam, kể từ một nƣớc thiếu lƣơng thực triền miờn, đó trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới (liờn tục từ năm 1989 đến nay). An ninh lƣơng thực quốc gia đƣợc ổn định và giữ vững. Song bờn cạnh những thành tựu đạt đƣợc, trong quỏ trỡnh phỏt triển, sản xuất lƣơng thực ở nƣớc ta cũng đó xuất hiện những vấn đề khú khăn và thỏch thức mới. Những năm gần đõy, tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực ở nƣớc ta hàng năm luụn thấp hơn tốc độ tăng dõn số, nờn lƣơng thực bỡnh quõn đầu ngƣời giảm dần: năm 2008 chỉ cũn 459 kg, giảm so với năm 2007 là 465 kg và năm 2006 là 471,1 kg. Khủng hoảng lƣơng thực thế

30 Hồ Chớ Minh. Hồ Chớ Minh Toàn tập. Tập 10. NXB Chớnh trị quốc gia. Hà Nội, 2000. Trang 14.

31 Hồ Chớ Minh. Hồ Chớ Minh Toàn tập. Tập 10. NXB Chớnh trị quốc gia. Hà Nội, 2000. Trang 405 – 406.

32

giới ngày càng gay gắt và đó lan tới Việt Nam. Giỏ lƣơng thực của hai năm 2007 và 2008 tiếp tục tăng nhanh và đứng ở mức cao. Lƣợng gạo xuất khẩu cũng giảm dần, “cơn sốt” giỏ lƣơng thực thỏng 4/2008 đó bỏo hiệu an ninh lƣơng thực quốc gia đang bƣớc vào thời kỳ cú nhiều thử thỏch. Một trong những nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh trờn là vấn đề đất nụng nghiệp núi chung, đất trồng cõy lƣơng thực, nhất là đất trồng lỳa núi riờng đang bị mất dần trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa.

Trƣớc xu hƣớng diện tớch đất nụng nghiệp đang giảm đi, nhằm đảm bảo và giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia, chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Nhà nƣớc cần đƣợc điều chỉnh theo hƣớng sau:

Thứ nhất, tăng mức hỗ trợ cho hoạt động nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp nhằm đƣa những ứng dụng rộng rói cỏc tiến bộ khoa học – cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học vào sản xuất, trồng trọt. Đõy là giải phỏp đầu tƣ mang tớnh chiều sõu, nhằm tăng năng suất đi đụi với tăng chất lƣợng sản phẩm cõy lƣơng thực.

Thứ hai, tăng mức hỗ trợ đồng thời điều chỉnh lại mức phõn bổ ngõn sỏch hợp lý cho khoản đầu tƣ cơ sở hạ tầng nụng thụn. Nhà nƣớc cần phỏt triển và nõng cấp cỏc cụng trỡnh thủy lợi để cú khả năng chống đỡ hiệu quả với bóo, lũ, hạn hỏn, tiến tới thực hiện tƣới tiờu chủ động cho toàn bộ 4 triệu ha đất trồng lỳa, tạo tiền đề cho thõm canh cao 2 vụ lỳa, cỏc vụ ngụ, tập trung với năng suất cao và ổn định.

Thứ ba, Nhà nƣớc cần điều chỉnh chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn, nhất là cỏc đối tƣợng yếu thế, trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch thu hồi, đền bự đất, quy hoạch đất nụng nghiệp để bảo đảm chức năng sản xuất và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của nụng dõn.

2. Điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp theo hƣớng nõng cao năng lực cạnh tranh, hƣớng mạnh vào xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam cạnh tranh, hƣớng mạnh vào xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam

Thị trƣờng nụng sản Việt Nam thời gian qua đó cú những bƣớc phỏt triển vƣợt bậc, gúp phần vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của Bộ NN&PTNT, thị trƣờng xuất khẩu nụng sản của Việt Nam trong những năm qua đó đƣợc mở rộng đỏng kể. Ngoài cỏc thị trƣờng truyền thống nhƣ Trung Quốc, ASEAN, Nga, cỏc nƣớc Đụng Âu, hàng húa nụng sản Việt Nam bƣớc đầu đó thõm nhập vào những thị trƣờng đầy tiềm năng và cũng rất khú tớnh nhƣ EU, Mỹ... Hiện nay, nụng sản Việt Nam đó cú mặt ở thị trƣờng hơn 100 quốc gia trờn thế giới. Một số mặt hàng nụng sản chủ lực của Việt Nam cú thị phần lớn và chiếm cỏc vị trớ

dẫn đầu trong cỏc nƣớc xuất khẩu nụng sản nhƣ: gạo (đứng thứ 2 thế giới với 18,2% thị phẩn), hồ tiờu (đứng thứ nhất thế giới với 14,3% thị phần), hạt điều (đứng thứ 2 thế giới với 9,5% thị phẩn), cà phờ (40% thị phần)…33

Tuy vậy, khi gia nhập WTO thỏch thức lớn nhất đối với thị trƣờng nụng sản nƣớc ta là khả năng cạnh tranh khốc liệt của nụng sản sản xuất trong nƣớc với nụng sản nhập khẩu cú chất lƣợng cao. Theo Bỏo cỏo của Tổ chức Nụng lƣơng của Liờn hợp quốc (FAO), cú khoảng 1 tỷ tấn nụng sản cỏc loại ở chõu Á sẵn sàng vào thị trƣờng Việt Nam ngay khi nƣớc ta gia nhập WTO. Nhƣ vậy, nụng sản nƣớc ta sẽ phải cạnh tranh quyết liệt khụng chỉ ở thị trƣờng nƣớc ngoài mà cũn ngay ở thị trƣờng trong nƣớc. Mặc dự Việt Nam cú thế mạnh về một số nụng sản xuất khẩu cú thể tiếp tục duy trỡ và mở rộng thị trƣờng trong tƣơng lại (nhƣ gạo, hạt tiờu, điều…) nhƣng khả năng cạnh tranh của Việt Nam ở một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc (nhƣ đƣờng, sản phẩm sữa và thịt…) vẫn cũn rất hạn chế. Bờn cạnh đú, hàng nụng sản nƣớc ta chủ yếu vẫn là nụng sản thụ hoặc mới qua sơ chế (cú đến 90% nụng sản đƣợc bỏn ra ở dạng thụ và do đú cú đến 60% sản phẩm bị bỏn ộp với giỏ thấp). Hiện tại, tuy Việt Nam là một trong những nƣớc xuất khẩu nụng sản lớn trong khu vực và thế giới nhƣng khả năng tăng chế biến, giỏ trị gia tăng của nụng sản cũn diễn ra khỏ chậm và gặp rất nhiều khú khăn. Nhƣ thế, Việt Nam cú nguy cơ trở thành nƣớc xuất khẩu thụ, ớt qua chế biến, nhƣng lại nhập khẩu nụng sản cú hàm lƣợng chế biến cao.

Nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh hàng nụng sản ngay ở thị trƣờng trong nƣớc, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hàng nụng sản, Việt Nam cần phải điều chỉnh chớnh sỏch hỗ trợ cho sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng sau:

Thứ nhất, Nhà nƣớc cần tăng đầu tƣ cho việc phỏt triển hệ thống thụng tin thị trƣờng. Nền nụng nghiệp nƣớc ta phần lớn cũn phỏt triển theo hƣớng tự phỏt, thiếu quy hoạch, khụng cú thụng tin thị trƣờng. Vỡ vậy, việc phỏt triển hệ thống thụng tin thị trƣờng sẽ giỳp ngƣời nụng dõn cú đƣợc định hƣớng sản xuất, biết đƣợc nhu cầu và yờu cầu của thị trƣờng.

Thứ hai, Nhà nƣớc cần hỗ trợ nụng dõn để phỏt triển quy trỡnh sản xuất đảm bảo tiờu chuẩn chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Quy trỡnh sản xuất “sạch”

33 TS. Bựi Hữu Đức. Phỏt triển thị trường nụng sản nước ta trong điều kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Tạp chớ Cộng sản Số 788 (thỏng 6 năm 2008).

và “an toàn” này phải đƣợc bắt đầu ngay từ khõu chuẩn bị ở nụng trại, canh tỏc, đến khõu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ. Chỉ cú nhƣ vậy, hàng nụng sản Việt Nam mới cú thể vƣợt qua đƣợc những hàng rào kỹ thuật khắt khe để thõm nhập vào cỏc thị trƣờng khú tớnh nhƣ EU, Nhật Bản…

Thứ ba, Nhà nƣớc cần hỗ trợ ngƣời nụng dõn cỏc hoạt động sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị và vận tải hàng nụng sản. Cụng nghệ sau thu hoạch của nƣớc ta cũn khỏ lạc hậu, tỷ lệ thất thoỏt sau thu hoạch cao. Theo Bộ NN&PTNT, thất thoỏt sau thu hoạch trong sản xuất lỳa thƣờng là 10 - 17%, cú nơi tới 30%. Chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nƣớc trong giai đoạn chế biến, phõn phối sẽ giỳp làm gia tăng giỏ trị của mặt hàng nụng sản.

3. Điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp theo hƣớng đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam

Ngay từ Đại hội III của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1960, nhiệm vụ cơ giới húa, thủy lợi húa, húa học húa, gắn với hợp tỏc húa nụng nghiệp, thực chất là cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, đó đƣợc đặt ra và từng bƣớc thực hiện. Trong gần 5 thập kỷ, qua mỗi giai đoạn lịch sử, nội dung và mục tiờu của cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn lại đƣợc điều chỉnh, bổ sung và phỏt triển. Một trong những định hƣớng phỏt triển cho đến năm 2010 đó đƣợc Đảng xỏc định là “Phải luụn luụn coi trọng đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn hướng tới xõy dựng một nền nụng nghiệp hàng húa lớn, đa dạng, phỏt triển nhanh và bền vững, cú năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao” 34.

Để đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn trong giai đoạn hiện nay, gắn liền với định hƣớng phỏt triển của Đảng, chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp cần đƣợc điều chỉnh theo những hƣớng sau:

Thứ nhất, điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ phự hợp với yờu cầu của cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Theo đú, đầu tƣ cho nụng nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần tập trung cho mục tiờu “năm húa”: thủy lợi húa, cơ giới húa, điện khớ húa, húa học húa, sinh học húa. Nhƣ vậy, trong chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp, Nhà nƣớc cần điều chỉnh theo hƣớng tăng cỏc khoản chi ngõn sỏch cho phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn (nhằm đạt mục tiờu thủy lợi húa, điện khớ húa) và cho hoạt

động nghiờn cứu khoa học trong nụng nghiệp (để nõng cao trỡnh độ húa học húa, sinh học húa).

Thứ hai, coi trọng nõng cao trỡnh độ dõn trớ núi chung và trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ cho ngƣời lao động nụng nghiệp. Sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn cú sự đúng gúp của nhiều ngƣới, ở nhiều cấp, nhiều ngành nhƣng ngƣời trực tiếp thực hiện và quyết định thành cụng chớnh là ngƣời nụng dõn. Để nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho dõn cƣ nụng thụn và trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề cho lực lƣợng lao động nụng thụn trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Nhà nƣớc cần hƣớng trọng tõm hỗ trợ vào hoạt động đào tạo và cụng tỏc khuyến nụng. Theo đú, Nhà nƣớc cần tăng cỏc khoản chi ngõn sỏch cho việc mở rộng mạng lƣới khuyến nụng, cỏc trung tõm học tập cộng đồng ở ngay cỏc thụn, xó để phổ biến đƣờng lối, chớnh sỏch, cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ cho ngƣời lao động ở nụng thụn, bằng nhiều hỡnh thức thớch hợp nhƣ: làm mẫu, tập huấn tại ruộng, hội thảo tại bờ, …

Thứ ba, tổ chức lại sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng sản xuất lớn, chủ yếu bằng con đƣờng hợp tỏc húa.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.pdf (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)