1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế

75 1,6K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

1ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương nói chung, chấn thương sọ mặt nói riêng là một vấn đề rất thường gặp và ngày càng có xu hướng gia tăng. Chấn thương mũi xoang nằm trong chấn thương vùng sọ mặt có vị trí quan trọng và chiếm tỉ lệ khá cao trong chấn thương tai mũi họng. Ở nước ta theo thống kê của nhiều tác giả thì chấn thương mũi xoang chiếm tỉ lệ từ 54,3% 71,5% trong các chấn thương tai mũi họng ( Phạm Khánh Hòa, Hoàng Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Thoa, Trương Tam Phong, Nguyễn Tư Thế ) 10,16, 22, 23,24,29t. Theo Muraoka ( Osaka Nhật Bản), chấn thương mũi xoang chiếm 75% trong chấn thương tai mũi họng 63. Chấn thương mũi xoang xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, thời chiến chấn thương thường do hỏa khí, thời bình chủ yếu do tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, đặc biệt là tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao. Theo Karen Kalhoun 75% chấn thương mặt do tai nạn giao thông 33. Ở nước ta chấn thương mũi xoang do tai nạn giao thông chiếm từ 30,7% 62,4% 10,12,16,24, sau đó là tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, thể thao và các nguyên nhân khác. Ngày nay cùng với quá trình đô thị hóa, các công trình xây dựng phát triển, mật độ dân số ngày càng tăng, phương tiện giao thông hiện đại với tốc độ cao, số lượng xe máy tăng vọt với người điều khiển xe không đội mũ bảo hiểm, không làm chủ tốc độ khi tham gia giao thông, ngược lại hạ tầng cơ sở lại chưa theo kịp tốc độ ấy làm cho tỉ lệ các nguyên nhân gây chấn thương thay đổi và tính chất tổn thương cũng thay đổi và nặng nề hơn, phức tạp hơn. Điều trị chấn thương mũi xoang không chỉ là mối quan tâm của riêng thầy thuốc tai mũi họng mà cần phải có sự phối hợp đa chuyên khoa vì mối liên quan của mũi xoang với các cơ quan lân cận và thường bị đa chấn thương13,71. Việc ưu tiên hàng đầu là phải cứu sống bệnh nhân, sau đó là phục hồi chức năng và thẩm mỹ. Điều này không phải lúc nào cũng được thực hiện đúng mức ở các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước, mà ngay cả nước ngoài cũng thường gặp, do đó hiệu quả điều trị chưa cao do các di chứng và biến chứng về chức năng và thẩm mỹ. 2Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nhiều phương tiện chẩn đoán hình ảnh như chụp cắt lớp điện toán ( Computed Tomography Scan CT Scan) đã làm cho việc chẩn đoán chấn thương mũi xoang đạt được những bước tiến mới cho phép người thầy thuốc đánh giá tổn thương một cách chính xác hơn từ đó đưa ra phương pháp điều trị hợp lý, cách thức phẫu thuật và tiên lượng sau phẫu thuật tốt hơn, đồng thời áp dụng nhiều phương tiện điều trị đã làm cho việc điều trị chấn thương mũi xoang ngày càng hiệu quả hơn. Chính vì sự gia tăng và mức độ nghiêm trọng của chấn thương mũi xoang nên ở nước ta đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về chấn thương mũi xoang và đã có rất nhiều kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị. Tại Thừa Thiên Huế, tình hình chấn thương do tai nạn giao thông cũng là vấn đề đáng báo động như trên cả nước. Hàng ngày bệnh viện trung ương Huế phải tiếp nhận rất nhiều trường hợp chấn thương và số trường hợp chấn thương gia tăng hàng năm. Vì vậy để giải quyết tốt vấn đề chức năng và thẩm mỹ tránh di chứng về sau là rất cần thiết. Với mục đích trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thƣơng mũi xoang tại Huế ” với các mục tiêu sau: 1. Xác định đặc điểm tổn thương và tác nhân của chấn thương mũi xoang. 2. Đánh giá về kết quả điều trị chấn thương mũi xoang.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương nói chung, chấn thương sọ mặt nói riêng vấn đề thường gặp ngày có xu hướng gia tăng Chấn thương mũi xoang nằm chấn thương vùng sọ mặt có vị trí quan trọng chiếm tỉ lệ cao chấn thương tai mũi họng Ở nước ta theo thống kê nhiều tác giả chấn thương mũi xoang chiếm tỉ lệ từ 54,3% - 71,5% chấn thương tai mũi họng ( Phạm Khánh Hòa, Hoàng Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Thoa, Trương Tam Phong, Nguyễn Tư Thế ) [10],[16],[ 22],[ 23],[24],[29t] Theo Muraoka ( Osaka Nhật Bản), chấn thương mũi xoang chiếm 75% chấn thương tai mũi họng [ 63] Chấn thương mũi xoang xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, thời chiến chấn thương thường hỏa khí, thời bình chủ yếu tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, đặc biệt tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao Theo Karen Kalhoun 75% chấn thương mặt tai nạn giao thông [33] Ở nước ta chấn thương mũi xoang tai nạn giao thông chiếm từ 30,7% - 62,4% [10],[12],[16],[24], sau tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, thể thao nguyên nhân khác Ngày với q trình thị hóa, cơng trình xây dựng phát triển, mật độ dân số ngày tăng, phương tiện giao thông đại với tốc độ cao, số lượng xe máy tăng vọt với người điều khiển xe không đội mũ bảo hiểm, không làm chủ tốc độ tham gia giao thông, ngược lại hạ tầng sở lại chưa theo kịp tốc độ làm cho tỉ lệ nguyên nhân gây chấn thương thay đổi tính chất tổn thương thay đổi nặng nề hơn, phức tạp Điều trị chấn thương mũi xoang không mối quan tâm riêng thầy thuốc tai mũi họng mà cần phải có phối hợp đa chun khoa mối liên quan mũi xoang với quan lân cận thường bị đa chấn thương[13],[71] Việc ưu tiên hàng đầu phải cứu sống bệnh nhân, sau phục hồi chức thẩm mỹ Điều lúc thực mức sở khám chữa bệnh nước, mà nước ngồi thường gặp, hiệu điều trị chưa cao di chứng biến chứng chức thẩm mỹ Trong năm gần với phát triển nhiều phương tiện chẩn đốn hình ảnh chụp cắt lớp điện toán ( Computed Tomography Scan - CT Scan) làm cho việc chẩn đoán chấn thương mũi xoang đạt bước tiến cho phép người thầy thuốc đánh giá tổn thương cách xác từ đưa phương pháp điều trị hợp lý, cách thức phẫu thuật tiên lượng sau phẫu thuật tốt hơn, đồng thời áp dụng nhiều phương tiện điều trị làm cho việc điều trị chấn thương mũi xoang ngày hiệu Chính gia tăng mức độ nghiêm trọng chấn thương mũi xoang nên nước ta có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chấn thương mũi xoang có nhiều kinh nghiệm chẩn đốn điều trị Tại Thừa Thiên Huế, tình hình chấn thương tai nạn giao thông vấn đề đáng báo động nước Hàng ngày bệnh viện trung ương Huế phải tiếp nhận nhiều trường hợp chấn thương số trường hợp chấn thương gia tăng hàng năm Vì để giải tốt vấn đề chức thẩm mỹ tránh di chứng sau cần thiết Với mục đích trên, nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị chấn thƣơng mũi xoang Huế ” với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm tổn thương tác nhân chấn thương mũi xoang Đánh giá kết điều trị chấn thương mũi xoang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA MŨI XOANG VÀ KHỐI XƢƠNG MẶT 1.1.1.Đặc điểm giải phẫu sinh lý mũi xoang 1.1.1.1.Giải phẫu mũi: Mũi gồm có hố mũi tháp mũi - Tháp mi ni cao nht trờn khuụn mt gm cú: Hỗnh : Giaới phỏựu thaùp muợi Hỗnh : Giaới pháùu vạch ngàn Xỉång chênh mi, Mnh âỉïng xỉång sng, Sủn tam giạc, Sủn vạch ngàn, Sủn cạnh mi, Xỉång lạ mêa + Tổ chức phần mềm: Gồm da tổ chức da Da dính vào xương cách lỏng lẻo lại bám chặt vào sụn, sụn cánh mũi Da mũi nối với khóe mắt gị má lỏng lẻo dễ tụ máu đụng dập [14] Tổ chức liên kết da tập trung nơi mà da di động + Khung sụn xương: Có xương mũi, sụn tam giác, sụn cánh mũi  Cặp xương mũi khớp đường giữa, nằm mấu trán xương hàm trên, nhô lên lều Phần xương mũi dày khớp với mấu mũi xương trán, phần thấp gần bờ tự mỏng dễ vỡ [29],[30]  Sụn tam giác nối với xương mũi phía dưới, trì khung đỡ 1/3 mũi Ở đường sụn cánh mũi xương mũi đỡ vách ngăn  Sụn cánh mũi tiếp với sụn tam giác dưới, có trụ Trụ ngồi làm khung đỡ cho cửa mũi ngoài, trụ hợp với tạo thành tiểu trụ - Hố mũi: Là hai hành lang nằm song song cách vách ngăn gồm cửa mũi trước cửa mũi sau Hố mũi có nóc, sàn, hai thành  Nóc hố mũi: Gồm xương mũi, mảnh thủng xương sàng, thân xương bướm Qua mảnh thủng xương sàng hố mũi liên quan với tầng sọ trước  Sàn mũi: Gồm mỏm ngang xương mỏm xương hàm  Thành trong: Là vách ngăn gồm có mảnh đứng xương sàng trên, xương mía sau, sụn tứ giác trước  Thành ngoài: Là vách mũi xoang gồm phần mặt xương hàm trên, mảnh đứng xương cái, cánh chân bướm Về phía cịn có xương lệ khối xương sàng Trên vách xương cịn có ba mũi gồm trên, tạo nên ba khe: khe có lỗ thơng xoang bướm, sàng sau; khe có lỗ thơng xoang hàm, xoang trán, sàng trước; khe có lỗ lệ tỵ Tất hố mũi phủ lên lớp niêm mạc đặc biệt niêm mạc mũi, có tế bào lơng chuyển, có tuyến nhầy Niêm mạc có hai phần khác Phần từ lưng trở lên vùng khứu giác, niêm mạc nhẵn màu hồng nhạt Riêng niêm mạc khơng có tổ chức cương lại có vết vàng chứa đựng tế bào khứu giác Vết vàng lan sang đến bên niêm mạc vách ngăn khe khứu giác Vùng từ trở xuống gọi vùng hô hấp Niêm mạc dày, màu hồng, có nhiều tuyến dịch, tuyến tiết nhầy tế bào có lơng chuyển Các tuyến nhầy tạo màng nhầy phủ lên tế bào lông chuyển Niêm mạc mũi thuộc loại niêm mạc hô hấp - Mạch máu: Gồm có hai nhánh ni dưỡng Động mạch bướm nhánh động mạch hàm (thuộc động mạch cảnh ngoài) Tại lỗ bướm phân làm hai nhánh: nhánh ngồi ni dưới, nhánh nuôi vách ngăn Động mạch sàng trước động mạch sàng sau xuất phát từ động mạch mắt ( động mạch cảnh ra) tưới máu cho phần trước mũi Động mạch sàng bướm giao lưu với tạo nên điểm mạch Kiesselbach hai bên vách ngăn cách mũi trước -1,5cm sàn mũi 1cm, nơi hay bị chảy máu trẻ em.[8],[20] - Thần kinh: có hai loại + Thần kinh cảm giác (dây V), dây thần kinh tam thoa cảm giác cho hốc mũi gồm nhánh mũi cái, nhánh chân bướm cái, nhánh trước Dây mũi chi phối phần trước hốc mũi + Thần kinh giác quan (dây I), dây thần kinh khứu giác bắt nguồn từ tế bào khứu giác Schultz vết vàng khe khứu giác, dây chui qua mảnh sàng vào não tập trung vào hành khứu giác vào trung khu khứu giác 1.1.1.2 Xoang hàm: hốc nằm xương hàm hình tháp gồm: - Thành trên: ( Sàn ổ mắt) có rãnh ống thần kinh có dây thần kinh ổ mắt qua, thành mỏng dễ vỡ - Thành trước: hố nanh - Thành sau: Dày liên quan với động mạch hàm phía sau - Đỉnh phía ngồi khớp với mấu hàm xương gị má - Nền tháp vách mũi xoang 1.1.1.3 Xoang sàng: Khối sàng có mặt, bên có sàng trước, sàng sau - Mặt ngoài: Giáp với ổ mắt qua xương lệ, xương giấy - Mặt trong: Liên quan với xương trên, khe khứu - Thành trước: Liên quan rễ mũi, ngành lên xương hàm - Thành sau: Liên quan với mặt trước xoang bướm - Thành trên: Trước sàng trán, sau sàng lệ 1.1.1.4 Xoang trán: Nằm thân xương trán, xương trán dày cứng phần trán lại mỏng phần mũi, mắt Có hai xoang trán phải trái, hai xoang có vách ngăn gọi vách liên xoang trán, vách thường lệch bên Xoang trán tế bào sàng - trán mà đến tuổi 15 xâm lấn vào phần dọc phần ngang xương trán nằm hai xương trán Xoang trán phát triển bình thường có hình tháp mặt Chiều cao trung bình xoang trán 2cm Tháp xoang trán có thành, đáy đỉnh - Thành trước (Mặt trán): tương ứng rễ lông mày, thành dày 3-4mm rộng trung bình khơng vượt q bờ ổ mắt - Thành vách ngăn hai xoang Thành mỏng lệch bên - Thành sau ( hay thành màng não) thường mỏng thành trước, chiều dày khoảng 1mm dễ vỡ Thành liên quan đến não màng não - Đáy xoang gồm hai phần: phần hay đoạn ổ mắt, phần hay đoạn sàng + Đoạn ổ mắt lồi vào xoang, đoạn thường bị chia thành ngăn nhỏ vách ngăn xuất phát từ đáy xoang + Đoạn sàng nằm thấp đoạn ổ mắt Đoạn liên quan đến nửa xoang sàng, thông qua xoang sàng mà xoang trán đổ vào hốc mũi Hình thể xoang sàng đa dạng, thường có dạng hình phễu Phễu sàng qua xương sàng xuống sau tận hết lỗ thông với khe Phễu sàng đổ vào rãnh móc bọt 2/3 trường hợp, 1/3 đổ vào đầu mỏm móc hay đổ vào bè móc bọt Về kích thước xoang trán có loại: - Xoang trán trung bình mơ tả - Xoang trán lớn: xoang phát triển lên trên, đến 1/3 đường nối bờ ổ mắt Về phía sau xoang phát triển sâu bề dày xương trần ổ mắt, loại dễ vỡ chấn thương - Xoang trán nhỏ: xoang không vượt đường nối bờ ổ mắt [17] Nó nằm ngang tầm với góc ổ mắt Tỉ lệ xoang trán nhỏ chiếm 12% 31% trường hợp ( Theo Sieur Jacob 1901) 1.1.1.5 Xoang bướm: Là hốc nhỏ nằm sâu xương bướm, chấn thương xoang bướm thường liên quan với chấn thương sọ 1.1.1.6 Chức sinh lý mũi xoang: - Chức hô hấp: quan trọng Hốc mũi xoang phủ biểu mô đường thở có lơng chuyển, có tuyến tiết dịch nhầy bao phủ, với hệ mạch máu niêm mạc phong phú, co giãn tạo nên tổ chức cương mũi khơng đường thơng khí mà có tác dụng làm ẩm, làm ấm giữ lại dị vật mà khơng khí mang theo Kết khơng khí vào phổi ẩm hơn, ấm - Chức khứu giác: Khu khứu giác chiếm phần hố mũi gọi khe khứu giác, niêm mạc vùng có tế bào giác quan có lơng xen lẫn với tế bào đỡ tuyến tiết có nhiệm vụ tiếp thu kích thích mùi vị đưa xung qua mảnh thủng xương sàng hành khứu Ở hành khứu có tế bào trung gian truyền xung qua củ khứu trung tâm khứu giác vỏ não Các trung tâm có nhiệm vụ phân tích cảm giác - Chức phát âm: Hệ thống mũi xoang xem hòm cộng hưởng cho phát âm, xoang có vai trị cách âm với tiếng nói mình, mũi cịn tham gia vào việc tạo âm sắc độ vang riêng biệt người - Ngồi xoang cịn làm nhẹ khối xương mặt 1.1.2 Đặc điểm khối xƣơng mặt Khối xương mặt gắn vào nửa trước hộp sọ cách vững gồm có 14 xương, chia làm tầng: trên, hai đường ngang qua bờ mi khóe miệng [1],[69] -Tầng gồm trán phần ổ mắt, khối mũi sàng, xoang trán - Tầng hay khối xương hàm gồm đáy ổ mắt, tháp mũi, xương hàm, xương gò má, cung - Tầng gồm có xương hàm Khối xương hàm có 13 xương, xương chẵn, xương lẻ xương chẵn: + Hai xương hàm + Hai xương gò má + Hai xương lệ + Hai xương + Hai xương mũi + Hai xương xương lẻ: + Xương mía - Như chấn thương mũi xoang liên quan trực tiếp với CT tầng tầng mặt *Về cấu trúc: Khối xương hàm liên kết với đường khớp trụ đỡ ( Buttress) vững [54],[57],[77] - Hệ thống trụ đứng: có trụ cho bên: + Trụ hàm mũi hay trán mũi ( Nasomaxillary B, Nasofrontal B) từ hố lê tới bờ cung ổ mắt + Trụ hàm gò má ( Zygomaticomaxillary B) từ xương hàm qua xương gò má tới khớp gò má trán + Trụ hàm chân bướm ( Pterygomaxillary B) nối lồi củ xương hàm với chân bướm - Hệ thống trụ ngang: + Trụ trán: Do liên kết xương trán đường + Trụ cái: Do liên kết xương đường + Trụ ổ mắt: Tạo cung ổ mắt Các trụ trì kích thước khơng gian chiều: trước sau, chiều rộng, chiều cao khuôn mặt sở phục hồi khn mặt trì khả chống đỡ để bảo vệ xương mặt [76] * Về tổ chức: Khối xương hàm xốp tổ ong nhiều mạch máu nuôi dưỡng nên gãy xương chảy nhiều máu, đụng dập gây bầm tím chóng liền xương [1] 10 * Về liên quan: Khối xương hàm hình thành hốc rỗng tự nhiên: hốc mũi, hốc mắt, xoang mặt dính với sọ Liên quan mũi xoang với quan lân cận sau: - Tầng trước sọ liên quan với mũi xoang qua mảnh thủng xương sàng thành sau xoang trán, màng não mỏng dính vào xương nên bị vỡ dễ gây chảy dịch não tủy [32],[54],[56],[66] - Ổ mắt liên quan với mũi xoang qua vách xương mỏng ( xương lệ xương giấy), đáy ổ mắt trần xoang hàm vỡ thành gây thoát vị ổ mắt vào xoang hàm Ống thị giác cách xoang sàng sau xương mỏng nên gặp giảm thị lực sau chấn thương - Răng khớp cắn liên quan với mũi xoang, thông qua thành xoang hàm liên quan với hàm trên, đường vỡ ngang mặt kiểu Le Fort gãy xương gò má ảnh hưởng khớp cắn [27,74] 1.1.3 Phân loại chấn thƣơng sọ mặt 1.1.3.1 Chấn thương tầng trên: Bao gồm chấn thương vào tầng trán vùng ổ mắt 1.1.3.2 Chấn thương tầng giữa: Rất phức tạp có nhiều cách phân loại, nhiên đại đa số dựa theo cách phân loại sau: - Những chấn thương ảnh hưởng đến khớp nhai: + Đường vỡ ổ hàm + Đường vỡ Le Fort I hay đường vỡ Guerin: Những biểu lâm sàng đường vỡ vùng mơi tiền đình lợi mơi Đường vỡ tách rời cung hàm trên, chạy dọc theo chân từ sau trước kết thúc ngang sàn mũi Đường vỡ thường gây chuyển dịch cung hàm phía sau + Đường vỡ ngang qua mặt : 61 - Các trường hợp chấn thương xoang hàm phức tạp có trật khớp cắn đòi hỏi sửa chữa đưa khớp cắn cho mặt nhai xương hàm khớp nhau, sau cố định xương hàm với treo phức hợp vào mấu gò má trán (5 bệnh nhân) [2,25,77] - Còn cố định xương sonde Foley xoang Sond Foley bơm vào từ 8-15ml dung dịch NaCl 9‰ để nâng đỡ xương gò má, rút sonde sau ngày 4.2.4.4.Điều trị chấn thƣơng xoang trán * Đường vào: - Đường Jacques 71,43% dùng chủ yếu tương tự Trương Tam Phong 70,83% p >0,05.[16] Nguyễn Thị Quỳnh Lan 33,85%, Nguyễn Khắc Hịa 12,96% dùng p< 0,01 [9],[12],[16] - Đường qua vết thương hở 2/14(14,29%); Nguyễn Khắc Hòa 27/54 (50%); Nguyễn Thị Quỳnh Lan 5,26%; Trương Tam Phong 4,17% (n=24) Korniloff [84] khuyên nên hạn chế vào xoang qua vết rách da mà theo đường Unterberger (coronal) vết rách da nhỏ không đủ rộng để vào xoang - Đường liên thái dương ( Unterberger) 1/14 ca (7,14%) Nguyễn Khắc Hòa 7/54 ca ( 12,96%), Nguyễn Thị Quỳnh Lan 5,26% Trường hợp áp dụng đường Unterberger chấn thương xoang trán kín có tổn thương xoang Ưu điểm đường làm cho phẫu thuật viên quan sát cách rộng rãi xoang, vấn đề thẩm mỹ lại tốt sẹo dấu chân tóc - Đường liên lông mày 7,14% Như đường vào xoang trán cần phải xem xét cách kỹ lưỡng, phù hợp với trường hợp cụ thể cho đủ rộng để kiểm tra xoang trán, sửa chữa đường vỡ đảm bảo tính thẩm mỹ cao * Phương pháp điều trị chấn thương xoang trán: có 14 ca chấn thương xoang trán - Mổ xoang trán nhằm loại bỏ dị vật, mảnh xương vỡ không hồi phục được, kiểm tra thành xoang Lấy bỏ vách ngăn xoang trán nhằm tạo lưu thông xoang với ống mũi trán bên 62 - Kiểm tra thành sau xoang trán có trường hợp vỡ gây rách màng não khâu phục hồi - Kiểm tra ống mũi trán, chỉnh hình tái tạo ống mũi trán áp dụng 5/14 bệnh nhân trường hợp có tổn thương ống mũi trán Việc kiểm tra đánh giá tình trạngống mũi trán phẫu thuật viên quan sát trực tiếp kiểm tra dẫn lưu qua ống mũi trán xanh metylene Trong nghiên cứu May [32] 21 trường hợp chấn thương xoang trán ơng thấy có 20 trường hợp có tổn thương ống mũi trán Do ơng khun nên mổ tất chấn thương xoang trán để kiểm tra, đánh giá đề phòng biến chứng sau 9/14 ca không tổn thương ống mũi trán, không đặt dẫn lưu mà sửa chữa thành xoang - Có bệnh nhân sụp khối mũi trán nên vừa chỉnh hình xoang trán vừa phải nâng xương mũi - Xử trí vết thương hở chấn thương xoang hàm - Bảo tồn niêm mạc 78, 57% ( 11 trường hợp) có trường hợp lấy phần niêm mạc, trường hợp lấy niêm mạc tồn Chúng tơi khơng gặp trường hợp phẫu thuật loại bỏ xoang trán - Phục hồi thành trước xoang trán sau dặt ống dẫn lưu, mảnh xương vỡ xếp lại khâu da phục hồi, có trường hợp phục hồi xương vỡ thép 4.2.4.5 Điều trị chấn thƣơng xoang sàng Có bệnh nhân tổn thương xoang sàng phối hợp điều trị nội khoa trường hợp , nạo sàng phối hợp trường hợp Tóm lại: - Điều trị ngoại khoa chấn thương mũi xoang qua nhiều đường tiếp cận - Có nhiều phương pháp điều trị nói chung nhằm đảm bảo dẫn lưu xoang ( phục hồi giải phẫu, bảo tồn niêm mạc, làm lỗ thơng xoang, tạo ống mũi trán); phục hồi hình thái khuôn mặt tốt sau nắn chỉnh kết hợp xương thép, tùy ca cụ thể để giải tổn thương phối hợp 63 - Phối hợp điều trị đa chuyên khoa : thường chấn thương hàm mặt kèm chấn thương xoang nên bệnh nhân thường điều trị phối hợp khoa hàm mặt Còn lại chưa thống giải đồng mà thường giải chuyên khoa xong bệnh nhân chuyển qua khoa khác điều trị làm ảnh hưởng đến thời gian điều trị kết điều trị 4.2.5 Kết điều trị Do số bệnh nhân không liên lạc hẹn tái khám có bệnh nhân hẹn không tái khám , đánh giá 314 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 85,32% có kết sau: - Kết tốt 88,54% nhờ đánh giá tổn thương mức, áp dụng nhiều kỹ thuật điều trị, thời gian phẫu thuật hợp lý, phẫu thuật viên có kinh nghiệm tay nghề cao, kết hợp điều trị cấp cứu, chức năng, thẩm mỹ tốt - Kết trung bình 8,91% phối hợp đa chấn thương, tuyến chuyển bệnh muộn chưa đánh giá mức độ tổn thương, có biến chứng di chứng muộn - Kết 2,55% bệnh cảnh đa chấn thương nặng ảnh hưởng, vết thương hở nhiễm trùng, biến dạng nặng khó kéo nắn, có biến chứng di chứng nặng làm ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ 64 KẾT LUẬN Qua 368 trường hợp chấn thương mũi xoang điều trị từ tháng 4/2005 đến tháng 4/2006 rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM CHUNG: - Chấn thương mũi xoang đứng hàng đầu CT tai mũi họng chiếm tỷ lệ 57,7% - Gặp đối tượng xã hội, nam nhiều nữ tỷ lệ nam/nữ 5,7/1 - Chấn thương mũi xoang gặp tất tháng năm Gặp nhiều tháng tháng 12(16,03% 14,95%) - Giờ xảy chấn thương nhiếu từ 16-20 32,22% - Người nông thôn gặp nhiều thành phố (69,02%/ 30,98%) - Bệnh nhân vào viện ngày đầu 88,04% - Lứa tuổi hay gặp chấn thương mũi xoang từ 16-40 tuổi 75,55% NGUYÊN NHÂN - Tai nạn giao thông nguyên nhân chủ yếu gây CT mũi xoang chiếm 73,37%, đặc biệt tai nạn xe máy 62,59% Tai nạn sinh hoạt 22,83% - Uống rượu không đội mũ bảo hiểm yếu tố thuận lợi thường gặp CT mũi xoang tai nạn xe máy LÂM SÀNG - Triệu chứng lâm sàng thường gặp chảy máu mũi, đau chói, sưng nề, bầm tím, biến dạng - Chấn thương mũi đơn 50 %, CT xoang đơn 22,83%, mũi xoang phối hợp chấn thương khác 27,16% - X quang thông thường chứng khách quan giúp đánh giá sơ CT mũi xoang Chấn thương gãy xương mũi đánh giá qua hình ảnh liên tục xương 78,17% Chấn thương xoang 85,58% thấy hình ảnh liên tục xương, 66,46% mờ xoang 65 - 100% phim chụp CT Scan thấy hình ảnh vỡ thành trước sau xoang trán, trường hợp vỡ khối mũi trán mô tả rõ CT Scan mô tả rõ đường vỡ xoang, độ di lệch, đặc biệt thành sau xoang mà X quang thông thường không phát CT Scan cho biết tổn thương phối hợp giúp phẫu thuật viên xác định ưu tiên điều trị phối hợp đồng thời chuyên khoa PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ - Điều trị chấn thương mũi chủ yếu nâng chỉnh hình xương mũi - Phẫu thuật bảo tồn xoang áp dụng chủ yếu để trì chức sinh lý bình thường vùng mũi xoang phục hồi lại giải phẫu ban đầu mức tối đa để trả lại khn mặt vốn có bệnh nhân như: mở xoang lấy bệnh tích, dẫn lưu xoang, kết hợp xương thép, khâu phục hồi phần mềm Thường bệnh nhân phải áp dụng nhiều phương pháp điều trị thời điểm - Kết điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Mức độ chấn thương tổn thương phối hợp + Thời gian đến viện sớm can thiệp ngoại khoa thời điểm hợp lý + Đánh giá tình trạng CT mức với thái độ xử trí đắn, kết hợp điều trị đa chuyên khoa dựa nguyên tắc đạo điều trị chấn thương: ưu tiên hàng đầu việc cứu sống bệnh nhân, sau lưu ý phục hồi chức thẩm mỹ 66 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu phân tích đề xuất vài ý kiến sau: - Việc định chụp CT Scan coi cần thiết chấn thương nặng, phức tạp, nên chụp tư coronal axial tốt Bác sĩ điều trị bác sĩ điện quang nên có phối hợp để thống yêu cầu bác sĩ điều trị nhằm chụp phim ý - Chấn thương mũi xoang cần có liên hệ chặt chẽ chuyên khoa Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt, Ngoại thần kinh để phối hợp điều trị tốt Việc phối hợp khơng phải lúc thực dễ dàng hợp lý, Tai mũi họng nên phát triển thành Tai mũi họng phẫu thuật đầu cổ nhằm giải đồng chấn thương phối hợp - Về vấn đề xã hội: Chấn thương mũi xoang nói riêng CT nói chung gây chết chóc để lại hậu tàn phế gánh nặng cho gia đình xã hội Đây mội vấn đề quan trọng đa số nguyên nhân thường tai nạn giao thông Nhằm giảm bớt tỷ lệ tai nạn giao thông kiến nghị số điểm sau: -Tuyên truyền luật an tồn giao thơng cho đối tượng xã hội Cải tổ hệ thống đường sá tín hiệu giao thơng hợp lý - Nâng cao chất lượng giao thơng cơng cộng, khuyến khích sử dụng giao thông công cộng, giảm bớt lượng xe máy đường phố - Sử dụng mũ bảo hiểm, thắt đai an tồn tham gia giao thơng Cấm tuyệt đối sử dụng chất có cồn, chất kích thích điều khiển xe 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Răng hàm mặt ( 1979), Răng hàm mặt tập I, Nhà xuất Y học, tr.272-283 Lương Sĩ Cần (1992),Những vấn đề cấp cứu tai mũi họng,Viện TMHSIDA Indevelop - Hà nội 1992: 1-20 Cục quân y (1984), Điều lệ xử trí vết thương chiến tranh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 259 -269 Vũ Công Cường (1995), “ Xét nghiệm sinh hóa xác định chảy nước não tủy qua mũi”, Nội san Tai mũi họng, Số 2, tr 34 -36 Nguyễn Thế Dũng (1994), Nghiên cứu điều trị gãy xương hàm bệnh viện Khánh hòa 15 năm(1980-1994), Luận án PTS Khoa học Y dựoc, Hà nội Nguyễn Văn Đức (1964), Vỡ xoang trán(Tài liệu dịch), Nội san Tai mũi họng số 11, tr 91 -97 Nguyễn Nguyên Hà, Trần Vân Anh (1967), “ Vết thương bom bi chấn thương hàm mặt”, Nội san Tai mũi họng, số 1, tr 45 Phạm Thị Hằng (1995), “ Chảy máu mũi”, Cấp cứu tai mũi họng phẫu thuật cổ mặt nhi, Bệnh viện nhi đồng I, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 73-83 Nguyễn Khắc Hịa (2003), Nghiên cứu tình hình chẩn đốn xử trí chấn thương xoang trán gặp Viện Tai mũi họng 10 năm gần đây, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học 10.Phạm Khánh Hòa (1991), “ Nhận xét chấn thương mũi xoang gặp khoa Hồi sức cấp cứu Viện Tai mũi họng 1980 - 1990”, Nội san Tai mũi họng, số 9, tr 71 -73 11.Nguyễn Hữu Khôi cộng (2002), “ Chảy dịch não tủy qua mũi”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học- hội TMH Việt nam, tháng 11, tr 129 -133 12.Nguyễn Thị Quỳnh Lan; Trần Lê Quang Minh; Lâm Huyền Trân (1996), “ Tình hình chấn thương mũi xoang gặp trung tâm TMH 1986 - 1995”, Đặc san nghiên cứu khoa học, Trung tâm Tai mũi họng Thành phố Hồ Chí Minh 1996, tr 38-44 68 13.Ngô Ngọc Liễn (2001), Giản yếu Tai mũi họng, tập II, Nhà xuất y học Hà nội, tr 164 - 173 14.Nguyễn Văn Long (1991),” Lâm sàng điều trị 272 thương binh quân y viện 175”, Nội san Tai mũi họng, số 9,tr.61- 69 15.Nguyễn Duy Ngân (1995), Góp phần nhận xét điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt qua 500 trường hợp khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Bạch mai, Luận văn TN Bác sĩ CK II 16.Trương Tam Phong (1997), Tình hình chấn thương mũi xoang Viện Tai mũi họng Trung ương từ tháng 6/1992 -6/1997, Luận án thạc sỹ y học 17.Nguyễn Tấn Phong (1995), “ Các xoang khí phụ mũi”, Phẫu thuật mũi xoang, Nhà xuất Y học Hà nội, tr 45 18.Nguyễn Tấn Phong (2001), Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt, Nhà xuất Y học Hà nội, tr.223- 286 19.Nguyễn Duy Sơn (1992), Góp phần vào cơng tác chẩn đốn xử trí tổn thương mũi xoang chấn thương vùng sọ mặt, Luận văn tốt nghiệp BS nội trú 20.Võ Tấn (1989), Tai mũi họng thực hành, tập I, Nhà xuất Y học Hà nội, tr 40-41; 149-154 21.Võ Tấn; Ngô Ngọc Liễn (1971),” Vết thương mũi xoang hỏa khí”, Nội san Tai mũi họng, số 1, tr 123-129 22.Hoàng Thị Kim Thanh (1995), “ Nhận xét 157 ca chấn thương mũi bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Hội nghị Tai mũi họng phẫu thuật đầu cổ 11/ 1995, Viện TMH Hà nội, tr 87 -89 23.Nguyễn Tư Thế (2002), “ Nhận xét 168 trường hợp chấn thương TMH vào khám điều trị bệnh viện Trung ương Huế”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Hà nội, tháng 11, tr 231 -245 24.Nguyễn Thị Thoa; Chử Ngọc Bình (1996),” Tình hình chấn thương vùng tai mũi họng Hà nội 1965 -1995: Nguyên nhân phương pháp xử trí khoa TMH bệnh viện Việt nam -Cu ba”, Nội san Tai mũi họng, số 2, tr 33 -37 25.Trần Phan Chung Thủy; Nguyễn Trọng Minh; Lê Hành; Trần Minh Tỏ (1997), “Phương pháp chỉnh hình xoang hàm, xương gị má thép kết hợp đồng thời với chỉnh hình khớp cắn khoa Tai mũi họng bệnh viện Chợ rẫy”, Hội nghị Tai mũi họng phẫu thuật đầu cổ tỉnh phía nam lần thứ II, bệnh viện Chợ rẫy TP Hồ Chí Minh, 6/1997, tr.75 -77 69 26.Trần Minh Tỏ (1995), “Những chảy máu nguy kịch chấn thương đầu mặt dẫn đến tử vong”, Tóm tắt CTNC khoa học bệnh viện Chợ rẫy TP Hồ Chí Minh, tr.2 27.Lâm Huyền Trân (1996), Góp phần nghiên cứu điều trị vỡ xương gò má phương pháp kết hợp xương cố định thép, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Thành phố Hồ Chí Minh 28.Lâm Huyền Trân, Tạ Kim Dung (2002) “ Chấn thương tai mũi họng Bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 11/2000 đến tháng 4/2002”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hà nội tháng 11, tr.238-245 TIẾNG ANH 28 Anderson PJ (1995), “ Fractures of the facial skeletion in children”, Injury 1995 Jan, p 45-50 Aksoy E, Unlu E, Sensor O (2002), A retrospective study on epidemiology and treatment of maxillofractures, J Craniorfac Surg 2002 Nov, p 13(6): 772-5 29 Arden RL ; Mathog RH (1993), “ Nasal Fractures”, Otolaryngology head - neck surgery, Mosby Yeak Book Philadenphia 1993, p 737-753 30 Beekhuis GJ ( 1991), “ Nasal fractures”, Otolaryngology Vol III by: MM Paparella et al WB saunders Company - Philadelphia, p 1823-1830 31 Beiley BJ; Caruso VH (1978), “ Maxillofacial injury”, Adv Otolaryngol 1978, p 23-155 Chen CT, Lai JP, Chen YR (2000), Application of endoscope in zygomatic fracture repair Br J Plast Surg 2000 Mar, p 53(2):100-5 Chen DJ, Chen CT, Chen YR, Feng G (2003), Endoscopically assisted repair of frontal sinus fractures Trauma, p.55-378 Czerwinski M, Lee C (2006), The rationale and technique of endoscopic approach to the zygomatic in facial trauma, Facial Plast Surg Clin North Am 2006 Feb, p.14(1): 37-43 32 Calcaterra TC (1983),” Diagnosis and management of ethmoid cerebrospinal rhinorrhea”, Otolaryngol - Clin- North Am.1983, p 18-99 33 Calhoun K (1994) “ Maxillofacial Trauma” Slide lecture series, American Academy of Otolaryngolory- Head and Neck Surgery foundation INC, p 1-26 34 Crockett DM; Funk GF (1991),” Management of complicated fractures involving the orbits and nasoethmoid complex in joung children”, The 70 Otolaryngol- Clin- North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB, WB Saunders Company Philadenphia, 2/1991, p 119-138 35 Deboise A (1996),” Physiopathology of the upper facial skeletion”, J Neuroradiology, p 13- 232 36 Dhillo RS; East CA (1994), “ Facial trauma”, Ear, nose and throat and head and neck surgery, Churchill Livingstone, New York, p 42-45 37 Dost P (1996),” Orbital floor reconstruction with autologous periosteum transplent”, Laryngorhinootology, p 57-75 38 Duckert LG (1991), Management of middle third facial fracture, Otolaryngol - Clin - North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB, WB Sauders Company, Philadenphia 2/1991, p 103-118 39 East CA; Ó Donaghue G (1987), “Acute nasal trauma in chidren”, J pediatric, Sur 22, p 308 Gerbino G, Roccia F, et al (2000), “ Analyis of 158 frontal sinus fractures: current surgical management and complycation”, J Craniomaxillofacial Surgery, 28(3), p.133-139 40 Goldschmidt - MJ; Castiglone - CL; Assael - LA;Litt - MD (1995), “Craniomaxilofacial trauma in the elderly”, J - Oral - Maxillofac - Surg 1995 Oct , p 53, 1145 41 Gonty AA, Marciani RD, Adornato DC, (1999) “ Management of the frontal sinus fractures : a review of 33 cases” J Oral Maxillofac Surg 57 p 372-379.(h22) 42 Graham HD, Spring P (1996) “ Endoscopic repair of frontal sinus fracture: case report”, J Craniormaxillofac Trauma, 2(4), p 52-55.(h23) 43 Gruss JS; Mackinnon SE (1986),” Complex maxillary fracture: Role of buttress reconstruction and immediate bone grafts”, Plast Reconstr Surg, p 9, 78 44 Gruss JS; Phillips JH (1989),” Complex facial trauma: The evolving role of fixation and immediate bone graft reconstruction”, Clin Plast Surg, 16-93 45 Hofmann WB (1973), “Trauma of the mandible and maxilla”, Otolaryngology Vol III by: M M Paparella, WB Saunders Company Phyladelphia, p 413-440 46 Hurst JM (1987),” Maxillofacial injurelairway obstruction”, Common problem in trauma by: J Hurst Chicago, p 3-7 71 Hwang K, Song YB (2005), Close reducton of fractured anterior wall of the frontal bone, J Craniorfac Surg, p.16: 120-2 47 Innides C; Treffess W; Rutten M (1988), “Ocula injures ossociated with fractures involving the orbit”, J Cranionmaxillofac Surg, 16, 157159 48 Ioannides C, Freihofer H P, (1999), “ Fractures of the Frontal Sinus: Classfication and its Implications for Surgical Treatment” Am J Otolaryngol,20, p 273-280 49 Klotch DW(2000) “ Frontal sinus fractures anterior skull base”, Facial Plast Surg 16(2).p 127-134 50 Lizuka T; Thoren H; Annono DJ; Hallikainen D ( 1995),” Midfacial fractures in pediateric patients:Frequency, Characteristics and causes”, Arch - Otolaryngol head - neck surg, 1995 Dec, p 71-121 51 Luce EA, (1987) “ Frontal sinus fractures: Guidelines to management” J Plast Reconstr Surg 80, p 500-508 52 Maladiere E, Bado F, et al, (2001), “ Aetiology and incidence of facial fractures sustained during sport: A prospetive study of 140 patients” Int J Oralmaxillofac Surg 30, p 291-295 53 Manson PN (1991), “Demensional analysis of the facial skletion cranio - maxillofacial trauma: Problems in plastic and reconstructive surgery by Manson PN, Philadenphia 54 Manson PN (1989),” Facial fractures, Plastic surgery” by: Grabb and Smith, Little, Brown and Company Boston, p 347-393 55 Manson PN (1980), “Structural pillars of the facial skletion: An approach to the management of Le Fort fracture”, Plast Reconstr Surg, p 54 - 66 56 Marentelle LJ; Valentino J (1991), “Traumatic anterior fossa cerebrospinal fluid fistula and craniofacial considerations”, The Otolaryngol - Clin - North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB, WB Saunders Company - Philadelphia, 2/1991, p 151 -163 57 Markowitz BL; Manson PN (1983) “ Panfacial fractures: organization of treatment”, Clin Plas Surg, p 16,105 58 Mathog RH (1991),” Management of orbital Blow - Out fractures”, The Otolaryngol - Clin - North Am Vol 24 by Weisman RA and stanley RB, WB Sauders Company Philadelphia, 2/1991, p 79 -102 72 59 Mathog RH (1984), “ Post - Traumatic telecanthus” In Mathog RH; Editor: In maxillafacial trauma, Baltimore, Williams and Wilkins Metzinger SE, Guerra AB, Garcia RE (2005), Frontal sinus fractures: management guidelines.Facial Past Surg, p.21,199-206 60 Montgomery WM (1979),” Facial fracture”, Surgery of the respiratory system Vol I by : W Montgomery, Philadenphia, p 257 -319 61 Montgomery WM (1979), “Fractures of the frontal sinus”, Surgery of the respiratory system Vol I by : W Montgomery, Philadenphia, p 165173 62 Montgomery WM (1993), “ Controversies in Surgery for Chronic Frontal Sinusis”, Head and neck Surgery- Otolaryngology Edited by Byron.J Bailey.J Lippcott Comp Philadelphia, p 869-888 63 Muraoka - M et al (1995),” Fìteen - year statitíc and observation of facial bone fracture”, Osaka - City - Med - J, 1995 Dec, p 41, 49-61 64 Olumgole - MO; Hanif - Y (1996),” Proptosis following nasal tamponade”, J Laryngol - Otol, p110 -265 65 Olson EM, Wright DL et al (1992) “ Frontal sinus fractures: evaluation of CT Scans in 132 patiens” Am J Neuroradiol 13(3),p 897-902 66 Peason BW (1991), “Cerebrospinal fluid rhinorrhea”, Otolaryngology Vol III by: MM Paparella et al, WB Saunder Company, Philadenphia, 2/1991, p 1891-1909 67 Rahn BA (1989), “Theoretical consideration in rigid fixation of facial bones”, Clin Plast Surg, p 16, 21-217 68 Rowo LR; Zawadzki MB (1982),” Statial analysis to midfacial fractures with multidỉectional and computed tomography: Clinicopathologic correlates in 44 cases”, Otolaryngol head neck Surg, p 90-651 69 Sargent LA (1991), “Nasoethmoidorbital fractures, In Manson PH, editor: craniomaxillofacial trauma: Problembs in plastic and reconstructive surgery” Philadenphia, 1991 70 Smith T L; Han J K; Loehrl T A; Rhee J S, ( 2002), “ Endoscopic Management of the Frontal Recess in the Frontal sinus Fractures: A Shift in Paradigm?”, Laryngoscope, 112, p 784-790 71 Spiesl B (1983),” Maxillofacial injuries polytrauma”, World J Surg, p 7-96 73 72.Stanley RB (1989), “ Fractures of frontal sinus”, Clin Plat Surg.16, p 115-123 73 Stanley RB (1993),” Maxillofacial trauma”, Otolaryngology headneck Surgery VolI by: CW Cummings et al, Mosby year book, Philadenphia, p 374-403 Strong EB, Buchalter GM, Moulthrop TH (2003), Endoscopic repair of isolated anterior table fractures Arch Facial Plast Surg, p.5: 514-21 Swinson BD, Jeries W, Thomson G (2004), Current practice in the management of frontal sinus fractures J Laryngol Oto 2004, p 118: 92732 74 Tanaka - N et al (1994), “Aetiology of maxillofacial fracture”, Br - JOral- Maxillofac- Surg, p 19-23, 32 Tiwari P, Higuera S, Thornton J, Hollier LH (2005), The management of frontal sinus fractures J Oral Maxillofac Surg 2005, p.63:1354-60 75 Wallis A, Donald PJ (1998), “ Frontal Sinus Fractures”, The Otolaryngol- Clin- North America, Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB, WB Saunders company Philadelphia 2, p 93-101 76 Weisman RA; Savino JS (1991),” Management of patients with facial trauma and associated oculalorbital injures”, The Otolaryngol - Clin North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB, WB Saunders Company, Philadenphia 2/1991, p 3777 Wenig BL (1991), “Management of panfacial fractures”, The Otolaryngol - Clin -North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB , WB Saunders Company, Philadenphia, p 93 -101 Whatley WS, Allison DV, Chandra RK, et al (2005), Frontal sinus fractures in children, Layryngoscope 2005, 115: 1741-5 78 Wolfe SA; Baker S (1993), “Fractures of the maxilla, Facial fracture”, New York, p 61-62 79 Wolfe SA; Baker S (1993), “Frontal fractures, Facial fractures”, Thieme Med - Pub New York, p 147-157 80 Wolfe SA; Barker S (1993), “History of facial fracture treatment, Facial fracture”, Thieme Med - Pub New York, p1-5 Xie C, Mehendale N, at al (2000), “ 30 Year Retrospective Review of Frontal Sinus fracture: The Charity Hospital Experience”, J.Cranionmaxillofacial trauma, 6(1),p.7-15 74 Yavuzer R, SariA, Kelly CP, et al (2005), Management of frontal sinus fractures Plast Reconstr Surg 2005, p.115: 79e-93e, discussion 94e-95e 81 Zinreich SJ; Dolan KD (1993), “Radiology of the nasal cavity and paranasal”, Otolaryngology head - neck sugery Vol I by CW Cummings et al, Mosby year book Philadenphia, p 907-928 TIẾNG PHÁP 82 Andrieu JG; Peron JM; Dehesdin D; Schlosser M (1991), “ Le fractures du sinus frontal”, Dan: Encycl Med.Chir d’ ORL 20475 A10 5/1991, p 1-6 83 Dechaume M; Grellet M (1980), “ Précis de stomatologie; Cinquième édition entierement refondue”, Masson Paris/ New york/ Barcelona/ Milan 1980 84 Korniloff A., Andrieu- Guitarancourt J., Marie J.P., Dehesdin D (1994), “ Fractures du sinus frontal” Ed Techniqué- Encycl Med Chir ( ParisFrance), ORL, 20-475-10, 14p 85 Portmann M (1977), Abréges d Oto- Rhino- Laryngology, Manson, 131133 86 Strunsky V; Domont X; Goin M; Laurette F (1991), “Facture nasal”, Dans: Encycl Med Chir d’ ORL 20385 A10, p 1-8 75 ... chấn thƣơng mũi xoang Huế ” với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm tổn thương tác nhân chấn thương mũi xoang Đánh giá kết điều trị chấn thương mũi xoang 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU,... tiện điều trị làm cho việc điều trị chấn thương mũi xoang ngày hiệu Chính gia tăng mức độ nghiêm trọng chấn thương mũi xoang nên nước ta có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chấn thương mũi xoang. .. 2.2.3.3 Chẩn đoán - Chấn thương mũi xoang - Chấn thương hàm mặt có tổn thương mũi xoang - Các chấn thương phối hợp 2.2.4 Điều trị - Sơ cứu: cầm máu, băng bó - Đối với bệnh nhân có chấn thương phối hợp

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Vũ Công Cường (1995), “ Xét nghiệm sinh hóa xác định chảy nước não tủy qua mũi”, Nội san Tai mũi họng, Số 2, tr. 34 -36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sinh hóa xác định chảy nước não tủy qua mũi
Tác giả: Vũ Công Cường
Năm: 1995
5. Nguyễn Thế Dũng (1994), Nghiên cứu điều trị gãy xương hàm tại bệnh viện Khánh hòa trong 15 năm(1980-1994), Luận án PTS Khoa học Y dựoc, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: viện Khánh hòa trong 15 năm(1980-1994), Luận án PTS
Tác giả: Nguyễn Thế Dũng
Năm: 1994
7. Nguyễn Nguyên Hà, Trần Vân Anh (1967), “ Vết thương bom bi trong chấn thương hàm mặt”, Nội san Tai mũi họng, số 1, tr. 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vết thương bom bi trong chấn thương hàm mặt
Tác giả: Nguyễn Nguyên Hà, Trần Vân Anh
Năm: 1967
8. Phạm Thị Hằng (1995), “ Chảy máu mũi”, Cấp cứu tai mũi họng và phẫu thuật cổ mặt nhi, Bệnh viện nhi đồng I, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 73-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chảy máu mũi”, Cấp cứu tai mũi họng và" phẫu thuật cổ mặt nhi, Bệnh viện nhi đồng I, Thành phố Hồ Chí
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Năm: 1995
10. Phạm Khánh Hòa (1991), “ Nhận xét về chấn thương mũi xoang gặp tại khoa Hồi sức cấp cứu Viện Tai mũi họng 1980 - 1990”, Nội san Tai mũi họng, số 9, tr. 71 -73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về chấn thương mũi xoang gặp tại khoa Hồi sức cấp cứu Viện Tai mũi họng 1980 - 1990”, Nội san
Tác giả: Phạm Khánh Hòa
Năm: 1991
11. Nguyễn Hữu Khôi và cộng sự (2002), “ Chảy dịch não tủy qua mũi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- hội TMH Việt nam, tháng 11, tr. 129 -133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chảy dịch não tủy qua mũi”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- hội TMH Việt nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Khôi và cộng sự
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Quỳnh Lan; Trần Lê Quang Minh; Lâm Huyền Trân (1996), “ Tình hình chấn thương mũi xoang gặp tại trung tâm TMH 1986 - 1995”, Đặc san nghiên cứu khoa học, Trung tâm Tai mũi họng Thành phố Hồ Chí Minh 1996, tr. 38-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chấn thương mũi xoang gặp tại trung tâm TMH 1986 - 1995”, Đặc san nghiên cứu khoa học, Trung tâm Tai mũi
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Lan; Trần Lê Quang Minh; Lâm Huyền Trân
Năm: 1996
16. Trương Tam Phong (1997), Tình hình chấn thương mũi xoang tại Viện Tai mũi họng Trung ương từ tháng 6/1992 -6/1997, Luận án thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai mũi họng Trung ương từ tháng 6/1992 -6/1997, Luận án
Tác giả: Trương Tam Phong
Năm: 1997
17. Nguyễn Tấn Phong (1995), “ Các xoang khí phụ của mũi”, Phẫu thuật mũi xoang, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr. 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xoang khí phụ của mũi”, Phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà nội
Năm: 1995
19. Nguyễn Duy Sơn (1992), Góp phần vào công tác chẩn đoán xử trí các tổn thương mũi xoang trong chấn thương vùng sọ mặt, Luận văn tốt nghiệp BS nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổn thương mũi xoang trong chấn thương vùng sọ mặt, Luận văn
Tác giả: Nguyễn Duy Sơn
Năm: 1992
22. Hoàng Thị Kim Thanh (1995), “ Nhận xét 157 ca chấn thương mũi tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Hội nghị Tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ 11/ 1995, Viện TMH Hà nội, tr. 87 -89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 157 ca chấn thương mũi tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
Tác giả: Hoàng Thị Kim Thanh
Năm: 1995
23. Nguyễn Tư Thế (2002), “ Nhận xét 168 trường hợp chấn thương TMH vào khám và điều trị tại bệnh viện Trung ương Huế”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Hà nội, tháng 11, tr. 231 -245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 168 trường hợp chấn thương TMH vào khám và điều trị tại bệnh viện Trung ương Huế”, Kỷ yếu công
Tác giả: Nguyễn Tư Thế
Năm: 2002
26. Trần Minh Tỏ (1995), “Những chảy máu nguy kịch do chấn thương đầu mặt có thể dẫn đến tử vong”, Tóm tắt các CTNC khoa học bệnh viện Chợ rẫy TP Hồ Chí Minh, tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chảy máu nguy kịch do chấn thương đầu mặt có thể dẫn đến tử vong
Tác giả: Trần Minh Tỏ
Năm: 1995
27. Lâm Huyền Trân (1996), Góp phần nghiên cứu điều trị vỡ xương gò má bằng phương pháp kết hợp xương và cố định bằng chỉ thép, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: bằng phương pháp kết hợp xương và cố định bằng chỉ thép
Tác giả: Lâm Huyền Trân
Năm: 1996
28. Lâm Huyền Trân, Tạ Kim Dung (2002) “ Chấn thương tai mũi họng tại Bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 11/2000 đến tháng 4/2002”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hà nội tháng 11, tr.238-245.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương tai mũi họng tại Bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 11/2000 đến tháng 4/2002
29. Arden RL ; Mathog RH (1993), “ Nasal Fractures”, Otolaryngology head - neck surgery, Mosby Yeak Book Philadenphia 1993, p 737-753 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nasal Fractures”, "Otolaryngology head - neck surgery
Tác giả: Arden RL ; Mathog RH
Năm: 1993
30. Beekhuis GJ ( 1991), “ Nasal fractures”, Otolaryngology Vol III by: MM Paparella et al WB saunders Company - Philadelphia, p 1823-1830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nasal fractures”, "Otolaryngology Vol III by
31. Beiley BJ; Caruso VH (1978), “ Maxillofacial injury”, Adv. Otolaryngol 1978, p 23-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maxillofacial injury”, "Adv. "Otolaryngol
Tác giả: Beiley BJ; Caruso VH
Năm: 1978
32. Calcaterra TC (1983),” Diagnosis and management of ethmoid cerebrospinal rhinorrhea”, Otolaryngol - Clin- North Am.1983, p 18-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol - Clin- North Am
Tác giả: Calcaterra TC
Năm: 1983
33. Calhoun K (1994) “ Maxillofacial Trauma” Slide lecture series, American Academy of Otolaryngolory- Head and Neck Surgery foundation INC, p 1-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maxillofacial Trauma” Slide lecture series, American Academy of Otolaryngolory"- Head and Neck Surgery foundation INC

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 : Giải phẫu vách ngăn - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 2 Giải phẫu vách ngăn (Trang 3)
Hình 1 : Giải phẫu tháp mũi - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 1 Giải phẫu tháp mũi (Trang 3)
Hình 7 : Các đường vỡ ngang qua tầng giữa mặt - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 7 Các đường vỡ ngang qua tầng giữa mặt (Trang 11)
Hình 8 : Gãy xương chính mũi  Hình 9 : Phù nề phần mềm lệch  vạch ngàn vaỡ xỉồng chờnh muỵi - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 8 Gãy xương chính mũi Hình 9 : Phù nề phần mềm lệch vạch ngàn vaỡ xỉồng chờnh muỵi (Trang 16)
Hình 11 : Axial CT Scan của một bệnh nhân  với gãy LeFort III - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 11 Axial CT Scan của một bệnh nhân với gãy LeFort III (Trang 18)
Hình 12 : Vỡ thành trước xoang trán  và bờ trên hốc mắt - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 12 Vỡ thành trước xoang trán và bờ trên hốc mắt (Trang 19)
Hình 13 : Vỡ thành trước xoang trán, bờ trên hốc mắt và mặt trước xoang sàng - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 13 Vỡ thành trước xoang trán, bờ trên hốc mắt và mặt trước xoang sàng (Trang 19)
Hình 14 : Vỡ khối mũi sàng ổ mắt - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 14 Vỡ khối mũi sàng ổ mắt (Trang 20)
Hình 15 : Một số dụng cụ chỉnh hình xương chính mũi - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Hình 15 Một số dụng cụ chỉnh hình xương chính mũi (Trang 24)
Bảng 3.2. Giờ xảy ra chấn thương - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.2. Giờ xảy ra chấn thương (Trang 34)
Bảng 3.4. Phân bố theo tuổi và giới - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.4. Phân bố theo tuổi và giới (Trang 35)
Bảng 3.5. Nghề nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.5. Nghề nghiệp (Trang 36)
Bảng 3.6. Nơi sinh sống - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.6. Nơi sinh sống (Trang 37)
Bảng 3.8. Phân loại tổn thương mũi xoang - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.8. Phân loại tổn thương mũi xoang (Trang 38)
Bảng 3.9. Hình thái tổn thương mũi - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.9. Hình thái tổn thương mũi (Trang 38)
Bảng 3.10.Phân lọai CT xoang - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.10. Phân lọai CT xoang (Trang 39)
Bảng 3.11. Triệu chứng lâm sàng theo vị trí tổn thương - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.11. Triệu chứng lâm sàng theo vị trí tổn thương (Trang 40)
Bảng 3.12 : Triệu chứng X Quang trong chấn thương mũi xoang - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.12 Triệu chứng X Quang trong chấn thương mũi xoang (Trang 41)
Bảng 3.13. Thời gian từ  CT đến phẫu thuật - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.13. Thời gian từ CT đến phẫu thuật (Trang 42)
Bảng 3.14. Phương pháp điều trị CT mũi - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.14. Phương pháp điều trị CT mũi (Trang 42)
Bảng  3.17.  Kết hợp xương - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
ng 3.17. Kết hợp xương (Trang 43)
Bảng 3.19: Điều trị ngoại khoa CT xoang trán - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế
Bảng 3.19 Điều trị ngoại khoa CT xoang trán (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w