II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NễNG
1. Nụng nghiệp Trung Quốc và những cam kết về trợ cấp nụng nghiệp của Trung
Trung Quốc khi gia nhập WTO
1.1. Tổng quan về nụng nghiệp Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia nụng nghiệp lớn đang phỏt triển với dõn số khoảng 1,3 tỷ ngƣời, chiếm 21% dõn số thế giới, trong đú 56,1% dõn số mƣu sinh bằng kinh tế nụng nghiệp. Ở Trung Quốc, nụng nghiệp đƣợc coi là cỏi gốc của đời và là nhõn tố đặc biệt quan trọng trong sự hƣng suy của đất nƣớc và ổn định của xó hội. Ngƣời dõn Trung Quốc đó tổng kết rằng: vụ nụng bất ổn, vụ lương tắc loạn; quốc dĩ nụng vi bản, dõn dĩ thực vi thiờn. Điều ấy đến nay vẫn cũn giữ nguyờn tớnh đỳng đắn.
Nhỡn chung, nền nụng nghiệp Trung Quốc đến nay vẫn cũn mang nặng tớnh truyền thống, phỏt triển dựa trờn điều kiện eo hẹp về vốn và kĩ thuật, qui mụ hoạt động sản xuất nhỏ, phõn tỏn và khộp kớn, trỡnh độ sản xuất lạc hậu nờn hiệu quả sản xuất cũn thấp, chƣa phỏt huy đƣợc hết những nguồn lực sẵn cú. Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu cụng cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng, cụng cuộc hiện đại húa nụng nghiệp đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể. Tỷ lệ tăng trƣởng bỡnh quõn hàng năm của nụng nghiệp giai đoạn 2001-2005 là 3,5% so với giai đoạn 1970-1978 là 2,7%12. Trung Quốc đó dần đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia. Chỉ với 9% diện tớch đất canh tỏc của thế giới, Trung Quốc đó nuụi sống đƣợc 21% dõn số toàn cầu. Bờn cạnh đú, giỏ trị xuất nhập khẩu nụng sản cũng tăng lờn đỏng kể. Năm 2006, tổng giỏ trị xuất nhập khẩu hàng nụng sản của Trung Quốc ƣớc đạt 63,02 tỷ USD tăng 19,52 tỷ so với năm 200013. Trung Quốc nhanh chúng trở thành nƣớc xuất khẩu nụng sản đứng thứ 5 thế giới sau Mỹ, EU, Canada và Braxin.
Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, tỷ lệ đúng gúp của nụng nghiệp trong cơ cấ ốc cú xu hƣớng giảm xuống (Bảng 2.1). Điều này
12 Fuzhi Cheng. China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications. IFPRI 2008. Page 4.
13
đƣợc lý giải là do sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghiệp và dịch vụ, cựng với những ỏp lực của quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế. Bờn cạnh đú, do năng suất sản xuất nụng nghiệp thấp hơn nhiều so với ngành cụng nghiệp và dịch vụ nờn về mặt xó hội, vấn đề “nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn” ở Trung Quốc vẫn cũn là thỏch thức lớn. Theo thống kờ mới đõy, dõn số nụng thụn Trung Quốc thuộc diện nghốo đúi là 35,4 triệu ngƣời14, 25,1% dõn số nụng thụn cú mức sống dƣới 1,25 USD/1 ngày15, khoảng cỏch giữa thành thị và nụng thụn ngày càng gia tăng. Đú chớnh là những thỏch thức lớn mà Trung Quốc sẽ phải giải quyết khi hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế toàn cầu.
Bảng 2.1. Nụng nghiệp Trung Quốc trong cơ cấu kinh tế và xó hội thời kỳ 1970-2006
Đơn vị tớnh: %
Tỷ trọng nụng
nghiệp trong 1970 1978 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2006 Cơ cấu GDP 40 28.1 30.1 28.4 27.1 20.5 16.4 12.5 11.8
Cơ cấu viờc làm 81 70.5 68.7 62.4 60.1 52.2 50 44.8 42.6
Dõn số nụng thụn 83 82.1 80.6 76.3 73.6 71.0 63.8 57 56.1
Nguồn: Cục thống kờ Nhà nƣớc, “Niờn giỏm thống kờ Trung Quốc” quacỏc năm; và “Niờn giỏm thống kờ nụng thụn Trung Quốc” qua cỏc năm.
1.2. Một số cam kết của Trung Quốc về trợ cấp nụng nghiệp khi gia nhập WTO Ngày 10/11/2001, tại Doha (thủ đụ Quatar), Trung Quốc gia nhập WTO sau Ngày 10/11/2001, tại Doha (thủ đụ Quatar), Trung Quốc gia nhập WTO sau 15 năm đàm phỏn. Trung Quốc với tƣ cỏch thành viờn phải thực hiện những cam kết về trợ cấp nụng nghiệp (Hộp 2.1). Thụng qua việc so sỏnh cam kết về trợ cấp nụng nghiệp của Trung Quốc với cam kết của cỏc nƣớc thành viờn đang phỏt triển gia nhập WTO trƣớc đú, cú hai điểm đặc biệt cần phõn tớch nhƣ sau:16
14 2006 Rural Poverty Portal: China’s Rural Poverty Indicators, http://www.ruralpovertyportal.com
152005 United Nations ESCAP – Economic and Social Commission in Asia and the Pacific,
http://www.unescap.org
16
- Bản thụng cỏo bỏo chớ ngày 14/06/2001 của Văn phũng Đại diện Thƣơng mại Mĩ (Office of the United States Trade Representatives - USTR) nhằm tuyờn bố chớnh thức những thỏa thuận đạt đƣợc giữa Mĩ và Trung Quốc trong cuộc hội đàm song phƣơng tại Thƣợng Hải từ ngày 4 tới ngày 8 thỏng 6 năm 2001 về vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO. Nguyờn bản tiếng Anh: USTR Releases Details on U.S.-China Consensus on China's WTO Accession đăng tải tại website: http://www.ustr.gov .
- –
http://www.chinapntr.gov .
ngƣỡng hỗ trợ cho phộp (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc nhằm hoặc khụng nhằm một nụng sản phẩm cụ thể mà Trung Quốc cam kết là 8,5% tổng giỏ trị sản lƣợng, thấp hơn ngƣỡng 10% mà cỏc nƣớc đang phỏt triển khỏc đƣợc phộp sử dụng. Sở dĩ cú điểm khỏc biệt này là do theo quan điểm của cỏc nƣớc thành viờn khỏc, đặc biệt là Mĩ, Trung Quốc là một trong những nƣớc sản xuất nụng nghiệp lớn nhất thế giới (trung bỡnh hàng năm sản lƣợng nụng nghiệp của Trung Quốc ƣớc đạt 250 tỷ USD), nhƣng lại gia nhập WTO với địa vị của
de minimis của Trung Quốc ở mức 8,5%, giữa mức 5% của cỏc nƣớc phỏt triển và 10% của cỏc nƣớc thành viờn đang phỏt triển khỏc.
Thứ hai, Trung Quốc chấp nhận tớnh toỏn cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nƣớc nờu ở điều 6.2 AoA vào Tổng AMS. Đõy chớnh là cỏc khoản trợ cấp thuộc “những chƣơng trỡnh phỏt triển” nhằm vào nụng dõn nghốo cú thu nhập thấp, thiếu nguồn lực sản xuất. Đõy cũng là nhữn
trợ cấp loại này. Chớnh phủ cỏc nƣớc thành viờn đang phỏt triển hoàn toàn cú quyền tự do ỏp dụng. Nguyờn nhõn khỏch
hỡnh trợ cấp này từ khi cũn duy trỡ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, lại là một nƣớc lớn, cú một nền sản xuất nụng nghiệp lớn và lõu đời nờn Trung Quốc đó hội đủ kinh nghiệm về mặt lịch sử và những tiền đề cơ bản để sử dụng những loại trợ cấp này với giỏ trị rất lớn. Về phớa Trung Quốc cũng sẵn sàng từ bỏ “một cỏch hiệu quả” sự đối xử đặc biệt và khỏc biệt này của WTO nếu việc đú
nghiờn cứu gọi là WTO+ và WTO-.17
17
Thuật ngữ WTO+ và WTO- đƣợc Simon J.Evenett và Carlos A.Primo Braga đƣa ra năm 2005 trong nghiờn cứu “WTO Accession: Lessons from Experience”. WTO+ (WTO+ commitments) là những cam kết vƣợt qua những gỡ mà cỏc nƣớc thành viờn trƣớc đú đó đồng thuận. WTO- (WTO- rights) là những quyền lợi đỏng lẽ đƣợc hƣởng nhƣng cỏc nƣớc thành viờn phải từ bỏ. Về cơ bản, cỏc nƣớc phải đỏnh đổi một số quyển lợi nhất định để đạt đƣợc những cam kết cú lợi khỏc.
HỘP 2.1 - TểM TẮT CAM KẾT CỦA TRUNG QUỐC VỀ TRỢ CẤP NễNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO * Trợ cấp xuất khẩu
- Trung Quốc cam kết k
khẩu nào đối với cỏc mặt hàng nụng sản khi gia nhập WTO.
* Hỗ trợ trong nƣớc
Trung Quốc cam kết tuõn thủ cỏc quy tắc của WTO về hỗ trợ trong nƣớc. Theo kết quả của quỏ trỡnh đàm phỏn, cỏc cam kết cụ thể của Trung Quốc nhƣ sau:
- Ngƣỡng hỗ trợ cho phộp (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc nhằm vào một nụng sản phẩm cụ thể (product-specific AMS) đƣợc đặt ở mức 8,5% tổng giỏ trị sản lƣợng nụng sản cơ bản đú trong năm tƣơng ứng.
- Ngƣỡng hỗ trợ cho phộp (de minimis) đối với hỗ trợ trong nƣớc khụng nhằm vào một nụng sản phẩm cụ thể nào (non-product-specific AMS) đặt ở mức 8,5% tổng giỏ trị sản lƣợng nụng nghiệp Trung Quốc trong năm tƣơng ứng.
- Từ bỏ quyền đƣợc đối xử đặc biệt và khỏc biệt (S&D) đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển đƣợc nờu ở điều 6.2 Hiệp định nụng nghiệp. Những biện phỏp hỗ trợ loại này nếu sử dụng thỡ sẽ đƣợc tớnh vào lƣợng hỗ trợ tớnh gộp (AMS).
Nguồn: Cỏc cam kết đƣợc nhúm nghiờn cứu tổng hợp và túm tắt từ cỏc tài liệu sau: - Report of the Working Party on the Accession of China, WT/MIN (01)/3, November 10th, 2001, para.234. - Protocol on the Accession of the People’s Republic of China, WT/L/432, November 23rd, 2001, Annex 4.