II. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP CỦA THÁI LAN
2. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
2.1. Chớnh sỏch đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển (R&D)
Trung Quốc là một nƣớc rất thành cụng trong việc đầu tƣ cho những chƣơng trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển. Nhờ việc tăng cƣờng đầu tƣ tài chớnh cho cỏc cơ quan nghiờn cứu nụng nghiệp, Trung Quốc đó thu đƣợc rất nhiều giống mới cho năng suất cao và chất lƣợng sản phẩm tốt, nhiều yếu tố đầu vào đƣợc cải thiện về chất lƣợng và một trỡnh độ cơ giới húa nụng nghiệp đỏng kể. Việt Nam cũng cần tăng cƣờng đầu tƣ cho những nghiờn cứu này bởi vỡ đõy là yếu tố quyết định đến sản lƣợng, chất
lƣợng và khả năng cạnh tranh của nụng sản. Bờn cạnh đú Việt Nam cũng cần khuyến khớch cụng tỏc nghiờn cứu cụng nghệ thu hoạch và chế biến nụng sản nhƣ cỏc loại mỏy múc làm tăng năng suất lao động, khụng chỉ mỏy múc sản xuất nụng nghiệp mà cũn cả mỏy múc trong những ngành sản xuất đầu vào cho nụng nghiệp.
2.2. Chớnh sỏch hỗ trợ giải phúng nguồn lực đất đai và lao động nụng nghiệp
Hiện nay tốc độ đụ thị húa ở Việt Nam đang tăng nhanh, dự đoỏn đến năm 2020 tốc độ đụ thị húa ở nƣớc ta sẽ vào khoảng 40%, nhƣng vẫn thấp hơn nhiều so với tốc độ đụ thị húa tại Trung Quốc hiện nay. Tuy vậy, ảnh hƣởng của đụ thị húa đối với cỏc nguồn lực nụng nghiệp là khụng nhỏ. Việt Nam cần học tập định hƣớng điều chỉnh chớnh sỏch hỗ trợ giải phúng nguồn lực của Trung Quốc thụng qua cỏc hỡnh thức: đền bự thỏa đỏng giỏ trị đất nụng nghiệp bị thu hồi, trợ cấp thất nghiệp tạm thời, và đẩy mạnh đầu tƣ đào tạo và tƣ vấn cho nụng dõn mất tƣ liệu sản xuất cú thể chuyển nghề. Một biện phỏp làm giảm thiểu hậu quả của đụ thị húa đối với nụng dõn đú là trợ cấp đầu tƣ giỏo dục đào tạo nụng thụn nhằm nõng cao dõn trớ và giảm bớt ỏp lực thất nghiệp trong nụng dõn.