Nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, cùng với xu hướng hội nhập, mở cửa, toàn cầu hóa đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex nói riêng. Sự phát triển đó làm cho cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt khiến cho các hoạt động marketing cũng được quan tâm nhiều hơn. Để các hoạt động marketing có thể đạt được hiệu quả tốt nhất thì trước hết phải có một cơ cấu tổ chức hoạt động marketing phù hợp với doanh nghiệp. Qua đó việc đề ra các chiến lược marketing và thực hiện các chiến lược marketing có thể đạt được hiệu quả như mong muốn của doanh nghiệp.
Trang 1“Phát triển cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của công ty TNHH sản xuất và thương mại
thể thao Pronex”.
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, cùng với xu hướng hội nhập, mởcửa, toàn cầu hóa đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanhnghiệp Việt Nam nói chung, công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronexnói riêng Sự phát triển đó làm cho cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắtkhiến cho các hoạt động marketing cũng được quan tâm nhiều hơn Để các hoạt độngmarketing có thể đạt được hiệu quả tốt nhất thì trước hết phải có một cơ cấu tổ chứchoạt động marketing phù hợp với doanh nghiệp Qua đó việc đề ra các chiến lượcmarketing và thực hiện các chiến lược marketing có thể đạt được hiệu quả như mongmuốn của doanh nghiệp
Trong thời gian được thực tập tại công ty TNHH sản xuất và thương mại thểthao Pronex, được tiếp xúc và tìm hiểu về công việc kinh doanh công ty, được sựhướng dẫn của thầy giáo cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên của công
ty, em nhận thấy công ty còn một số hạn chế về cơ cấu tổ chức hoạt động marketing
Vì thế em đưa ra đề tài nghiên cứu là: “phát triển cơ cấu tổ chức hoạt động marketingcủa công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex”
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
Trước tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt như vậy công
ty đã có các biện pháp, chiến lược để phát triển thị trường, giữ vững thị phần và đạtđược những kết quả nhất định Tuy nhiên, công ty vẫn chưa khai thác được hết tiềmnăng của mình do chưa có được một bộ máy hoạt động phù hợp làm cho các công tácthực hiện các chiến lược đó chưa đạt được hiệu quả như mong muốn
Qua việc nghiên cứu và phân tích em nhận thấy công ty TNHH sản xuất vàthương mại thể thao Pronex còn tồn tại một số hạn chế trong cơ cấu tổ chức hoạt động
marketing Vì vậy em chọn đề tài: “Phát triển cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex”.
Trang 31.3 Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu và phân tích nhằm mục đích:
- Làm rõ một số lý thuyết cơ bản về cơ cấu tổ chức hoạt động marketing, quátrình phát triển của bộ phận marketing, các loại hình tổ chức và vai trò của cơ cấu tổchức hoạt động marketing trong công ty kinh doanh như thế nào
- Làm rõ vấn đề đang gặp phải của công ty về cơ cấu tổ chức hoạt độngmarketing, chỉ ra các ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của cơcấu tổ chức hoạt động markeing
- Trên cơ sở các nghiên cứu về công ty đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cơcấu tổ chức hoạt động marketing của công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thaoPronex, cũng như đưa ra một số kiến nghị với ngành và nhà nước
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tếcủa sinh viên khi nghiên cứu đề tài nên các lý luận về công ty và các loại hình của cơcấu tổ chức hoạt động marketing được đề cập đến giới hạn dưới góc độ tiếp cận của bộmôn marketing thương mại và cơ sở lý thuyết của môn học quản trị marketing
Doanh nghiệp: công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex
Thời gian nghiên cứu: trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2007 cho đến nay
và những giải pháp được ứng dụng cho doanh nghiệp từ hiện tại cho đến vài năm tới
Ngành hàng: kinh doanh các sản phẩm trang thiết bị, dụng cụ thể dục thể thao
1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu
1.5.1 Khái niệm và vai trò của cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của công ty 1.5.1.1 Một số khái niệm
- Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làmcác công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và các
Trang 4nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi tiến hành côngviệc, nhằm mục tạo lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến mục tiêuchung của tổ chức.
- Cơ cấu tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận khác nhau, có mối liên hệ
và quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hóa theo những chức trách, nhiệm vụ vàquyền hạn nhất định nhằm đảm bảo thực hiện được các mục tiêu chung đã được xácđịnh
Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo được các nguyên tắc: tương thích giữa hình thức
và chức năng, thống nhất chỉ huy, cân đối, tin cậy, linh hoạt, hiệu quả
1.5.1.2 Vai trò của cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của công ty
Cơ cấu tổ chức hoạt động marketing đóng vai trò quan trọng trong việc thựchiện chiến lược marketing Cơ cấu tổ chức xác định và phân chia nhiệm vụ cho từng bộphận và nhân viên cụ thể, thiết lập thẩm quyền và mối liên hệ, phối hợp các quyết địnhcũng như công việc của bộ phận marketing và doanh nghiệp
Các doanh nghiệp với những chiến lược khác nhau thì cần đến các cơ cấu tổchức hoạt động marketing khác nhau Doanh nghiệp cần phải thiết kế một cơ cấu tổchức marketing phù hợp và đủ sức đảm nhiệm toàn bộ công việc marketing, kể cả việclập kế hoạch Cơ cấu tổ chức phân chia nhiệm vụ của bộ phận marketing thành nhữngcông việc được xác định rõ ràng và có thể quản lý được nhằm tạo được hiệu quả thôngqua việc chuyên môn hóa các chức năng hoạt động của họ Cơ cấu tổ chức còn tạo nên
sự phối hợp những quyết định và hoạt động chuyên môn hóa này bằng cách xác địnhcác mối quan hệ chính thức giữa các nhân viên cũng như những mối quan hệ quyềnhạn và hệ thống thông tin quản trị
1.5.2 Phân định những nội dung cơ bản của phát triển cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của công ty kinh doanh
Trang 51.5.2.1 Quá trình phát triển của tổ chức marketing
Trong quá trình phát triển của mình, marketing đã từ một chức năng bán hàngđơn giản trở thành một nhóm các hoạt động phức tạp, mà không phải bao giờ cũng kếthợp tốt với nhau và với các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp
Bộ phận marketing ngày nay là sản phẩm của cả một quá trình phát triển lâu dài,trải qua 5 giai đoạn với các hình thức tổ chức khác nhau
Bộ phận bán hàng đơn giản
Trong doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh được tiến hành với 5 chức năng cơbản Phải có người nào đo đứng ra quản lý vốn (tài chinh), thuê người (nhân sự), sảnxuất ra sản phẩm hay dịch vụ (sản xuất), bán nó đi (tiêu thụ), và ghi chép sổ sách (kếtoán) Chức năng bán hàng được đặt dưới quyền chỉ đạo của một phó giám đốc tiêuthụ Khi cần nghiên cứu marketing hay quảng cáo, phó giám đốc tiêu thụ thực hiệnluôn những chức năng đó
Sơ đồ 1.1 - Bộ phận bán hàng đơn giản
Bộ phận bán hàng kiêm các chức năng marketing
Phó giám đốc tiêu thụGiám đốc
Các chức năng marketing khácLực lượng bán
hàng
Trang 6Sơ đồ 1.2 - Bộ phận bán hàng kiêm các chức năng
Khi doanh nghiệp cần mở rộng để phục vụ những khách hàng mới hay địa bànmới, nó cần tăng cường những chức năng marketing nhất định, không liên quan đếnviệc bán hàng như nghiên cứu marketing để tìm hiểu nhu cầu khách hàng và tiềm năngthị trường, quảng cáo đảm bảo dịch vụ cho khách hàng,… Phó giám đốc tiêu thụ sẽ cầnphải thuê các chuyên gia để hoàn thành các chức năng marketing khác này, hay thuêmột người quản trị marketing để quản trị những chức năng đó
Bộ phận marketing riêng biệt
Sự phát triển liên tục của doanh nghiệp đã làm tăng khả năng đầu tư có hiệu quảvào các chức năng khác của marketing như nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩmmới, quảng cáo và khuyến mại, dịch vụ khách hàng, có liên quan với hoạt động của lựclượng bán hàng Lúc này doanh nghiệp sẽ thấy cần thiết thiết lập một bộ phậnmarketing riêng biệt, đặt dưới quyền chỉ đạo của một phó giám đốc marketing Ở giaiđoạn này, bán hàng và marketing là hai chức năng tách riêng trong tổ chức đó, nhưngvẫn yêu cầu phối hợp chặt chẽ với nhau
Phó giám đốc tiêu
thụGiám đốc
Trưởng bộ phận marketingCác chức năng marketing khácLực lượng bán
hàng
Trang 7
Sơ đồ 1.3 – Bộ phận marketing riêng biệt
Bộ phận marketing hiện đại
Mặc dù hai phó giám đốc tiêu thụ và marketing cần làm việc ăn ý với nhau,nhưng đôi khi quan hệ giữa họ trở nên căng thẳng và có những biểu hiện trục trặc Phógiám đốc tiêu thụ muốn bộ phận bán hàng có vị trí quan trọng hơn trong marketing –mix, và mọi nỗ lực đều tập trung cho việc gia tăng mức tiêu thụ hiện tại Phó giám đốcmarketing lại muốn có quyền hạn và ngân sách nhiều hơn cho các hoạt động khôngphải của lực lượng bán hàng, và mọi cố gắng đều nhằm vào việc hoạch định đúng đắnchiến lược marketing để đáp ứng được những nhu cầu lâu dài của khách hàng Để giảiquyết mâu thuẫn, giám đốc công ty có thể chỉ thị cho phó giám đốc điều hành xử lýnhững mâu thuẫn phát sinh, hay giao hoạt động marketing trở lại cho phó giám đốctiêu thụ, hoặc giao cho phó giám đốc marketing phụ trách tất cả các chức năng, kể cảlực lượng bán hàng Cách giải quyết cuối cùng này tạo cơ sở cho việc tổ chức bộ phậnmarketing hiện đại đặt dưới quyền lãnh đạo của phó giám đốc điều hành marketing vàtiêu thụ với những người quản trị riêng từng chức năng marketing, kể cả việc quản trịtiêu thụ
Các chức năng marketing khác
Trang 8Sơ đồ 1.4 – Bộ phận marketing hiện đại
Công ty marketing hiện đại
Một công ty có thể có một bộ phận marketing hiện đại mà chưa hoạt động nhưmột công ty marketing hiện đại Khi các quan niệm về marketing phát triển, coimarketing là một quá trình trọn vẹn của những nỗ lựccủa tất cả các bộ phận của công
ty nhắm đáp ứng những nhu cầu đa dạng của thị trường, lúc đó công ty mới trở thànhmột công ty marketing hiện đại
Lực lượng bán
hàng
Phó giám đốc điều hành marketing và tiêu thụ
Phó giám đốc
tiêu thụ
Phó giám đốc marketing
Các chức năng marketing khácGiám đốc
Trang 9Sơ đồ 1.5 – Công ty marketing hiện đại
1.5.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc: là người lãnh đạo, điều hành toàn bộ quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Là người phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động, các nộidung bổ sung, sửa đổi quy chế đối với các phòng ban…
Phó giám đốc điều hành và tiêu thụ: là người tham mưu trực tiếp cho giám đốc
về các mảng hoạt động kinh doanh của công ty Phụ trách thực hiện mạng lưới kinhdoanh cơ bản Là người được ủy quyền ký kết và đưa ra các quyết định, các chươngtrình kế hoạch kinh doanh
Phó giám đốc tiêu thụ: là người trực thuộc của phó giám đốc điều hànhmarketing và tiêu thụ Phụ trách về các hoạt động tiêu thụ và mạng lưới tiêu thụ củacông ty Là người được ủy quyền đưa ra các quyết định về tiêu thụ sản phẩm
Phó giám đốc điều hành marketing: là người trực thuộc của phó giám đốc điềuhành marketing và tiêu thụ Phó giám đốc điều hành marketing là người phụ trách vềcác hoạt động marketing, các chương trình marketing của công ty Là người được ủyquyền đưa ra các quyết định marketing phù hợp với tình hình của công ty
Lực lượng bán
hàng
Phó giám đốc điều hành marketing và tiêu thụ
Phó giám đốc
Các chức năng marketing khácGiám đốc
Trang 10Lực lượng bán hàng: là các nhân viên bán hàng của công ty, chiu trách nhiệm vềmảng bán hàng, với nhiệm vụ là làm thế nào để bán được nhiều hàng nhất, đó là nhữngngười tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất, họ tiếp thu các ý kiến của khách hàng vàtruyền đạt lại cho các nhà quản trị cấp trên.
Các chức năng marketing khác: các chức năng marketing được phân chia cụ thể
và mỗi thành viên trong công ty sẽ đảm nhiệm một chức năng đó, để có thể chuyênmôn hóa làm các công việc của mình một cách tốt nhất
1.5.2.3 Các loại hình tổ chức bộ phận marketing
Các bộ phận marketing hiên đại có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khácnhau Mỗi hình thức tổ chức phải cho phép bộ phận marketing phục vụ được theo bốnchiều cơ bản của hoạt động marketing: các chức năng, khu vực địa lý, sản phẩm và thịtrường khách hàng
Tổ chức theo chức năng
Hình thức phổ biến nhất của cách tổ chức marketing là tổ chức theo chức năng,theo đó những chuyên gia về các chức năng marketing trực thuộc một phó giám đốcmarketing, người có trách nhiệm phối hợp các hoạt động của họ Các chuyên giamarketing có thế làm việc trong các lĩnh vực quản trị hành chính marketing, quảng cáo
và khuyến mãi, tiêu thụ, nghiên cứu marketing, sản phẩm mới Có thể có thêm cácchuyên gia phụ trách các lĩnh vực dịch vụ khách hàng, hoạch định marketing, phânphối sản phẩm vật chất
Lợi thế chủ yếu của việc tổ chức theo chức năng là sự đơn giản về mặt hànhchính, song hình thức này sẽ mất đi tính hiệu quả khi sản phẩm và thị trường của doanhnghiệp tăng lên Trước hết là việc hoạch định đối với những sản phẩm và thị trường cụthể không sát với thực tế, không ai có trách nhiệm về bất kỳ sản phẩm hay thị trườngnào Thứ hai mỗi nhóm chức năng đều muốn tranh giành nhau để có được ngân sách
Trang 11nhiều hơn cũng như địa vị cao hơn so với những chức năng khác Phó giám đốcmarketing luôn phải cân nhắc những yêu cầu và khiếu nại của chuyên gia chức năngcạnh tranh nhau và phải đối diện với một vấn đề phối hợp rất khó khăn.
Sơ đồ 1.6 - Tổ chức bộ phận marketing theo chức năng
Tổ chức theo địa lý
.Một doanh nghiệp bán hàng trong thị trường cả nước tổ chức lựa chọn lực lượng báncủa mình (và đôi khi những chức năng khác) theo các khu vực địa lý Người quản trịbán hàng toàn quốc có thể giám sát những nhà quản trị bán hàng theo khu vực Mỗingười quản trị bán hàng theo khu vực điều khiển các quản trị bán hàng theo từng địabàn nhỏ hơn, mỗi người quản trị địa bàn điều khiển nhiều nhân viên bán hàng Phạm vikiểm tra tăng dần lên khi chúng ta đi từ người quản trị bán hàng toàn quốc đến quản trịbán hàng theo địa bàn Phạm vị kiểm tra hẹp hơn cho phép các nhà quản trị dành nhiềuthời gian hơn cho cấp dưới vì công việc bán hàng rất phức tạp, nhân viên bán hàngđược trả lương cao hơn và tác động của người bán hàng lên lợi nhuận rất lớn
Người quản lý sản phẩm
Người quản lý nghiên cứu marketing
Người quản lý tiêu thụ
Người quản lý quảng cáo
và kích thích tiêu thụ
Trang 12Sơ đồ 1.7 - Tổ chức bộ phận marketing theo nguyên tắc địa lý
Tổ chức theo sản phẩm
Những doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm hay nhãn hiệu thường thànhlập tổ chức quản trị theo sản phẩm hay nhãn hiệu Tổ chức quản trị theo sản phẩmkhông thay thế cho tổ chức quản trị theo chức năng, nhưng đóng vai trò như một cấpquản trị khác Tổ chức quản trị theo sản phẩm được đặt dưới quyền một người quản trịsản phẩm Người quản trị sản phẩm giám sát những người quản trị loại sản phẩm, vànhững người quản trị loại sản phẩm này lại giám sát những người quản trị loại sảnphẩm và nhãn hiệu cụ thể
Vai trò của người quản trị sản phẩm là triển khai các kế hoạch sản phẩm, xemxét việc thực hiện chúng, dự báo kết quả, và hiệu chỉnh Người quản trị triển khai một
Người quản lý sảnphẩm
Người quản lý nghiên cứu marketing
Người quản lý tiêu thụ toàn quốc
Người quản lý quảng cáo
và kích thích tiêu thụ
- Người quản lý tiêu thụ khu vực
- Người quản lý tiêu thụ tỉnh, thành phố
- Người quản lý tiêu thụ quận, huyện
- Đại lý bán hàng
Trang 13chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm, soạn thảo một kế hoạch marketing và tiên đoánmức tiêu thụ, cộng tác với các cơ sở quảng cáo để triển khai những chiến dịch quảngcáo, khích lệ lực lượng bán hàng và nhà phân phối ủng hộ sản phẩm, phân tích tìnhhình sản phẩm và đề xuất những cải tiến sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu đang thayđổi của thị trường.
Sơ dồ 1.8 - Tổ chức bộ phận marketing theo sản phẩm
Cách tổ chức quản trị theo sản phẩm tạo ra nhiều lợi điểm Thứ nhất, ngườiquản trị sản phẩm có thể tập trung vào việc xây dựng một marketing – mix có hiệu quả
về chi phí cho sản phẩm đó Thứ hai, người quản trị sản phẩm có thể phản ứng nhanh
Người quản lý tiêu thụ
Người quản lý nghiên cứu marketing
Người quản lý danh mục sản phẩm
Người quản lý quảng cáo
và kích thích tiêu thụ
Người quản lý nhóm sản phẩm
Người quản lý sản phẩm
Trang 14chóng hơn đối với những vấn đề trên thị trường, so với một ban chức năng gồm cácchuyên gia Thứ ba, các nhãn hiệu nhỏ ít bị xem nhẹ vì chúng có một người bảo vệ sảnphẩm Thứ tư, việc quản trị theo sản phẩm là một cơ sở huấn luyện tuyệt vời chonhững cán bộ điều hành trẻ, vì nó buộc họ phải tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạtđộng của doanh nghiêp.
Mô hình tổ chức này cũng có những nhược điểm như: Thứ nhất, thường ngườiquản trị sản phẩm không có đủ quyền hạn để thi hành tốt nhiệm vụ của mình Thứ hai,khi trở thành người quản trị về tất cả những hoạt động liên quan đến sản phẩm củamình, những người quản trị sản phẩm trở nên thiếu chuyên môn trong các lĩnh vực hoạtđộng theo chức năng Thứ ba, hệ thống quản lý theo sản phẩm thường tốn kém hơn dựkiến ban đầu vì những khoản chi phí ngày càng tăng để trả công cho rất nhiều nhânviên
Tổ chức theo thị trường
Các doanh nghiệp thường bán sản phẩm của mình trên các thị trường khác nhau
Và nếu những người tiêu dùng thuộc những nhóm người sử dụng khác nhau với những
sở thích và thói quen mua hàng khác nhau, thì nên tổ chức bộ phận marketing theo thịtrường Người quản trị các thị trường giám sát một số người quản trị thị trường (cũngđược gọi là những người quản trị phát triển thị trường, các chuyên gia thị trường, haynhững chuyên gia theo ngành) Những người quản trị thị trường thường có trách nhiệmtriển khai các kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng năm về doanh số và lợi nhuận trongthị trường của mình Họ phải phối hợp sự trợ giúp từ phía nghiên cứu marketing, quảngcáo, bán hàng, cùng những phần việc khác Họ phải phân thích xem thị trường củamình đang hướng đến đâu và doanh nghiệp cần chào bán trên thị trường những sảnphẩm nào Thành tích của họ thường được đánh giá theo mức độ đóng góp làm giatăng thị phần, chứ không phải khẳ năng sinh lời hiện tại trên thị trường Hệ thống này
Trang 15cũng làm có những ưu điểm và nhược điểm giống như các hệ thống quản trị theo sảnphẩm Lợi thế chính của hệ thống này là hoạt động marketing được tổ chức để đáp ứngnhững nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau, chứ không tập trung và bản thânhcác chức năng marketing, các khu vực hay các sản phẩm.
Tổ chức theo sản phẩm/ thị trường
Các doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm để bán trên thị trường có hai cách đểlựa chọn Họ có thể sử dụng một hệ thống quản trị sản phẩm, vốn đòi hỏi người quảntrị sản phẩm phải am hiểu những thị trường có sự khác biệt rất lớn Hoặc họ có thể sửdụng một hệ thống quản trị theo thị trường, có nghĩa là những người quản trị thị trườngcũng phải rất am hiểu các sản phẩm khác biệt nhau mà những thị trường của họ đãmua Hoặc có thể kết hợp cả hai loại lại thành một tổ chức ma trận Tuy nhiên, điều trởngại là hệ thống này khá tốn kém và thường phát sinh sự mâu thuẫn
Tổ chức công ty/chi nhánh
Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể tổ chức bộ phận marketing theo mô hìnhcông ty/chi nhánh Khi các công ty có quy mô kinh doanh lớn có nhiều sản phẩm bántrên nhiều thị trường công ty có thể tổ chức các chi nhánh trên các khu vực thị trường.Các chi nhánh này cũng có bộ máy tổ chức riêng để thực hiện nhiệm vụ của nó Khi đócông ty phải phân cấp cho các chi nhánh thực hiện Tất nhiên họ sẽ phải lựa chọn giữa
ba khả năng: Chức năng quản trị hoàn toàn do công ty thực hiện công ty trực tiếp đảmnhiệm, chức năng quản trị marketing được phân cấp hoàn toàn cho các chi nhánh, vàchức năng quản trị marketing có thể vừa được thực hiện ở cấp công ty và cấp chi nhánhtùy theo sự phân chia chức năng nhiệm vụ
Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tổ chức bộ phận marketing theo nhiềunguyên tắc và mô hình khác nhau, tùy thuộc quy mô, đặc điểm ngành kinh doanh vànhiều hoàn cảnh cụ thể khác Song về mặt tổ chức, trong các doanh nghiệp nên có một
Trang 16giám đốc marketing, giám đốc marketing chỉ đạo trực tiếp phòng marketing hoặc một
số phòng ban đảm nhiệm các chức năng marketing Phòng marketing tham mưu chogiám đốc marketing về quản trị marketing và tổ chức thực hiện các hoạt độngmarketing trong doanh nghiệp
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THỂ THAO PRONEX
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của Công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex
Qua thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty TNHH sảnxuất và thương mại thể thao Pronex, em đã kết hợp một số phương pháp nghiên cứumarketing được học tại nhà trường để vận dụng vào thực tế Đó là:
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Trang 17Nguồn bên ngoài công ty được thu thập thông qua các bài viết trên báo chí, sốliệu của các tổ chức kinh tế, cơ quan nghiên cứu thị trường Thu thập các thông tin trêncác trang web như:
Ngoài ra em đã sử dụng công cụ tìm kiếm trên internet (www.google.vn) để tìmkiếm thông tin
- Thu thập dữ liệu sơ cấp:
Thu thập nguồn dữ liệu thông qua phương pháp tổng hợp, nghiên cứu, điều trabằng hệ thống bảng câu hỏi phỏng vấn đối với các nhân viên của công ty
Mục tiêu của cuộc điều tra phỏng vấn là tìm hiểu về tình hình hoạt động của bộphận marketing và cơ cấu tổ chức của bộ phận marketing như thế nào…
2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập thống kê, phân tích, tổng hợp, với phương pháptiếp cận hệ thống logic, lịch sử biện chứng, dựa trên các yếu tố tác động đến hoạt động
tổ chức marketing của công ty để đưa ra các kết luận đánh giá về cơ cấu tổ chức hoạtđộng marketing của công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê kinh tế kết hợp với phươngpháp phỏng vấn chuyên sâu, điều tra bằng hệ thống bảng câu hỏi đối với các nhân viêncủa công ty
Công cụ nghiên cứu: sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm của nhà trường và bảngcâu hỏi điều tra phỏng vấn đối với nhân viên công ty của cá nhân
Trang 182.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức hoạt động marketing của Công ty TNHH sản xuất
và thương mại thể thao Pronex
2.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến cơ cấu
tổ chức hoạt động marketing của công ty
2.2.1.1.Một vài nét sơ lược về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH sản xuất và thương mại thể thao Pronex.Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
Thành lập: 2005 theo quyết định do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp
Địa chỉ liên hệ: 64/164 Vương Thừa Vũ, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.Chức năng của công ty:
+ Kinh doanh sản phẩm trang thiết bị, dụng cụ thể dục thể thao
+ Dự trữ bảo quản hàng hóa, đảm bảo sự an toàn về chất lượng, số lượng củahàng hóa trước khi đến với khách hàng
+ Thực hiện vận chuyển hàng hóa đến được với khách hàng của công ty
Nhiệm vụ của công ty:
+ Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là mua hàng, sản xuất và vận chuyển sản phẩmcủa công ty trên thị trường mục tiêu của công ty là thị trường miền Bắc
+ Có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách của Nhà nước về cáckhoản thuế phải nộp
+ Mục đích kinh doanh thực hiện ở các quyết định thành lập doanh nghiệp vàkinh doanh các mặt hàng đã đăng ký cụ thể
+ Tạo những điều kiện thuận lợi về không gian và thời gian cho khách hàngtrong quá trình mua hàng tại công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Trang 19Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Các sản phẩm chính của công ty được chia thành các nhóm như sau:
+ Các mặt hàng cơ khí:
Các loại cột Bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, cầu trinh, cầu mây, tennis, nhảycao đạt tiêu chuẩn luyện tập và thi đấu cấp quốc gia
Các loại xà đơn, xà kép, xà lệch, cầu thăng bằng
Các loại khung gôn Bóng đá, bóng ném, bóng đá mini, bóng nước
Phòng sản xuất
Phòng
kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Phòng dịch vụ khách hàng