1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

17 3,8K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 124 KB

Nội dung

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Câu 1: Hãy phân tích chứng minh sơ đồ quan hệ HTGD với xã hội nước - Khái niệm HTGDQD - Sơ đồ mối quan hệ phụ thuộc HTGDQD xã hội nước + Triết lý giáo dục chi phối, đạo hệ thống giáo dục: Dự thảo lần thứ 14 "Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020" Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 30-12-2008 định nghĩa "hệ thống triết lý" giáo dục "hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nước cần vận dụng cách sáng tạo phù hợp thực tiễn giai đoạn mới" Triết lý giáo dục tư tưởng đạo hình thành phát triển hệ thống giáo dục đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể Muốn có giáo dục tốt phải có triết lý giáo dục đắn, "Triết lý giáo dục chi phối, đạo toàn khâu, lĩnh vực cụ thể giáo dục, từ nội dung giáo dục, phương châm giáo dục, phương pháp giáo dục, tổ chức giáo dục, ảnh hưởng định đến tất cấp giáo dục, từ tiểu học, trung học, Đại học, Đại học Kiểu triết lý giáo dục đưa đến kiểu nội dung, phương châm, phương pháp, tổ chức giáo dục đó" (Nhà văn Nguyên Ngọc, "Triết lý giáo dục: Đã đắn chưa?”) Dự thảo lần thứ 14 "Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020" Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 30-12-2008 khẳng định: "Phát triển nghiệp giáo dục cần dựa hệ thống triết lý" + Hệ thống giáo dục tồn tại, vận độngvà phát triển với mơ hình mức độ phát triển kinh tế - xã hội: Trong thời kỳ lịch sử, tương ứng với chế độ xã hội, với trình độ phát triển KT_XH có thể chế giáo dục tương ứng: Giáo dục thời nguyên thủy, GD thời phong kiến, giáo dục thời đại Theo triết lý thông thường mức độ phát triển kinh tế quốc gia chi phối định phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nước Thơng qua q trình tổ chức giáo dục có hệ thống hệ nhiều hình thức, nhiều loại hình trường, hệ thống giáo dục góp phần mở mang dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Một mặt, trình độ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện, nguồn lực cho hình thành phát triển hệ thống giáo dục, mặt khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhân tố thưc đẩy hình thành phát triển loại hình trường lớp hệ thống giáo dục Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh, giáo dục triển mạnh ngược lại giáo dục phát triển mạnh sở vững để phát triển kinh tế - xã hội Mối quan hệ KT_XH GD mối quan hệ biện chứng Ngày nay, Ở Việt Nam GD-ĐT coi quốc sách hàng đầu Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục vừa động lực thúc đẩy, vừa phận cấu thành nhiệm vụ mục tiêu chung đất nước ta nay: “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh” + Hệ thống giáo dục có mối quan hệ tác động qua lại với trình độ phát triển KH&CN: Trình độ phát triển kinh tế quốc gia có tác dụng định giáo dục mặt: chương trình giáo dục, điều kiện học, quy mơ tốc độ phát triển giáo dục Kinh tế định hệ thống, cấu trúc giáo dục Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội: từ xã hội cổ đại sang xã hội đại: hệ thống giáo dục gia đình chuyển sang giáo dục xã hội; giáo dục dành cho thiểu số sang giáo dục dành cho đa số; giáo dục quy chuyển sang đa phương thức; giáo dục từ chỗ bó hẹp ngành sang nhiều ngành -Về chức phát triển kinh tế giáo dục Giáo dục kinh tế hiểu theo mặt chi phí lợi ích Nếu giáo dục sử dụng nguồn lực đặc trưng phân tích chi phí ngành kinh tế khác; mặt lợi ích tiềm tàng giáo dục theo hai nghĩa trực tiếp gián tiếp đến phát triển kinh tế Giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế: Giáo dục phương pháp nội dung quan trọng để tái sản xuất sức lao động; giáo dục đường chủ đạo vừa rút ngắn thời gian lao động tất yếu xã hội vừa nâng cao suất lao động, giáo dục đóng góp chủ yếu (chiều sâu) vào việc tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập Giáo dục đường chủ đạo sản sinh khoa học, khoa học chuyển hóa thành cơng nghệ trực tiếp Giáo dục điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ quản lý kinh tế Giáo dục ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển kinh tế: Giáo dục ảnh hưởng toàn diện đến phát triển người, tố chất người cải thiện nâng cao kinh tế tiếp tục phát triển khoa học giáo dục tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, giáo dục khoa học, cơng nghệ động lực để phát triển xã hội, để vươn lên giàu có, thịnh vượng Trình độ phát triển KH&CN tác động đến quy mô, nội dung, phương pháp giáo dục hệ thống giáo dục Thực tế với nước có kinh tế KH-CN phát triển mạnh sớm mạng lưới sở giáo dục hình thành sớm Ví dụ Anh giáo dục Tiểu học bắt buộc từ sớm, trước nước chậm phát triển hàng trăm năm, trường Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học phát triển từ kỷ 19 Ngược lại, Sự đời phát triển mạnh mẽ trường đại học châu Âu từ kỷ XIV-XV đời kinh tế công thương nghiệp, vừa nhân tố quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển cách mạng kỹ thuật kỷ XVII-XVIII cách mạng KH_CN đại ngày Hệ thống giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp đời nhu cầu tăng nhanh quy mô đào tạo nhân lực kỹ thuật bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa từ kỷ XVIII-XIX Anh, Đức , Pháp trở thành nhân tố quan trọng q trình hiệ đại hóa nước nhật bản, Hàn quốc, Singapore + Truyền thống văn hóa, giáo dục dân tộc, quốc gia yếu tố quy định hình thành phát triển hệ thống giáo dục quốc dân: Ảnh hưởng rõ rệt hình thành hệ thống loại hình nhà trường, nội dung phương thức giáo dục Sự thay đổi hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 phát triển toàn diện nửa cuối kỷ 20 minh chứng, truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam làm cho quy mô hệ thống giáo dục Việt Nam không thua nước phát triển Giáo dục xem công cụ mà xã hội chuyển tải văn hóa cho hệ sau Do vậy, văn hóa xem hệ thống kiến thức, niềm tin, giá trị, thái độ thao tác giáo dục xem ý đồ chuyển tải toàn liệt kê từ hệ sang hệ sau Tác giả viết khẳng định: Khơng có thành phần trình giáo dục, kể nội dung đến sản phẩm, khơng chịu ảnh hưởng văn hóa Từ khẳng định trên, tác giả viết tiến hành triển khai luận điểm quan trọng, thể sở văn hóa giáo dục: 1.Giáo dục, dạy học cơng cụ truyền tải văn hóa Các chuẩn mực chế kiểm soát sản phẩm người biểu tượng hóa thổi ý nghĩa vào Chính biểu tượng hóa hay q trình mà theo người đưa ý nghĩa vào vật thể hay hành động văn hóa cụ thể có ý nghĩa quan trọng giáo dục Q trình biểu tượng hóa xuất thơng qua tư duy, cảm giác hành động Các kiểu loại hành vi thấy xã hội khác khơng có ý nghĩa khơng đặt mơi trường văn hóa cụ thể Giáo dục dạy học trường học trình văn hóa Sự truyền đạt có chủ ý văn hóa cho hệ sau gọi giáo dục Giáo dục trình mà người tiếp thu văn hóa dân tộc Khi q trình diễn mơi trường thức gọi trường học Ba khái niệm tiếp thu văn hóa, giáo dục học tập trường có khác biệt Giáo dục trình tiếp thu văn hóa dân tộc tiếp thu văn hóa dân tộc khác Trong bối cảnh đa văn hóa, giáo dục tinh thần khoan dung cho phép tồn nhiều hệ giá trị, lối sống mà cịn khuyến khích người trải nghiệm đa dạng văn hóa kinh nghiệm sắc tộc khác nhau.Tinh thần khoan dung phải dựa niềm tin bình đẳng hội cho tất người, tôn trọng phẩm giá cá nhân niềm tin khơng có hình thái hành vi thống trị tuyệt đối Chính vậy, đa dạng văn hóa dấu hiệu tồn dân chủ Văn hóa quy định cách thức học tập Q trình học tập bổi cảnh văn hóa quy định Bất ý định tìm hiểu trình học tập phải đương đầu với mối quan hệ người học, người dạy, bối cảnh mục đích học tập Có loại yếu tố tác động đến trình học tập: (1) quan sát mơ hình hóa; (2) kinh nghiệm xã hội; (3) xung đột xã hội; (4) trò chơi Vai trò cấu trúc - chức nhà trường Trường học thực thể xã hội xây dựng để truyền tải văn hóa, hướng vào mục tiêu truyền tải văn hóa dân tộc, đồng thời đáp ứng nhu cầu cộng đồng Nhà trường có trách nhiệm xã hội hóa thành viên trẻ tuổi xã hội, nuôi dưỡng trí tuệ, phát triển đạo đức sức khỏe, đáp ứng yêu cầu nhóm xã hội xã hội nói chung 6 Văn hóa phát triển người học Q trình phát triển thơng qua giáo dục trình vận động người học để trở thành thành viên đầy đủ xã hội nhiều mặt Sự phát triển bao gồm phát triển lực nhận thức, tiếp thu kiến thức kỹ xã hội, nuôi dưỡng thái độ định hình thành giá trị thái độ đạo đức Điều yếu khả đưa phán xét vấn đề đạo đức, xã hội trí tuệ trì mối quan hệ liên nhân cách lành mạnh Nhà trường phải tạo mơi trường văn hóa bình đẳng để trẻ em giai tầng ứng xử bình đẳng Có thể nói, khía cạnh giáo dục dạy học chịu ảnh hưởng văn hóa Giáo dục dạy học q trình văn hóa Chính vậy, bên cạnh việc ứng dụng tâm lý học, xã hội học vào nghiên cứu, nhân học giáo dục góp phần làm cho trình dạy học trình giáo dục trở nên hiệu + Tính thời đại ảnh hưởng lớn đến trình phát triển Hệ thống giáo dục nước: Trong trình phát triển, HTGD nước chịu tác động, ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa thu hẹp khoảng cách đường biên giới nước Nhiều mơ hình, hệ thống giáo dục mơ hình Anh, mơ hình Mỹ, mơ hình Châu Âu truyền thống nhiều loại hình, nhiều chuẩn mực giáo dục trình độ, văn chứng quốc tế chi phối có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giáo dục nước khác, nhóm nhóm nước ASEAN, Liên minh châu Âu(EU), Khu vực APEC Trong xu tồn cầu hóa trở thành thành viên WTO với thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức Mục tiêu xây dựng giáo dục ngày tiếp cận với trình độ tiến tiến nước khu vực giới Kinh nghiệm phát triển giáo dục nước tiên tiến giới học quý cho việc xây dựng phát triển giáo dục Việt nam Hệ thống GDQD VN phải xây dựng tương xứng với hệ thống giáo dục giới chương trình, nội dung, phương pháp GD chất lượng GD Tóm lại, HTGD QD mang tính LS-XH cụ thể, tính thời đại tính dân tộc; hệ thống GDQD phản ánh chế độ trị XH, trình độ phát triển KT, KHKT_CN, sachs truyền thống văn hóa gd nước Vì hệ thống giáo dục nước đề có cách thức tổ chức hệ thống riêng với nét khác tính chât cấu, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, chế tổ chức vận hành hệ thống nhằm phục vụ yêu cầu phát triển KT_XH đất nước Câu hỏi 2: Phân tích đặc thù hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam cho biết thực trạng phương hướng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đến năm 2020 Đặc thù hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục - Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập - Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo, dân tộc thiểu số, sách xã hội học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Thực trạng giáo dục Việt Nam: - Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân - Công xã hội tiếp cận giáo dục cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, em gia đình ghèo, trẻ em gái đối tượng bị thiệt thòi ngày quan tâm - Giáo dục ngồi cơng lập phát triển, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp đại học - Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện - Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thơng số cấp học số tình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia giáo dục - Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới - Quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, mang tính bao cấp, ôm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài - Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi + Về tổ chức quản lý hệ thống giáo dục đại học phân tán nhiều trường đại học học viện theo nhiều chuyên ngành riêng rẽ với chương trình đào tạo q hẹp theo mơ hình Liên Xơ cũ Chính việc tổ chức quản lý trường đại học chuyên ngành có mục tiêu đào tạo nặng kiến thức cụ thể theo tiểu chuyên ngành hẹp mà người sinh viên không trang bị tảng vững giáo dục tổng quát cần thiết cho việc tự học tập suốt đời khả đáp ứng cao với môi trường làm việc thay đổi không ngừng tương lai Các giải pháp phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đến năm 2020: Đổi quản lý giáo dục; Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục; Tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục; Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục vùng khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội; Phát triển khoa học giáo dục; Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục Định hướng chung phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam sau: - Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến cuả giới, phù hợp với thực tiễn VN, phục vụ thiết thực cho phát triển KT -XH đất nước; vùng, địa phương; hướng tới XH học tập Phấn đấu đưa giáo dục nước ta khỏi tình trạng tụt hậu số lĩnh vực so với nước phát triển khu vực Xây dựng hệ thống GD đa dạng, phân luồng, liên thông mở - Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực KH - CN trình độ cao, cán quản lý, công nhân giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh KT; đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập THCS Thực đào tạo theo nhu cầu xã hội - Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy - học; đổi quản lý giáo dục đào tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục Tăng cường hội nhập Bài tập số Đề bài: Mô tả khái niệm Quản lý Hệ thống giáo dục quốc dân cho biết vai trò, chức năng, nhiệm vụ phận máy Quản lý Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Bài làm: + Hình thành khái niệm Quản lý Hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD): Xuất phát từ khái niệm Quản lý: Quản lý gì? Chủ thể Quản lý Một q trình tác động có ý thức, hợp quy luật Khách thể/Đối tượng Quản lý (lên) (nhằm) Mục tiêu (của hệ QL) Từ công thức ta hình thành khái niệm quản lý lĩnh vực cách Chủ thể QL, Khách thể/Đối tượng QL, Mục tiêu hệ QL Đối với Quản lý HTGDQD: Chủ thể QL: Bộ máy QLGD; Khách thể/Đối tượng QL: HTGDQD; Mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hồn thiện nhân cách cho cơng dân Như vậy, phát biểu khái niệm Quản lý HTGDQD sau: Quản lý HTGDQD trình tác động có ý thức, hợp quy luật Bộ máy QLGD lên toàn HTGDQD nhằm đạt mục tiêu cấp học, ngành học (là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hoàn thiện nhân cách cho công dân) Bộ máy quản lý giáo dục HTGDQD Việt Nam Vai trò, chức năng, nhiệm vụ phận máy Quản lý HTGDQD: Chính phủ, UBND cấp (màu đỏ sơ đồ trên) - Quản lý Nhà nước GD: + Tạo khung pháp lý cung cấp nguồn lực để vận hành HTGDQD điều chỉnh hành vi hoạt động giáo dục + Chỉ đạo, điều hành thông qua định hướng chiến lược quy định Nhà nước, quy chế chuyên môn theo phân cấp cụ thể + Giám sát, kiểm tra, tra, kiểm định để bảo đảm chất lượng giáo dục; xử lý vi phạm lĩnh vực giáo dục, bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN giáo dục Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT (màu trắng sơ đồ trên) - Quản lý Chuyên môn GD: + Tham mưu tổ chức thực khung pháp lý; điều hành hoạt động giáo dục, nhà trường + Ban hành quy định, quy chế chuyên môn theo phân cấp cụ thể + Giám sát, kiểm tra, tra, kiểm định để đảm bảo chất lượng giáo dục; xử lý vi phạm chuyên môn giáo dục, nhà trường Bộ GD&ĐT, Các Bộ Ngành (màu tím sơ đồ trên) - Vừa Cơ quan Quản lý Nhà nước, vừa quan Quản lý Chuyên môn GD: Theo công thức: Tím = Đỏ + Trắng Có nghĩa vai trò quan quản lý nhà nước giáo dục, có chức năng, nhiệm vụ “Đỏ”; cịn đóng vai trị quan quản lý chun mơn giáo dục, lại có chức năng, nhiệm vụ “Trắng” ... thù hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam - Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. .. Quản lý Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Bài làm: + Hình thành khái niệm Quản lý Hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD): Xuất phát từ khái niệm Quản lý: Quản lý gì? Chủ thể Quản lý Một q trình... môi trường làm việc thay đổi không ngừng tương lai Các giải pháp phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đến năm 2020: Đổi quản lý giáo dục; Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục;

Ngày đăng: 30/03/2015, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w