VĂI NĨT LỊCH SỬ NGHIÍN CỨU 1 Ở nƣớc ngoă

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế (Trang 25 - 28)

1.3.1. Ở nƣớc ngoăi

Năm 1650 (TCN) Edwin Smith mô tả biến dạng mặt lần đầu tiín trín một trang sâch bằng giấy cói [80].

Hippocrate (460-377 TCN) mô tả sửa mũi kín lần đầu tiín [80].

Năm 1685 Richard Wiseman mô tả kĩo nắn xương hăm trín ở một trẻ bị ngựa đâ văo mặt [80].

Năm 1779 Chopart vă Desault dùng vít vă nẹp gỗ trong cố định xương mặt [80].

Năm 1889 Lang mô tả lần đầu tiín vỡ Blow- Out [58].

Năm 1896 Matas, 1906 Lothrop, 1909 Keen, 1927 Gillies đê đưa ra nhiều phương phâp chỉnh hình xương gò mâ [27].

Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất Gillies (Anh); Ivy, Kazanjian (Mỹ); Ollivier, Morestin (Phâp); Ganzer Lindemann (Đức) đưa ra nhiều câch cố định gêy xương mặt [80].

Văo cuối thế kỷ 19 kỹ thuật chỉnh hình thănh trước xoang trân với bịt lấp xoang trân bằng mỡ đê được mô tả trong câc tăi liệu [62]. Riedel (1898), Lillian (1904), Lothrop (1914), Lynch (1920) đê đưa ra câc phương phâp phẫu thuật xoang trân khâc nhau [62].

Năm 1826 Dandy điều trị thănh công chảy dịch nêo tủy qua mũi bằng đường nội sọ. Năm 1942 Calvert nghiín cứu tổng quât CT săng trân gđy chảy DNT [30].

Piquet (1963), Stanley (1989), Ioannides (1999), Gonty (1999) đê đưa ra câc phđn loại đường gêy của xoang trân [4],[29],[41],[50].

Năm 1974 Schultz, Devillers; 1978 Courliss; 1979 Harrison, Stranc; Robertson đưa ra nhiều câch phđn loại chấn thương mũi chung quy đều dựa văo mức độ, hướng của lực tấn công, tính chất vă câc dạng tổn thương mũi [29].

Thập kỷ 60 ngănh phẫu thuật hăm mặt, tai mũi họng vă phẫu thuật đầu - cổ tâch khỏi ngoại khoa chung vă có xu hướng nghiín cứu chấn thương thời bình.

Thập kỷ 70 TMH vă phẫu thuật đầu - cổ có xu hướng nghiín cứu chuyín sđu. Thập kỷ 80 vă những năm gần đđy nhờ phât triển của phương tiện chẩn đoân bằng hình ảnh CT Scan vă phẫu thuật hiện đại giúp chẩn đoân vă điều trị hiệu quả hơn.

Graham (1996) đê sử dụng nội soi điều trị vỡ xoangtrân[42].Smith(2002)vă câc đồng sự sử dụng nội soi điều trị ngâch trân trong vỡ xoang trân [70]. Nikolaev (2000) đê sử dụng vật liệu titanium để chỉnh hình thănh trước xoang trân .

1.3.2.Ở trong nƣớc

Trong thời kỳ khâng chiến chống Phâp vă chống Mỹ, câc nhă ngoại khoa đê sử dụng nhiều phương phâp điều trị chấn thương phục vụ thương binh. Văo những năm 60 câc chuyín khoa Tai Mũi Họng, Răng Hăm Mặt đê có nhiều nghiín cứu về CT sọ mặt vă CT mũi xoang.

Võ Tấn, Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Nguyín Hă, Trần Vđn Anh nghiín cứu câc đặc điểm CT mũi xoang do hỏa khí, rút kinh nghiệm xử trí [7],[21].

Phạm Khânh Hòa, Quâch Thị Cần, Nguyễn Duy Sơn, Nguyễn Thị Thoa, Hoăng Thị Kim Thanh, Trương Tam Phong nghiín cứu CT mũi xoang ở miền Bắc.

Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Trần Lí Quang Minh, Lđm Huyền Trđn nghiín cứu CT mũi xoang ở miền Nam.

Võ Tấn, Lương Sỹ Cần, Phạm Khânh Hòa, Nguyễn Tấn Phong đê viết nhiều tăi liệu về CT mũi xoang, CT sọ mặt [2],[18],[20]. Cục quđn y Bộ quốc phòng[3] đê có “ Điều lí xử trí vết thương chiến tranh” đề cập đến nguyín tắc xử trí CT mũi xoang. Kiến thức trín giúp cho câc thầy thuốc chuyín khoa xử trí cấp cứu CT mũi xoang tốt hơn.

Với việc âp dụng CT Scan trong những năm gần đđy vă nhiều phương tiện phẫu thuật, câc cơ sở tai mũi họng có nhiều tiến bộ trong chẩn đoân vă điều trị CT mũi xoang.

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị chấn thương mũi xoang tại huế (Trang 25 - 28)