Trong quá trình đổi mới của đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính. Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước , xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam...” (Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI) Điều 3 chương I, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Điều 93 đến Điều 98 chương VI cũng đã quy định trách nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội đối với công tác giáo dục và đã thể hiện ý nghĩa quan trọng của sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội. Sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội nếu được thực hiện một cách đồng bộ thì hiệu quả giáo dục sẽ nâng lên, ngược lại, sự phối hợp này không ăn khớp thì sẽ gây cản trở hoặc khó khăn trong quá trình hình thành nhân cách học sinh. Thực tiễn giáo dục ở các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng cho thấy nhận thức về sự phối hợp nhà trường gia đình xã hội chưa thực sự có hiệu quả cao trong giáo dục đạo đức học sinh. Một số bậc phụ huynh còn xem nhà trường là môi trường giáo dục duy nhất cho trẻ, vì vậy trẻ hư thì đổ lỗi hoàn toàn cho nhà trường là “thầy cô dạy như thế…”, hoặc đổ lỗi cho xã hội “xã hội quá nhiều tiêu cực, cạm bẫy làm cho con tôi hư….”. Một bộ phận giáo viên ở các trường học thì chỉ tập trung cho chất lượng học tập, xem nhẹ giáo dục đạo đức, dẫn đến chỉ biết đổ lỗi cho gia đình và xã hội, chưa thấy mối quan hệ giữa nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, chưa kết hợp “dạy chữ” với “dạy người”. Các lực lượng xã hội lại luôn kêu ca là nhà trường, gia đình chưa có giải pháp cho giáo dục, đưa ra xã hội nhiều “phế phẩm”, “sản phẩm của giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu xã hội….”. Việc đổ lỗi cho nhau giữa ba lực lượng trên xuất phát từ sự phối hợp lỏng lẻo giữa nhà trường gia đình – xã hội, là hiện tượng “trống đánh xuôi kèn thổi ngược”. Đây chính là thực trạng của nhiều địa phương trên đất nước ta và chính là nỗi bức xúc của nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu giáo dục. Nếu sự phối hợp nhà trường gia đình xã hội được tốt hơn thì những khó khăn trong giáo dục chắc rằng sẽ được hạn chế, những tồn tại được đẩy lùi. Trong thực tế, sự phối hợp nhà trường gia đình xã hội ở đây thực ra chỉ có tính bề nổi, còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là giải pháp phối hợp như thế nào để đạt hiệu quả, thường xuyên và đồng bộ. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” với hi vọng đề xuất được một số biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường gia đình xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức và giáo dục toàn diện của các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ được viết tắt 1 BGH Ban giám hiệu 2 CB Cán bộ 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CMHS Cha mẹ học sinh 5 CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 GDĐĐ Giáo dục đạo đức 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8 GV Giáo viên 9 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10 HĐQT Hội đồng quản trị 11 HS Học sinh 12 NT Nhà trường 13 QL Quản lý 14 QLGD Quản lý giáo dục 15 THPT Trung học phổ thông 16 XH Xã hội i MỤC LỤC T Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 5 1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 7 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 7 1.3. Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông 19 1.3.1. Trường trung học phổ thông trong công tác giáo dục học sinh 19 1.3.2. Gia đình trong công tác giáo dục học sinh 26 1.3.3. Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 28 1.3.4. Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 29 1.4. Quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 33 ii 1.4.1. Nội dung quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 34 1.4.2. Các biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 35 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 37 1.5.1. Hiệu quả của việc quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 37 1.5.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 37 1.6. Cơ sở pháp lí của quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 39 Tiểu kết chương 1 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG - GIA ĐÌNH - XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN LÃO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 43 2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 43 2.1.1. Địa lí và dân số 43 2.1.2. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội 43 2.1.3. Tình hình văn hóa - giáo dục 43 2.2. Khái quát về các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng 45 2.2.1. Trường THPT An Lão 45 2.2.2. Trường THPT Quốc Tuấn 46 2.2.3 Trường THPT Trần Hưng Đạo 46 2.2.4. Trường THPT Trần Tất Văn 47 iii 2.3. Thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 47 2.3.1. Thực trạng về sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 47 2.3.2. Thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 54 2.3.3. Thực trạng về hiệu quả của các biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường- gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 57 2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 58 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng 62 2.5.1. Mặt mạnh 62 2.5.2. Mặt hạn chế 63 2.5.3. Nguyên nhân 63 Tiểu kết chương 2 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG - GIA ĐÌNH - XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN LÃO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 66 3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 66 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 66 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 iv 3.2. Một số biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 67 3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội về tầm quan trọng của sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 67 3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 71 3.2.3. Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 75 3.2.4. Thực hiện đa dạng các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 76 3.2.5. Tăng cường kiểm tra - đánh giá sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 81 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 83 3.3.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm 83 3.3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chương 3 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 1. Kết luận 89 2. Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Số lượng cán bộ giáo viên và học sinh ở các trường THPT huyện An Lão (Năm học 2012-2013 ) 44 Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực 3 năm gần đây 45 Bảng 2.4. Mẫu khảo sát thực trạng 47 Bảng 2.5. Nhận thức của CB, GV và CMHS về tầm quan trọng của sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 48 Bảng 2.6. Nhận thức của CB, GV và CMHS về vai trò của sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 39 Bảng 2.7. Mức độ thực hiện hoạt động phối hợp NT - GĐ - XH trong giáo dục đạo đức học sinh 50 Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp NT-GĐ trong giáo dục đạo đức cho HS theo đánh giá của CB, GV 51 Bảng 2.9. Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp GĐ-NT theo đánh giá của cha mẹ học sinh 52 Bảng 2.10. Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp NT-XH trong GDĐĐ cho HS theo đánh giá của CB, GV 53 Bảng 2.11. Đánh giá của CB, GV về các biện pháp phối hợp gia đình - nhà trường trong giáo dục đạo đức học sinh 54 Bảng 2.12. Đánh giá của CB, GV về các biện pháp phối hợp nhà trường - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 56 Bảng 2.13. Đánh giá của CB, GV về hiệu quả quản lý các biện pháp phối hợp trong giáo dục đạo đức cho học sinh 58 Bảng 2.14. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sự phối hợp NT- GĐ-XH trong giáo dục đạo đức cho học sinh vi 59 Bảng 3.1. Kết quả khảo về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 84 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 86 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 85 Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã xuất 87 viii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình đổi mới của đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính. Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước , xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam ” (Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI) Điều 3 chương I, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Điều 93 đến Điều 98 chương VI cũng đã quy định trách nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội đối với công tác giáo dục và đã thể hiện ý nghĩa quan trọng của sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội. Sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội nếu được thực hiện một cách đồng bộ thì hiệu quả giáo dục sẽ nâng lên, ngược lại, sự phối hợp này không ăn khớp thì sẽ gây cản trở hoặc khó khăn trong quá trình hình thành nhân cách học sinh. Thực tiễn giáo dục ở các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng cho thấy nhận thức về sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội chưa thực sự có hiệu quả cao trong giáo dục đạo đức học sinh. Một số bậc phụ huynh còn xem nhà trường là môi trường giáo dục duy nhất cho trẻ, vì vậy trẻ hư thì đổ lỗi hoàn toàn cho nhà trường là “thầy cô dạy như thế…!”, hoặc đổ lỗi cho xã hội “xã hội quá nhiều tiêu cực, cạm bẫy làm cho con tôi hư….”. Một bộ phận giáo viên ở các trường học thì chỉ tập trung cho chất lượng học tập, xem nhẹ giáo dục đạo đức, dẫn đến chỉ biết đổ lỗi cho gia đình và xã hội, chưa thấy mối quan hệ giữa nhiệm vụ giảng dạy 1 và giáo dục, chưa kết hợp “dạy chữ” với “dạy người”. Các lực lượng xã hội lại luôn kêu ca là nhà trường, gia đình chưa có giải pháp cho giáo dục, đưa ra xã hội nhiều “phế phẩm”, “sản phẩm của giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu xã hội….”. Việc đổ lỗi cho nhau giữa ba lực lượng trên xuất phát từ sự phối hợp lỏng lẻo giữa nhà trường - gia đình – xã hội, là hiện tượng “trống đánh xuôi kèn thổi ngược”. Đây chính là thực trạng của nhiều địa phương trên đất nước ta và chính là nỗi bức xúc của nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu giáo dục. Nếu sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội được tốt hơn thì những khó khăn trong giáo dục chắc rằng sẽ được hạn chế, những tồn tại được đẩy lùi. Trong thực tế, sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội ở đây thực ra chỉ có tính bề nổi, còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là giải pháp phối hợp như thế nào để đạt hiệu quả, thường xuyên và đồng bộ. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” với hi vọng đề xuất được một số biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức và giáo dục toàn diện của các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sự kết hợp nhà trường - gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, đề xuất các biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và giáo dục toàn diện của các trường THPT trên địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng. 3.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. 2 [...]... quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng về quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. .. pháp quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình. .. sinh các trường trung học phổ thông huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục đạo đức đã và đang... có sự nghiên 6 cứu về Quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện An Lão, thành phố Hải Phòng , nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trên địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Quản lý. .. xã hội Nếu vận dụng hợp lí các biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh do tác giả đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo. .. - gia đình - xã hội 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh Những năm gần đây đã có một số tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh, như: - “Tổ chức liên kết giữa nhà trường với gia đình trong công tác giáo dục học sinh của một số trường trung học. .. hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện An Lão thành phố Hải Phòng 5 Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện An Lão, thành phố Hải Phòng đã được thực hiện, song, còn mang tính hình thức, lỏng lẻo, do đó hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng được... + Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể; + Giáo dục gắn với đời sống xã hội, thực tiễn của đất nước và địa phương; + Tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với học sinh; + Liên kết nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục học sinh 18 1.3 Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông 1.3.1 Trường trung học phổ thông trong công tác giáo dục. .. cũng làm rõ các chức năng quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội và đưa ra các biện pháp tăng cường quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh Tuy nhiên, trên địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt trong bối cảnh vấn đề giáo dục đạo đức học sinh đang đặc biệt được quan tâm Vì vậy, trong điều... kết”, các khái niệm về giáo dục (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp), mối tương quan giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục học sinh Các tác giả đã chỉ ra những lý luận về sự cần thiết phải kết hợp việc giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội, đã chỉ ra vai trò quan trọng của gia đình trong việc giáo dục con em, việc giáo dục học sinh và cần phải nâng cao tính thống nhất trong sự phối hợp nhà trường . việc quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 37 1.5.1. Hiệu quả của việc quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 7 1.3. Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông 19 1.3.1. Trường trung học phổ thông. giáo dục đạo đức học sinh 29 1.4. Quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 33 ii 1.4.1. Nội dung quản lý sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội