0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Nhúm giải phỏp hỗ trợ phỏt triển sản phẩm nụng nghiệp

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.PDF (Trang 78 -81 )

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH

2. Nhúm giải phỏp hỗ trợ phỏt triển sản phẩm nụng nghiệp

2.1. Đầu tư phỏt triển hệ thống thụng tin thị trường

Ở Việt Nam, một trong những hạn chế chủ yếu đối với bản thõn ngƣời nụng dõn là thiếu thụng tin thị trƣờng. Kết cục tất yếu là ngƣời nụng dõn sẽ phải gỏnh chịu những thiệt hại do khụng nắm bắt đƣợc tỡnh hỡnh và đỏp ứng đƣợc những nhu cầu của thị trƣờng.

Trờn thị trƣờng, loại thụng tin cơ bản nhất là giỏ cả. Đú là tớn hiệu để xó hội điều tiết cỏc nguồn tài nguyờn trong mối quan hệ sản xuất - kinh doanh - tiờu dựng. Thụng tin về giỏ tức thời tại cỏc thị trƣờng trong và ngoài nƣớc là thụng tin tối cần thiết để ngƣời sản xuất kinh doanh thay đổi tốc độ hoặc chuyển hƣớng doanh nghiệp của mỡnh. Tuy nhiờn, giỏ cả tức thời khụng phản ỏnh đƣợc xu thế của thị trƣờng trong thời gian dài. Muốn dự bỏo đƣợc diễn biến thị trƣờng để ra quyết định đỳng về đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, cần biết đƣợc thụng tin về cả tỡnh hỡnh cung ứng của ngƣời sản xuất và nhu cầu của ngƣời tiờu dựng nụng sản, vật tƣ nụng nghiệp trong cả nƣớc và trờn thế giới với cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu. Do đú, cỏc thụng tin nhƣ thời tiết, thiờn tai, tỡnh hỡnh cung ứng vật tƣ, tiến bộ khoa học cụng nghệ, chớnh sỏch sản xuất thƣơng mại mới… tại cỏc vựng trong cả nƣớc và tại cỏc nƣớc đối thủ cạnh tranh là căn cứ để hiểu tỡnh hỡnh cung hàng húa. Cỏc thụng tin về thị hiếu tiờu dựng, thay đổi thu nhập, tăng giảm dõn số, thiờn tai, lễ hội… tại cỏc thị trƣờng chớnh là đầu mối để nắm bắt biến động cầu tiờu dựng.

Theo nhúm nghiờn cứu, để phỏt triển hệ thống thụng tin thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nƣớc cần hƣớng trọng tõm vào những việc làm cụ thể sau:

Thứ nhất, Nhà nƣớc trợ cấp để hỡnh thành cỏc kờnh thụng tin đƣợc cập nhật liờn tục hàng giờ qua cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng nhƣ TV, đài FM, mạng internet với giỏ cƣớc rẻ để nụng dõn cú thể tiếp cận đƣợc một cỏch thƣờng xuyờn và hiệu quả. Cú 4 loại thụng tin chớnh mà nụng dõn cần đƣợc tiếp cận, đú là:

(i) tỡnh hỡnh giao dịch, buụn bỏn nụng sản, vật tƣ nụng nghiệp, và cú thể tiến tới là cả đầu tƣ chứng khoỏn nụng nghiệp trong và ngoài nƣớc; (ii) giỏ thành sản xuất của cỏc mặt hàng, của cỏc trang trại khỏc, để từ đú nụng dõn cú thể tự so sỏnh, tự biết đƣợc khả năng cạnh tranh và mức độ hiệu quả của trang trại mỡnh và tự đƣa ra đƣợc quyết định sản xuất thớch hợp; (iii) thụng tin cỏc hội nghị dự bỏo, cỏc phõn tớch thị trƣờng định kỳ theo quý, theo năm để giỳp nụng dõn ra quyết định về chuyển đổi cơ cấu sản xuất; (iv) cỏc dự bỏo dài hạn từ 5 – 10 năm để giỳp nụng dõn ra quyết định đầu tƣ dài hạn nhƣ xõy dựng cơ bản, lựa chọn cụng nghệ…

Thứ hai, Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ xõy dựng kết cấu hạ tầng để phủ súng, phủ tin đến mọi miền nụng thụn, kể cả vựng sõu, vựng xa.

Thứ ba, Nhà nƣớc hỗ trợ để hỡnh thành cỏc mạng lƣới thu thập thụng tin thị trƣờng tại cỏc thị trƣờng chớnh ở trong nƣớc và ngoài nƣớc, kết hợp hợp tỏc mua tin tức nụng nghiệp từ cỏc đối tỏc nƣớc ngoài.

Thứ tư, Nhà nƣớc cần hỗ trợ để hỡnh thành một cơ quan đủ mạnh để cú thể thu thập, xử lý, phõn tớch, dự bỏo và cung cấp thụng tin thị trƣờng nụng sản.

2.2. Hỗ trợ phỏt triển quy trỡnh sản xuất đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

Để hàng nụng sản Việt Nam đỏp ứng đƣợc cỏc điều kiện về kỹ thuật, chất lƣợng và an toàn theo tiờu chuẩn của quốc tế thỡ điều cần thiết mà Việt Nam phải thực hiện ngay là xõy dựng và phỏt triển một quy trỡnh sản xuất sạch và an toàn. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đó bắt đầu triển khai ỏp dụng quy trỡnh “nụng nghiệp an toàn” GAP (Good Agricultutre Practices) vào sản xuất nụng nghiệp. Đõy là một chƣơng trỡnh kiểm tra an toàn thực phẩm xuyờn suốt từ A đến Z của dõy chuyền sản xuất, bắt đầu từ khõu chuẩn bị ở nụng trại, canh tỏc, đến khõu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ. Ngoài ra, quy trỡnh này cũn bao gồm cả những yếu tố liờn quan đến sản xuất nhƣ mụi trƣờng, cỏc chất húa chất và thuốc bảo vệ thực vật, bao bỡ và điều kiện làm việc, phỳc lợi của ngƣời làm việc trong nụng trại. Việc đƣa quy trỡnh GAP vào sản xuất nụng nghiệp sẽ gúp phần quan trọng nõng cao chất lƣợng và giỏ nụng sản, tạo điều kiện thu hỳt thờm khỏch hàng tiờu thụ nụng sản Việt Nam. Tuy vậy, việc ứng dụng quy trỡnh hiện đại này vẫn cũn là vấn đề khú khăn đối với ngƣời nụng dõn bởi họ cũn gặp nhiều hạn chế về kiến thức và về nguồn vốn. Chớnh

vỡ vậy, Nhà nƣớc cần tập trung chỉ đạo và tạo cỏc điều kiện hỗ trợ nụng dõn và cỏc chủ thể cú liờn quan để triển khai sản xuất nụng sản theo quy trỡnh GAP.

Trong giai đoạn đầu của quy trỡnh sản xuất, sự hỗ trợ của Nhà nƣớc dành cho cụng tỏc kiểm soỏt, phũng ngừa và ngăn chặn dịch bệnh, sõu bệnh là rất cần thiết. Bởi nếu dịch bệnh, sõu bệnh khụng đƣợc kiểm soỏt và ngăn chặn thỡ khụng những sản xuất nụng nghiệp bị tổn thất nặng nề mà cả sức khỏe con ngƣời cũng cú nguy cơ bị đe dọa. Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc khụng chỉ thể hiện ở chỗ tăng mức chi ngõn sỏch cho cụng tỏc này mà cũn nờn đƣợc dành cho việc nõng cao nhận thức của ngƣời dõn núi chung và nụng dõn núi riờng về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phũng ngừa sõu bệnh, dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền nhiễm từ động vật sang ngƣời…

Ngoài ra, Nhà nƣớc cũng cần kiện toàn hệ thống phỏp lý để đảm bảo quy định phỏp luật về vấn đề tiờu chuẩn chất lƣợng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc thực thi nghiờm tỳc, đồng thời cú cơ chế khuyến khớch ngƣời sản xuất và cỏc đối tƣợng liờn quan nõng cao vai trũ của chất lƣợng sản phẩm. Những vụ việc nhƣ dƣ lƣợng húa chất trong chố, rau, củ, quả, dƣ lƣợng khỏng sinh trong thủy sản… khi bị phỏt hiện cần phải xử lý triệt để và nghiờm khắc.

2.3. Hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị và vận tải

Định hƣớng phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam là hƣớng ra xuất khẩu. Tuy nhiờn, nếu nhƣ ở cỏc nƣớc xuất khẩu nụng sản hàng đầu thế giới nhƣ Thỏi Lan, ễxtrõylia, Mỹ, giỏ trị gia tăng của nụng sản tăng lờn nhanh nhất tại khõu xử lý sau thu hoạch thỡ ở Việt Nam, chế biến, xử lý sau thu hoạch hiện nay vẫn là khõu yếu kộm nhất trong chuỗi giỏ trị sản phẩm. Điều này dẫn đến hậu quả là sự lóng phớ cụng sức và chi phớ đầu tƣ cho cả quỏ trỡnh sản xuất.

Từ bài học kinh nghiệm của Thỏi Lan, Chớnh phủ Việt Nam nờn tăng mức chi ngõn sỏch vào việc đầu tƣ, đổi mới và nõng cấp cơ sở vật chất, phƣơng tiện và hệ thống bảo quản, lƣu trữ nụng sản sau thu hoạch, đặc biệt đối với cỏc mặt hàng nụng sản nhƣ rau, củ, quả dễ hỏng, nhanh bị suy giảm chất lƣợng. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nƣớc nờn hƣớng mạnh vào hoạt động phõn loại, đúng gúi sản phẩm sau thu hoạch và đảm bảo duy trỡ chất lƣợng cung ứng của sản phẩm cũng nhƣ thời gian vận chuyển, giao hàng. Đõy là nhƣng biện phỏp chủ yếu để mở rộng thị trƣờng nội địa và xuất khẩu, nõng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất.

Đối với vấn đề tiếp thị và vận tải, WTO cho phộp cỏc nƣớc đang phỏt triển nhƣ Việt Nam ỏp dụng trợ cấp tiếp thị và trợ cấp cƣớc phớ vận tải đối với nụng sản. Do ngõn sỏch eo hẹp nờn hiện nay Việt Nam vẫn chƣa ỏp dụng hỡnh thức trợ cấp này. Tuy nhiờn, trong thời gian tới, dự biện phỏp hỗ trợ này chƣa thể triển khai thực hiện trong cả nƣớc thỡ Nhà nƣớc cũng nờn dành ngõn sỏch để trợ cấp tiếp thị và cƣớc phớ vận tải cho nụng dõn cỏc vựng sõu, vựng xa, miền nỳi. Đõy là những địa bàn cú điều kiện cơ sở hạ tầng lạc hậu, kộm phỏt triển và sản xuất nụng nghiệp chủ yếu để phục vụ nhu cầu tự cung tự cấp. Với biện phỏp hỗ trợ này, Nhà nƣớc sẽ khuyến khớch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng húa tại những vựng cũn cú điều kiện khú khăn, tỷ lệ nghốo cao và cỏc hộ nụng dõn cú thu nhập thấp.

Ngoài ra, Chớnh phủ cũng nờn hỗ trợ nụng dõn xõy dựng và phỏt triển thƣơng hiệu nụng sản Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam đang cú một số thƣơng hiệu chủ lực cho cỏc mặt hàng nụng sản cú thế mạnh trờn thị trƣờng nụng sản thế giới nhƣ gạo, cà phờ, hồ tiờu, hạt điều… Nhƣng thay vỡ xuất khẩu qua trung gian hoặc mƣợn thƣơng hiệu nƣớc ngoài, hàng nụng sản Việt Nam cần cú sự hỗ trợ của Nhà nƣớc để đƣợc xuất khẩu trực tiếp đến cỏc thị trƣờng cú nhu cầu. Sau khi đó xõy dựng đƣợc thƣơng hiệu, việc phỏt triển và giữ vững đƣợc thƣơng hiệu cũng là một vấn đề khú khăn. Muốn làm đƣợc điều đú, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo chất lƣợng của nụng sản đỳng theo yờu cầu của ngƣời tiờu dựng và của thị trƣờng. Khi đú, cỏc chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ của Chớnh phủ, từ khõu tuyển chọn giống cho đến việc ỏp dụng cỏc phƣơng thức kỹ thuật hiệu quả vào sản xuất, thu hoạch, phõn loại, nhón mỏc và tiếp thị, đúng một vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển thƣơng hiệu nụng sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.PDF (Trang 78 -81 )

×