Khuyến nghị

Một phần của tài liệu QUẢN lý sự PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH xã hội TRONG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN AN lão THÀNH PHỐ hải PHÒNG (Trang 99 - 114)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có những thông tư hướng dẫn về hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh để làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện các hoạt động phối hợp này.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần quan tâm hơn nữa về chế độ ưu đãi về mặt chính sách nâng cao đời sống của giáo viên, tạo tâm lý ổn định, an tâm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt là công tác phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường gia đình.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

Sở Giáo dục và Đào tạo cần có những chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể hơn về công tác xã hội hóa giáo dục, cũng như sự phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh như: các qui định về chức năng, nhiệm vụ của giáo viên phải tham gia hoạt động phối hợp này một cách cụ thể hơn.

Trong công tác thanh tra trường học, nên có nội dung thanh tra, kiểm tra về hoạt động phối hợp NT-GĐ-XH. Điều này sẽ giúp các nhà trường quan tâm hơn về sự phối hợp NT-GĐ-XH trong giáo dục đạo đức học sinh. Trong công tác duyệt kế hoạch hoạt động của trường hàng năm, các cấp lãnh đạo Sở cần quan tâm nhiều về kế hoạch phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội, xem đây là tiêu chuẩn thi đua trong công tác quản lý toàn diện

2.3. Đối với các trường THPT huyện An Lão

- Hiệu trưởng nhà trường cần có nhận thức đúng và đầy đủ vai trò, vị trí của hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay, từ đó đầu tư thích đáng về thời gian công sức cho hoạt động này, thực hiện một cách linh hoạt sáng tạo các biện pháp quản lý trong điều kiện cụ thể của từng trường.

- Hiệu trưởng cần phải tuyên truyền phổ biến cho cán bộ giáo viên và gia đình học sinh cũng như các lực lượng xã hội nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động phối hợp NT-GĐ-XH trong giáo dục đạo đức học sinh, để động viên nhiều nguồn lực phối hợp làm cho kế hoạch phối hợp được hiệu quả cao.

- Nhà trường cần có kế hoạch chủ động trong sự phối hợp, tuyên truyền, vận động cho gia đình, các lực lượng xã hội hiểu rõ ý nghĩa và sự cần thiết phải phối hợp với nhau trong giáo dục đạo đức học sinh một cách có hiệu quả.

2.4. Đối với Ban đại diện Cha Mẹ học sinh

Ban đại diện Cha Mẹ học sinh cần có những người am hiểu về công tác giáo dục; có kinh nghiệm, năng động, tích cực trong hoạt động phối hợp với nhà trường

và xã hội để giáo dục con, em. Từ đó cùng với nhà trường tuyên truyền, vận động mọi gia đình học sinh tích cực phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh được tốt hơn.

2.5. Đối với tổ chức chính trị, xã hội (Chính quyền địa phương, tổ dân phố...): Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh trong toàn xã hội.

Cần chú trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, công an khu vực và chính quyền địa phương nơi trường đóng. Hằng năm, thông qua các văn bản, công văn, báo cáo định kỳ, nhà trường trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với chính quyền địa phương; tham mưu đưa công tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hoá - Ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền”; có đánh giá nhận xét của Chính quyền địa phương về “sinh hoạt hè” của học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm giữa “Nhà trường - Chính quyền địa phương”… tạo được sự hỗ trợ tích cực các lực lượng ngoài nhà trường thành quá trình khép kín trong giáo dục đạo đức học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục và phát triển. Trường CBQL-ĐTTW1, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh

7. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.

8. C.Mac và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23 (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. C.Mác và Ph.Angghen (1987), Nguồn gốc ra đời của gia đình, của chế độ sở hữu tư nhân và Nhà nước, Tuyển tập T1 và T6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Khắc Chương (1997), “Thực trạng và một số giải pháp GDĐĐ học

sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2), tr. 8-11.

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN khóa XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội

16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Giáo dục và khoa học Giáo dục.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

18. Nguyễn Trọng Hậu (2012), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục,

Trường ĐHGD (Tài liệu cho các lớp cao học), Hà Nội

19. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập I và II. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2000), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Bộ Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Kỉ (2000), Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay. Viện KHGD, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb ĐHQG Hà Nội.

25. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Kozlova O.V (1976), Những cơ sở khoa học quản lý sản xuất. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

27. Phan Huy Lê (1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay. (KX07- 02), Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

30. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

31. Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Đề

cương bài giảng dành cho các lớp cao học QLGD. Trường CBQLGD&ĐT,

Hà Nội.

32. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD.

Trường CBQL-ĐTTW1, Hà Nội.

33. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Đình Thêm (2007), Cẩm nang giáo dục quan hệ nhà trường gia đình và xã hội. Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

36. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục. Nxb Khoa Học Xã Hội, TP.Hồ Chí Minh.

37. Trường CBQLGD-ĐTTW1 (1998), Nguyễn Ngọc Quang - Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

38. Viện khoa học giáo dục (1995), Giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

39. Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt. NXB Thanh niên, Hà Nội.

40. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN

Kính thưa quý Thầy/Cô!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục. Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô trống hoặc ghi câu trả lời ngắn về một sốvấn đề chúng tôi nêu dưới đây. (Câu trả lời chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không đánh giá người trả lời).

Câu 1. Theo Thầy/Cô sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo

đức học sinh ở trường trung học phổ thông là:

1.1 Rất quan trọng 

1.2 Quan trọng 

1.3 Không quan trọng 

Câu 2. Thầy/Cô cho biết vai trò của sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội

trong giáo dục đạo đức học sinh?

2.1 Tạo cho quá trình giáo dục thống nhất và được tốt hơn.  2.2 Khắc phục những thiếu sót trong giáo dục của NT-GĐ-XH  2.3 Làm cho giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh 

2.4 Thống nhất mục đích giáo dục học sinh 

2.5 Tạo sức mạnh tổng hợp, thống nhất và liên tục trong giáo dục đạo đức học sinh

2.6 Giáo dục học sinh ở mọi nơi, mọi lúc 

Câu 3. Thầy/Cô cho biết hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong

giáo dục đạo đức học sinh được tiến hành:

3.1 Rất thường xuyên 

3.2 Thường xuyên 

3.3 Chỉ phối hợp ở đầu năm và cuối năm học 

3.4 Chỉ phối hợp khi có nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội quy trường học

Câu 4. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các nội dung phối hợp

nhà trường - gia đình?

TT Nội dung phối hợp Đã thực hiện Chưa

4.1 Bàn bạc, thống nhất nội dung, biện pháp,

hình thức giáo dục học sinh  

4.2 Định kỳ hoặc thường xuyên thông báo cho

gia đình học sinh kết quả học tập, rèn luyện  

4.3

Xác định cho gia đình hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng giáo dục của gia đình, tạo điều kiện để cha mẹ có trách nhiệm phối hợp với nhà trường

 

4.4

Lập kế hoạch phối hợp nhà trường - gia đình, tổ chức thực hiện kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch

 

4.5

Tư vấn, bồi dưỡng cho các bậc cha mẹ kiến thức về tâm lý, giáo dục học và phương pháp giáo dục gia đình

 

4.6

Có sự quan tâm giúp đỡ, động viên thầy cô giáo trong hoạt động phối hợp giáo dục học sinh

 

4.7 Huy động khả năng tiềm lực của gia đình vào

giáo dục đạo đức học sinh  

Câu 5. Thầy/Cô đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung phối hợp nhà trường và

TT Nội dung phối hợp Đã thực hiện Chưa thực hiện

5.1 Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động

vui chơi, rèn luyện trong cộng đồng  

5.2 Thông báo tình hình rèn luyện đạo đức

của học sinh ở địa phương cho nhà trường  

5.3 Kết hợp với nhà trường giáo dục pháp luật  

5.4 Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá,

thể dục thể thao với nhà trường  

5.6 Quản lí hoạt động của học sinh tại khu dân

cư  

5.7 Kết hợp với nhà trường ngăn chặn văn hoá

phẩm đồi truỵ, vũ khí và các tệ nạn xã hội  

Câu 6. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về các biện pháp phối hợp gia đình và nhà

trường mà nhà trường đang thực hiện?

TT Các biện pháp Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả

6.1 Họp phụ huynh học sinh hàng năm   

6.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp thăm hỏi gia đình học

sinh   

6.3 Ghi sổ liên lạc   

6.4 Nhà trường mời cha mẹ học sinh đến trường khi

cần thiết   

6.5 Trao đổi qua Ban đại diện CMHS của lớp, trường

để GDĐĐ   

6.6 Hội thảo về GDĐĐ   

6.7 Nêu gương người tốt việc tốt   

6.8 GDĐĐ cho học sinh cá biệt   

6.9 Trao đổi qua thư từ, điện thoại   

6.10 Các hình thức khác   

Câu 7. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và

xã hội mà nhà trường đang thực hiện?

hiệu

quả quả

hiệu quả

7.1 Giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hương, của

dòng họ và của gia đình   

7.2

Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội, duy trì nếp sống văn minh cộng đồng

  

7.3

Các cơ quan, các tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trường dưới nhiều hình thức: Học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, học bổng cho học sinh giỏi toàn diện…

  

7.4 Nhà trường kết hợp với chính quyền để giáo dục

đạo đức cho học sinh   

7.5 Nhà trường kết hợp vói Đoàn thanh niên để giáo

dục đạo đức cho học sinh   

7.6 Nhà trường kết hợp với công an địa phương để

giáo dục đạo đức cho học sinh   

7.7 Thành lập ban chỉ đạo cấp xã phường   

7.8 Các hình thức khác   

Câu 8. Ý kiến của Thầy/Cô về hiệu quả quản lý các biện pháp phối hợp giáo dục

đạo đức học sinh?

TT Các biện pháp Rất

hiệu quả Hiệu quả

Không hiệu quả

8.1 Biện pháp phối hợp nhà trường -

gia đình   

8.2 Biện pháp phối hợp nhà trường - xã

hội   

8.3 Biện pháp phối hợp gia đình - xã

hội   

8.4 Biện pháp phối hợp nhà trường -

gia đình - xã hội   

……… ……… ………

Câu 9. Thầy/Cô cho biết những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sự

phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh?

TT Các nguyên nhân

9.1 Nhà trường và các cấp chính quyền chưa quan tâm đúng mức đến sự quản lý sự phối hợp NT-GĐ-XH trng GDĐĐ cho học sinh  9.2 Thực tế nhà trường và gia đình tập trung cho học sinh học văn hoá

là chủ yếu 

9.3 Cha mẹ mải làm kinh tế hoàn toàn phó thác việc giáo dục đạo đức

học sinh cho nhà trường 

9.4 Cộng đồng xã hội đứng ngoài cuộc 

9.5 Sự phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội chỉ mang tính hình thức  9.6 Nhà trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp  9.7 Nội dung và biện pháp phối hợp giáo dục nhà trường - gia đình - xã

hội chưa đồng bộ rõ ràng 

9.8 Giáo viên chủ nhiệm lớp và cha mẹ học sinh chưa có mối liên hệ

thường xuyên 

9.9 Khi có học sinh hư mới cần sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã

hội để giáo dục học sinh 

9.10 Thiếu các văn bản pháp qui chỉ đạo quản lý phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 

Câu 10. Thầy/ Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi biện

Một phần của tài liệu QUẢN lý sự PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH xã hội TRONG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN AN lão THÀNH PHỐ hải PHÒNG (Trang 99 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w