Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho

83 455 0
Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Lơxêmi cấp là bệnh tăng sinh ác tính trong quá trình tạo máu dòng tủy hay lympho. Đây là bệnh ung thƣ phổ biến nhất ở trẻ em, chiếm khoảng 13 các bệnh ác tính trong nhi khoa 6. Căn cứ vào nguồn gốc tế bào, lơxêmi cấp đƣợc phân ra thành hai loại lơxêmi cấp dòng lympho và lơxêmi cấp dòng tuỷ. Phần lớn lơxêmi cấp trẻ em là lơxêmi cấp dòng lympho. Trƣớc những năm 60, tỷ lệ sống của bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho dƣới 1% 58. Gần đây nhờ sự hiểu biết sâu sắc về bệnh, sự ra đời của nhiều hóa chất mới cùng với việc nghiên cứu các phác đồ hóa trị liệu đã cải thiện đáng kể hiệu quả điều trị: hơn 95% bệnh nhi đạt lui bệnh sau giai đoạn tấn công, giảm tỷ lệ tử vong, thời gian sống kéo dài. Tuy nhiên vẫn còn một số lý do khiến điều trị thất bại liên quan đến nhiễm trùng, xuất huyết, thiếu máu, tác dụng phụ và độc tính của hóa trị liệu 3, 7. Bệnh nhi bị bệnh ung thƣ nói chung và lơxêmi cấp nói riêng thƣờng bị suy giảm miễn dịch do bệnh và do điều trị hóa chất. Do đó, nhiễm trùng là một trong những biến chứng thƣờng gặp nhất đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ mắc bệnh lơxêmi cấp. Vì vậy, công tác phòng chống và điều trị các bệnh nhiễm trùng là rất quan trọng trong việc theo dõi và điều trị bệnh lơxêmi cấp. Tại các nƣớc Bắc Âu, theo Christensen MS và cs (2005), nghiên cứu 1652 trẻ lơxêmi cấp dƣới 15 tuổi, có 19 trẻ tử vong trong giai đoạn tấn công (1%) và nhiễm trùng là nguyên nhân chính gây tử vong 27. Theo Zajac Spychala Olga và cs (2009), ở Ba Lan tỷ lệ nhiễm trùng gặp trong giai đoạn điều trị tấn công của bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho là 40% 66. Tại Việt Nam, theo Bùi Ngọc Lan nghiên cứu 98 trẻ bị ALL nguy cơ không cao thì trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công nhiễm trùng gặp 77,6%, tử vong ở giai đoạn tấn công là 12% chủ yếu do nhiễm trùng 11. Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân điều trị lơxêmi cấp không phải là mới, đã có sự thay đổi lớn về tác nhân gây nhiễm trùng và vị trí nhiễm trùng ở hai thập kỷ gần đây. Trực khuẩn Gr() đang ngày càng giảm và cầu khuẩn Gr(+) và nấm đang tăng ngày càng nhanh 47,63. Năm 2004, theo các nghiên cứu của Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ Châu âu (EORTC) đã chứng minh, mô hình vi sinh vật phân lập đƣợc thay đổi gần nhƣ 23nămlần 45. Vì vậy, để có những hiểu biết cập nhật hơn về tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhi điều trị lơxêmi cấp dòng lympho, góp phần giúp các bác sỹ lâm sàng có định hƣớng sớm về loại vi khuẩn gây bệnh, từ đó có thể sử dụng kháng sinh sớm và có hiệu quả, chúng tôi tiến hành đề tài ”Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho’’ với hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng ở trẻ em bị lơxêmi cấp dòng lympho trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan với nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TH HOI THU NGHIÊN CứU CáC BIếN CHứNG NHIễM TRùNG TRONG GIAI ĐOạN HóA TRị LIệU TấN CÔNG ở BệNH NHI LƠXÊMI CấP DòNG LYMPHO LUN VN THC S Y HC H NI -2011 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI PHM TH HOI THU NGHIÊN CứU CáC BIếN CHứNG NHIễM TRùNG TRONG GIAI ĐOạN HóA TRị LIệU TấN CÔNG ở BệNH NHI LƠXÊMI CấP DòNG LYMPHO CHUYấN NGNH: NHI KHOA M S : 60.72.16 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS: BI NGC LAN H NI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và các cơ quan liên quan. Với tất cả lòng kính trọng và sự biết ơn chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sỹ Bùi Ngọc Lan, Trưởng khoa ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, người cô đã hết lòng tận tình chỉ bảo và cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học quý báu giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô trong hội đồng chấm đề cương và luận văn. Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội. Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo trong Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội. Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chức cán bộ và khoa Nhi tổng hợp Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa ung bướu và các khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ương. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cùng tập thể lớp Cao học Nhi khóa 18 đã luôn luôn sát cánh bên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn chồng, con cùng những người thân yêu trong gia đình đã giúp đỡ động viên tôi trong những ngày học tập và hoàn thành luận văn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011. Phạm Thị Hoài Thu Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả số liệu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011. Phạm Thị Hoài Thu DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ và tên Ngàyvào viện Mã bệnh án 1. Vũ Việt T 07/09/2010 10197763 2. Nguyễn Văn Nam Kh 13/09/2010 10189733 3. Lê Thị Vân A 14/09/2010 10215299 4. Trương Văn G 16/09/2010 10213619 5. Lê Thu H 16/09/2010 10216458 6. Nguyễn Quốc T 17/09/2010 10219909 7. Đoàn Khánh L 23/09/2010 10226903 8. Lù Bình H 28/09/2010 10226079 9. Vy Thu H 29/09/2010 10218915 10. Nguyễn Hữu H 04/10/2010 10230252 11. Ngo M 05/10/2010 10245378 12. Bùi Văn C 07/10/2010 10238909 13. Bùi Thu H 12/10/2010 10214570 14. Nguyễn Việt T 12/10/2010 08087483 15. Vũ Đức H 12/10/2010 10244190 16. Lê Tiến A 15/10/2010 10243919 17. Nguyễn Văn H 17/10/2010 10246181 18. Nguyễn Phương L 20/10/2010 08196273 19. Nguyễn Đình Tùng L 25/10/2010 10261211 20. Phạm Huy A 08/11/2010 10267864 21. Lã Bảo Ch 13/11/2010 10124526 22. Nguyễn Thị Quỳnh Ch 24/11/2010 10281658 23. Bùi Ngọc A 24/11/2010 10277781 24. Lê Minh S 29/11/2010 10335186 25. Nguyễn Minh T 03/12/2010 10131143 26. Vũ Minh B 07/12/2010 09276993 27. Lê Đức T 16/12/2010 10032396 28. Nguyễn Trung Đ 20/12/2010 10133296 29. Nguyễn Đăng H 20/12/2010 10301600 30. Nguyễn Trí Th 22/12/2010 10309284 31. Nguyễn Viết Th 23/12/2010 10316428 32. Nguyễn Tuyết Ng 28/12/2010 10309825 33. Trần Như H 29/12/2010 10315450 34. Nguyễn Minh Th 4/11/2011 10227181 35. Trần Sách C 17/01/2011 10325141 36. Phạm Thị Khánh L 20/01/2011 10321184 37. Hoàng Thị Ng 21/01/2011 10273744 38. Hoàng Minh Qu 31/01/2011 10159929 39. Phạm Đức B 01/02/2011 09239224 40. Nguyễn Thị Quỳnh A 09/02/2011 04035578 41. Nguyễn Minh S 10/02/2011 07059554 42. Nguyễn Tiến Hoàng 11/02/2011 11001601 43. Vũ Hà A 14/02/2011 10327941 44. Đoàn Mạnh C 16/02/2011 11014045 45. Vũ Công Th 25/02/2011 11814491 46. Phạm Duy D 25/02/2011 11017048 47. Phan Trần Ngọc B 02/03/2011 11029639 48. Vũ Văn Ch 02/03/2011 11027421 49. Trần Tất D 04/03/2011 10328623 50. Đỗ Hoài Th 04/03/2011 11325356 51. Nguyễn Văn T 07/03/2011 10296396 52. Hoàng Duy V 08/03/2011 10193461 53. Hoàng Thị Ph 09/03/2011 11013109 54. Phạm Bảo L 09/03/2011 10328051 55. Vũ Thị Anh Th 09/03/2011 10335526 56. An Thu H 10/03/2011 11064131 57. Nguyễn Hồng S 11/03/2011 10336931 58. Nguyễn Như Q 15/03/2011 10313082 59. Dương Thị Thúy Q 16/03/2011 11482351 60. Lê Văn T 16/03/2011 11945326 61. Hoàng Minh Đ 17/03/2011 07075255 62. Bùi Đức D 21/03/2011 11900907 63. Phạm Thế Đ 30/03/2011 1150747 64. Bùi Tiến S 01/04/2011 11957324 65. Bùi Ngọc A 05/04/2011 11031456 66. Chu Diệu U 14/04/2011 10326020 67. Lê Hương G 15/04/2011 09167803 68. Nguyễn Văn H 15/04/2011 11057193 69. Trần Mạnh C 20/04/2011 11066649 70. Phạm Trọng Đ 20/04/2011 11072320 71. Phan Xuân B 20/04/2011 11063966 72. Phạm Thị Ngọc H 25/04/2011 11896546 73. Đỗ Hoàng Hải Y 05/05/2011 08014816 74. Lê Thị Thanh H 09/05/2011 11978443 75. Vũ Đức Th 16/05/2011 11852472 76. Tô Thị Hồng Nh 18/05/2011 11042528 77. Nguyễn Đình A 20/05/2011 11099456 78. Đinh Diễm Q 07/06/2011 05106680 79. Nguyễn Lâm Giang 07/06/2011 11818648 80. Bùi Văn H 10/06/2011 11116330 81. Lê Minh Ch 15/06/2011 11130362 82. Lý Văn H 01/07/2011 10264482 83. Phạm Quỳnh Ch 05/07/2011 09120714 84. Lại Nguyễn Hoàng Anh V 06/07/2011 11153120 85. Vũ Thị D 06/07/2011 11152015 86. Nguyễn Thị Y 19/07/2011 11030808 87. Trần Đình Th 31/07/2011 11969567 88. Nguyễn Đình H 03/08/2011 11164698 89. Nguyễn Trường S 15/08/2011 09154634 90. Bùi Ngọc Th 16/08/2011 11186334 91. Vũ Thị Minh Ph 16/08/2011 11181570 92. Nguyễn Tuấn Kh 18/08/2011 11175188 93. Nguyễn Tuấn V 23/08/2011 11186505 94. Đặng Nguyễn Phương H 30/08/2011 11172053 95. Nguyễn Đại H 08/09/2011 11204268 96. Lò Ngọc M 08/09/2011 11177369 97. Mai Văn Đ 02/12/2011 10273257 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KHTH XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơxêmi cấp là bệnh tăng sinh ác tính trong quá trình tạo máu dòng tủy hay lympho. Đây là bệnh ung thƣ phổ biến nhất ở trẻ em, chiếm khoảng 1/3 các bệnh ác tính trong nhi khoa [6]. Căn cứ vào nguồn gốc tế bào, lơxêmi cấp đƣợc phân ra thành hai loại lơxêmi cấp dòng lympho và lơxêmi cấp dòng tuỷ. Phần lớn lơxêmi cấp trẻ em là lơxêmi cấp dòng lympho. Trƣớc những năm 60, tỷ lệ sống của bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho dƣới 1% [58]. Gần đây nhờ sự hiểu biết sâu sắc về bệnh, sự ra đời của nhiều hóa chất mới cùng với việc nghiên cứu các phác đồ hóa trị liệu đã cải thiện đáng kể hiệu quả điều trị: hơn 95% bệnh nhi đạt lui bệnh sau giai đoạn tấn công, giảm tỷ lệ tử vong, thời gian sống kéo dài. Tuy nhiên vẫn còn một số lý do khiến điều trị thất bại liên quan đến nhiễm trùng, xuất huyết, thiếu máu, tác dụng phụ và độc tính của hóa trị liệu [3], [7]. Bệnh nhi bị bệnh ung thƣ nói chung và lơxêmi cấp nói riêng thƣờng bị suy giảm miễn dịch do bệnh và do điều trị hóa chất. Do đó, nhiễm trùng là một trong những biến chứng thƣờng gặp nhất đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ mắc bệnh lơxêmi cấp. Vì vậy, công tác phòng chống và điều trị các bệnh nhiễm trùng là rất quan trọng trong việc theo dõi và điều trị bệnh lơxêmi cấp. Tại các nƣớc Bắc Âu, theo Christensen MS và cs (2005), nghiên cứu 1652 trẻ lơxêmi cấp dƣới 15 tuổi, có 19 trẻ tử vong trong giai đoạn tấn công (1%) và nhiễm trùng là nguyên nhân chính gây tử vong [27]. Theo Zajac Spychala Olga và cs (2009), ở Ba Lan tỷ lệ nhiễm trùng gặp trong giai đoạn điều trị tấn công của bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho là 40% [66]. 2 Tại Việt Nam, theo Bùi Ngọc Lan nghiên cứu 98 trẻ bị ALL nguy cơ không cao thì trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công nhiễm trùng gặp 77,6%, tử vong ở giai đoạn tấn công là 12% chủ yếu do nhiễm trùng [11]. Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhân điều trị lơxêmi cấp không phải là mới, đã có sự thay đổi lớn về tác nhân gây nhiễm trùng và vị trí nhiễm trùng ở hai thập kỷ gần đây. Trực khuẩn Gr(-) đang ngày càng giảm và cầu khuẩn Gr(+) và nấm đang tăng ngày càng nhanh [47],[63]. Năm 2004, theo các nghiên cứu của Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ Châu âu (EORTC) đã chứng minh, mô hình vi sinh vật phân lập đƣợc thay đổi gần nhƣ 2-3năm/lần [45]. Vì vậy, để có những hiểu biết cập nhật hơn về tình trạng nhiễm trùng ở bệnh nhi điều trị lơxêmi cấp dòng lympho, góp phần giúp các bác sỹ lâm sàng có định hƣớng sớm về loại vi khuẩn gây bệnh, từ đó có thể sử dụng kháng sinh sớm và có hiệu quả, chúng tôi tiến hành đề tài ”Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho’’ với hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu các biến chứng nhiễm trùng ở trẻ em bị lơxêmi cấp dòng lympho trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan với nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. LƠXÊMI CẤP DÕNG LYMPHO 1.1.1. Vài nét lịch sử - Năm 1847, Rudolf Virchow, nhà y học ngƣời Đức lần đầu tiên quan sát đƣợc những bệnh nhân tăng đáng kể các tế bào màu trắng. - Năm 1857, Friederich mô tả một trƣờng hợp lơxêmi cấp đầu tiên trên lâm sàng. - Năm 1868, Neumann tìm thấy những thay đổi của tủy xƣơng trong một ca lơxêmi và 10 năm sau chính ông xác định rằng lơxêmi là bệnh của tủy xƣơng [21]. - Năm 1889, Ebstein là ngƣời đầu tiên đã sử dụng thuật ngữ lơxêmi cấp và phân biệt về lâm sàng giữa lơxêmi kinh dòng hạt và lơxêmi cấp dòng tủy - Năm 1947, trƣờng hợp trẻ lơxêmi cấp dòng lympho đầu tiên đạt lui bệnh hoàn toàn nhờ công của Faber và cộng sự [63]. - Những năm 60 và 70 nhiều hóa chất chống ung thƣ đƣợc bổ sung giúp cho tỷ lệ bệnh nhi đạt lui bệnh 24-70% [46]. - Đến năm 1976 nhóm hợp tác FAB đã đƣa ra những tiêu chuẩn phân loại lơxêmi cấp dựa vào hình thái và hóa học tế bào, bảng phân loại này đƣợc bổ sung liên tiếp và đƣợc sử dụng cho đến nay. - Ở Việt Nam, từ những năm 90 tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng đã áp dụng điều trị đa hóa trị liệu. Theo Nguyễn Công Khanh (1999), tỷ lệ trẻ em bị lơxêmi cấp dòng lympho lui bệnh hoàn toàn sau điều trị tấn công là 93.6% [7]. [...]... gia nghiên cứu và cộng đồng 27 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 TỶ LỆ NHI M TRÙNG TRONG GIAI ĐOẠN HÓA TRỊ LIỆU TẤN CÔNG Ở BỆNH NHI LƠXÊMI CẤP DÕNG LYMPHO 3.1.1 Tỷ lệ nhi m trùng Trong 1 năm từ 9/2010 đến 8/2011, chúng tôi có 134 bệnh nhân mới đƣợc chẩn đoán lơxêmi cấp dòng lympho L1, L2 và có 97 bệnh nhân chấp nhận điều trị hóa chất trong giai đoạn tấn công Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gặp 69 bệnh. .. thì nhi m trùng gặp trong giai đoạn điều trị tấn công của trẻ bị ALL là 40%, trong đó 54,2% chẩn đoán nhi m trùng dựa vào lâm sàng và 45,8% chẩn đoán nhi m trùng tìm thấy vi sinh vật [65] Ở Việt Nam: Theo Bùi Ngọc Lan, nghiên cứu 98 trẻ bị ALL nguy cơ không cao, trong giai đoạn tấn công nhi m trùng gặp 77,6%, tử vong ở giai đoạn tấn công là 12% chủ yếu do nhi m trùng [11] 13 1.2.3 Tác nhân nhi m trùng. .. hiện sốt trong quá trình điều trị, trong đó có 40 bệnh nhân có biểu hiện nhi m trùng và 29 bệnh nhân sốt không rõ nguyên nhân Bảng 3.1: Tỷ lệ nhi m trùng Tình trạng Nhi m trùng Sốt CRNN Không nhi m trùng Tổng Số BN 40 29 28 97 % 41,2 29,9 28,9 100 Nhận xét: Tỷ lệ nhi m trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công là 41,2%, sốt CRNN chiếm 29,9% Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhi m trùng 28 3.1.2 Phân bố nhi m trùng. .. bệnh nhân tử vong trong điều trị ung thƣ là do nhi m trùng, tỷ lệ tử vong ở trẻ ALL là 2,9%, ở trẻ bị AML là 7,6% trong giai đoạn tấn công và giai đoạn củng cố [60] Tại các nƣớc Bắc Âu, theo Christensen MS và cs (2005), nghiên cứu 1652 trẻ bị lơxêmi cấp dƣới 15 tuổi, có 56 trẻ tử vong (3%) trong đó 19 trẻ tử vong trong giai đoạn tấn công (1%), 37 trẻ tử vong trong giai đoạn lui bệnh (2%) và nhi m trùng. .. này ở trong phân càng làm tăng nguy cơ nhi m trùng bệnh viện Theo tác giả Chua MaTeresa Alcala (1995), các nghiên cứu điều tra của Trung Quốc cho thấy tỷ lệ nhi m trùng bệnh viện là 8,4% Trong một nghiên cứu khác thì có đến 86,4% BN lơxêmi cấp mắc nhi m trùng bệnh viện Tuy nhi n, sự khác biệt giữa nhi m trùng bệnh viện và nhi m trùng cộng đồng ở bệnh nhân ung thƣ phân biệt khó khăn hơn những bệnh nhân... nguyên nhân nhi m trùng có thể do các nguyên nhân sau [61]: - Do bản chất của bệnh - Do tác dụng và độc tính của thuốc - Nhi m trùng do virus - Nhi m trùng nấm - Nhi m trùng do vi khuẩn kháng lại kháng sinh đang sử dụng - Nhi m trùng do vi khuẩn không bị tiêu diệt hết do nồng độ kháng sinh trong máu và trong mô không đủ Những nghiên cứu gần đây về biến chứng nhi m trùng trong điều trị lơxêmi cấp, khoảng... chứng nhi m trùng ở các vị trí thì làm lại các xét nghiệm Theo dõi tiến triển của nhi m trùng và xác định thời điểm hết nhi m trùng - Bệnh nhân hết sốt - Không còn biểu hiện nhi m trùng trên lâm sàng và xét nghiệm - Thời gian bệnh nhân hết nhi m trùng Bệnh nhân trong tình trạng rất nặng, xin về, tử vong tại nhà trong vòng 24 giờ được tính là BN tử vong 2.2.2 Nghiên cứu hồi cứu: Gồm 75 bệnh án của các. .. trị tấn công Tiêu chuẩn phân loại ALL theo nhóm nguy cơ cao : Những bệnh nhân không ở nhóm nguy cơ thƣờng 6 1.1.4 Điều trị: Bao gồm điều trị đặc hiệu và điều trị hỗ trợ Tất cả các phác đồ hiện đại điều trị lơxêmi cấp trẻ em đều bao gồm các giai đoạn : - Điều trị tấn công để đạt lui bệnh hoàn toàn - Điều trị củng cố - Điều trị duy trì tạm thời - Điều trị tái tấn công - Điều trị duy trì Phòng thâm nhi m. .. sinh, bệnh cơ tim 1.2 SỐT VÀ NHI M TRÙNG TRONG BỆNH LƠXÊMI CẤP 1.2.1 Sốt Ở những bệnh nhân mắc lơxêmi cấp, tủy xƣơng thƣờng bị lấn át bởi tế bào non ác tính nên không thể sản xuất đƣợc BCĐNTT, kèm theo quá trình hóa trị liệu làm cho BCĐNTT giảm ở các mức độ khác nhau Chẩn đoán nhi m trùng ở BN giảm BCĐNTT thƣờng rất khó vì bệnh nhân bị giảm BCĐNTT không có khả năng tạo ra một đáp ứng viêm đầy đủ với nhi m. .. BCĐNTT giảm dƣới 0.1G/l Nhi m trùng ở BN giảm BCĐNTT thƣờng rất nặng vì ở BN giảm BCĐNTT cơ thể không có khả năng khu trú ổ nhi m trùng do đó thƣờng bị nhi m trùng ở những cơ quan quan trọng (nhi m trùng huyết hoặc nhi m trùng phổi) và nhi m trùng nhi u nơi [48] Tỷ lệ tử vong là 80% trong số những BN có giảm nặng dƣới 0.1G/l kéo dài trong tuần đầu tiên của nhi m trùng. Tuy nhi n nếu BN có thể tăng số lƣợng . tài Nghiên cứu các biến chứng nhi m trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi lơxêmi cấp dòng lympho ’ với hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu các biến chứng nhi m trùng ở trẻ em bị lơxêmi. trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công nhi m trùng gặp 77,6%, tử vong ở giai đoạn tấn công là 12% chủ yếu do nhi m trùng [11]. Nghiên cứu tình trạng nhi m trùng ở bệnh nhân điều trị lơxêmi cấp. NI PHM TH HOI THU NGHIÊN CứU CáC BIếN CHứNG NHI M TRùNG TRONG GIAI ĐOạN HóA TRị LIệU TấN CÔNG ở BệNH NHI LƠXÊMI CấP DòNG LYMPHO CHUYấN NGNH: NHI KHOA M S : 60.72.16 LUN

Ngày đăng: 19/07/2014, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA.pdf

  • loi cam on.pdf

  • dang sach 97.pdf

  • LUAN VAN TOT NGHIEP 32.pdf

  • PL.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan