Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
404,68 KB
Nội dung
TRƯỜNG………………. KHOA………………. ĐỀÁN Thực trạngvà một sốbiệnphápnângcaohiệuquả hoạt độngMarketingcủacôngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiNam Thành 1 Lời mở đầu Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội nước ta mở đầu từ Đại hội VI đến nay đã trải qua 20 năm, chúng ta đã có những thay đổi to lớn, sâu sắc và đạt được những thành tựu nhất định, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Trước hết đó là sự đổi mới trong tư duy phát triển, chuyển từ nền kinh tế dựa chủ yếu trên kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hóa có sự quản lý vĩ mô của nhà nước và hiện nay là xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường. Chúng ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân được nâng cao, hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là sứ c cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp. Đểnângcaohiệuquả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác là phải nângcao khả năng nhận thức lý thuyết và thực hành Marketing vào kinh doanh. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay, Marketing hiện đại và quản trị kinh doanh theo triết lý Marketing là một phương pháp cốt yếu và phổ biến trong quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì vậy Marketing có một vai trò hết sức quan trọng, không chỉ đối với những doanh nghiệp lớn mà cả với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là đối với các doanh nghiệp thương mại. Nắm được lý thuyết Marketing doanh nghiệp sẽ có được công cụ hữu hiệuđể chiễm lĩnh thị trường với những chi ến lược và kế hoạch Marketing hợp lý. Tuy nhiên không phải ngay từ đầu Marketing đã phát triển thành một lý thuyết hoàn chỉnh và trong thực tiễn hiện nay không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức đầy đủ và áp dụng đúng lý thuyết Marketing vào quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. 2 Marketing nói chung vàMarketingthươngmại nói riêng là một nội dung rất rộng và khó khăn nhưng nó lại vô cùng hấp dẫn và quan trọng. Do đó, em xin phép được tìm hiểuvà trình bày đềtài này để làm rõ được vai trò và tác dụng củaMarketing đối với một doanh nghiệp thươngmại trong cơ chế thị trường. Vì trình độ và điều kiện có hạn nên đềáncủa em không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý củ a thầy đểđềán được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 Chương I: Những lý luận cơ bản về Marketing 1.1. Vai trò củaMarketing trong kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Mộtsố khái niệm cơ bản củaMarketing Nhiều người thường lầm tưởng Marketing với việc bán hàng và các hoạtđộng kích thích tiêu thụ vì vậy họ quan niệm Marketing là hệ thống các biệnpháp mà người bán hàng sử dụng để cốt sao bán được hàng và thu được tiền về cho người bán. Tuy nhiên Marketing hiện đại được định nghĩa như sau: Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của con người hay Marketing là một dạng hoạtđộngcủa con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Từ góc độ doanh nghiệp thì Marketing là một dạng hoạtđộng chức năngcủa doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu thông qua trao đổi hàng hóa trên thị trường và trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu. Vậy nhu cầu, mong muốn, khách hàng mục tiêu… là gì? Nhu cầu thường được người ta hiểumột cách quá đơn giản là sự đòi hỏi của con người về một vật phẩm nào đó. Nhưng thực ra thuật ngữ đó bao hàm một nội dung rộng lớn hơn mà nếu nhà kinh doanh chỉ dừng ở đó thì khó có thể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình lên được. Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa ba mức độ: nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. Nhu cầ u tự nhiên phản ánh sự cần thiết của con người về một vật phẩm. Nhu cầu tự nhiên là mộttrạng thái tâm lý của con người, là một sự thiếu hụt cái gì đó mà con người chủ thể có thể cảm nhận được, nó là nguồn gốc của mọi sự khát khao, là động lực của hành động. Khi xuất hiện nhu cầu 4 tự nhiên con người có hai cách giải quyết đó là kiềm chế nhu cầu hoặc tìm cách thỏa mãn nhu cầu bằng cách tìm đối tượng để thỏa mãn và nhìn chung người ta sẽ chọn cách thứ hai, đây chính là cách thức tồn tạicủa con người. Marketing không thể tạo ra nhu cầu tự nhiên cũng không thể sáng tạo ra nó nhưng Marketing có khả năng phát hiện ra nhu cầu tự nhiên. Tuy nhiên nếu hoạtđộngcủa các nhà quản trị Marketing chỉ dừ ng lại ở việc phát hiện ra nhu cầu tự nhiên của con người vàsảnxuất ra loại sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa thỏa mãn nhu cầu đó, thì trên thực tế họ không cần phải động não nhiều. Nhưng kinh doanh như vậy trong điều kiện hiện nay sẽ mang lại hiệuquả rất thấp, trừ khi doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm ở vào vị thế độc quyền. Rõ ràng người làm Marketing không thể chỉ dừng lại ở nhu cầu tự nhiên, để tạo ra được sản phẩm hàng hóa thích ứng với nhu cầu thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh vàhiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp người ta phải hiểumột khía cạnh thứ hai của nhu cầu thị trường đó là mong muốn. Mong muốn là một dạng cụ thể của nhu cầu tự nhiên gắ n liền với những điều kiện cụ thể, những đặc điểm cụ thể về mọi phương diện của con người cá thể như trình độ văn hóa, tính cách cá nhân,… Ví dụ, đói là một cảm giác thiếu hụt lương thực, thực phẩm trong dạ dày, sự đòi hỏi về lương thực và thực phẩm để chống đói là nhu cầu tự nhiên c ủa con người. Nhưng người này thì muốn ăn cơm, người khác lại muốn ăn bánh mì, người này muốn ăn cơm khô, người khác lại muốn ăn cơm dẻo… Những sự khác nhau đó trong nhu cầu đòi hỏi được đáp lại bằng cùng một loại sản phẩm nhưng có những đặc tính khác nhau phản ánh ước muốn của con người. Như vậy mong muốn ở đây là đề cập đến cách thức để thỏa mãn nhu cầu tự nhiên, nhu cầu chính là cơ sởcủa mong muốn, mong muốn là dạng đặc thù của nhu cầu tự nhiên, một nhu cầu có thể hướng tới nhiều mong muốn 5 và do đó mà hướng tới nhiều hàng hóa khác nhau, vì mong muốn luôn luôn biến đổi rất phong phú do nó mang dấu ấn văn hóa và tính cách cá nhân của con người. Mong muốn đòi hỏi mộtsản phẩm cụ thể và chỉ khi doanh nghiệp phát hiện ra mong muốn thì họ mới thiết kế được sản phẩm cung ứng ra thị trường. Nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con người là vô hạn, nhà kinh doanh không chỉ phát hiện vàsảnxuất ra sản ph ẩm để thích ứng với chúng như là những sản phẩm cho không, mà phải thông qua trao đổi để vừa thỏa mãn lợi ích của người tiêu dùng, vừa thỏa mãn mục đích của nhà kinh doanh. Vì vậy trong khi đáp lại nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con người nhà kinh doanh phải tính đến một nội dung khác của nhu cầu thị trường đó là nhu cầu có khả năng thanh toán. Nhu cầu có khả năng thanh toán là đối tượng khai thác trực tiế p củaMarketing vì đây mới là nhu cầu hiện thực đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhu cầu có khả năng thanh toán chính là mong muốn được hỗ trợ bởi sức mua và phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng. Tức là nó gắn với hai điều kiện người tiêu dùng phải có mong muốn và người tiêu dùng có khả năng chi trả vàsẵn sàng chi trả. Đểhiểu được nhu cầu thị trường đòi hỏ i nhà quản trị Marketing phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng về các phương diện của nhu cầu. Doanh nghiệp muốn thắng lợi trong cạnh tranh thương trường, muốn đi đầu trong việc làm thỏa mãn và khai thác nhu cầu thị trường, muốn khỏi rơi vào thế đối phó bị động, thì việc nghiên cứu, tìm hiểuvà xác định đúng đắn nhu cầu là một loại hoạtđộng tất yếu ph ải được thực hiện thường xuyên và chủ động bởi một bộ phận chuyên môn. Trong kinh doanh muốn có cơ hội thực sự thì phải đo lường được cầu về số lượng và tính chất. Hiểu được nhu cầu thị trường , bước tiếp theo doanh nghiệp cần thiết kế được sản phẩm. Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi 6 hàng hóa và dich vụ có thể đem chào bán, có khả năng thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn nào đó của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ. Ý nghĩa lớn nhất củasản phẩm đối với người tiêu dùng không phải là quyền sở hữu chúng mà là chúng đã thỏa mãn nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng như thế nào. Như vậy nhiệm vụ đặt ra cho cac nhà kinh doanh là phải xác định chính xác nhu cầu mong muố n và do đó lợi ích mà người tiêu dùng cần được thỏa mãn, từ đó sảnxuấtvà cung cấp những hàng hóa và dịch vụ có thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích cho người tiêu dung. Nhiều nhà kinh doanh thường phạm phải sai lầm là: chỉ chú ý tới bản thân sản phẩm, mà coi nhẹ những lợi ích do sản phẩm đó có thể mang lại. Trái lại, các doanh nghiệp thực hàng Marketing thành côngthường hành động theo triết lý: “hãy yêu quý khách hàng hơ n là sản phẩm” hoặc là: “hãy quan tâm tới lợi ích có thể đem lại cho khách hàng hơn là sản phẩm” Khi khách hàng quyết định mua sắm một nhãn hiệu hàng hóa cụ thể họ thường kỳ vọng vào những lợi ích do tiêu dùng nhãn hàng hóa đó mang lại. Cùng một nhu cầu có nhiều hàng hóa hoặc nhãn hiệu hàng hóa có thể hướng đến để thỏa mãn nhưng theo cảm nhận của người tiêu dùng thì mức độ cung cấp những lợi ích củ a các hàng hóa đó không giống nhau. Hàng hóa này có ưu thế về cung cấp lợi ích này, nhưng lại có hạn chế trong việc cung cấp lợi ích khác. Khi quyết định mua buộc người tiêu dùng phải lựa chọn, để lựa chọn người tiêu dùng phải căn cứ vào khả năng cung cấp các lợi ích và khả năng thỏa mãn nhu cầu của từng hàng hóa. Giá trị tiêu dùng đối với một hàng hóa là sự đánh giá của người tiêu dùng về kh ả năngcủa nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ. Lợi ích mà người tiêu dùng kỳ vọng gồm lợi ích vật chất, tinh thần, xã hội và những lợi ích khác như: sự hài lòng, thoải mái…, những lợi ích này không chỉ do sản 7 phẩm mang lại mà còn do sự nỗ lực ở tất cả các khâu như: bán hàng, quảng cáo, phân phối hàng hóa tới tận tay người tiêu dùng… Việc đánh giá giá trị tiêu dùng đối với các hàng hóa là suy diễn đầu tiên của khách hàng hướng đến với hàng hóa. Để dẫn tới quyết định mua hàng khách hàng phải quan tâm tới chi phí đối với nó. Theo quan niệm của người tiêu dùng thì chi phí đối với một hàng hóa là tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải b ỏ ra để có được những lợi ích do tiêu dùng hàng hóa đó mang lại. Như vậy để có được những lợi ích tiêu dùng khách hàng phải chi ra tiền của sức lực, thời gian và thậm chí cả chi phí do khắc phục những hậu quả phát sinh bởi việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa. Những chi phí này bao gồm cả chi phí mua sắm, sử dụng và đào thải sản phẩm. Đây cũng là cơ sởđể khách hàng lựa chọn những hàng hóa khác nhau trong vi ệc thỏa mãn cùng một nhu cầu. Khi đã đánh giá được giá trị tiêu dùng và chi phí đối với từng hàng hóa khách hàng đã có căn cứ để lựa chọn hàng hóa. Tất nhiên khách hàng sẽ lựa chọn hàng hóa nào có khả năng thỏa mãn nhu cầu của họ tốt nhất. Sự thỏa mãn là mức độ củatrạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản ph ẩm với những kỳ vọng của họ. Như vậy người làm Marketing cần phải rút ra được những kinh nghiệm đó là: đểsản phẩm tiêu thụ một cách dễ dàng cần tăng giá trị tiêu dùng và giảm chi phí sử dụng của người tiêu dùng và không thể dùng Marketing không trung thực để phát triển kinh doanh như quảng cáo, lăng xê, gian lận thương mại. Có thể thấy Marketingxuất hiện khi người ta quyết định thỏ a mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Trao đổi là hành động tiếp nhận mộtsản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác. Trao đổi là khái niệm căn bản nhất tạo nền móng cho hoạtđộngMarketing nhưng để tiến tới trao đổi cần phải có các điều kiện sau: • Ít nhất phải có hai bên. 8 • Mỗi bên cần phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia. • Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình có. • Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia. • Mỗi bên đều tin chắc là mình nên hay muốn giao dịch với bên kia. Trao đổi là mộtquá trình chứ không phải là một sự việc, hai bên được xem là đ ang thực hiện trao đổi nếu họ đang thương lượng để đi đến những thỏa thuận. Khi đã đạt được sự thỏa thuận thì người ta nói rằng một giao dịch đã hoàn thành. Giao dịch là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi. Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thươngmại những vật có giá trị giữa hai bên. Như vậy các giao dị ch thươngmại chỉ có thể diễn ra thực sự khi hội đủ các điều kiện: • Ít nhất có hai vật có giá trị. • Những điều kiện thực hiện giao dịch đã thỏa thuận xong. • Thời gian thực hiện đã thỏa thuận xong. • Địa điểm thực hiện đã thỏa thuận xong. Những thỏa thuận này có thể được th ể hiện trong cam kết hoặc hợp đồng giữa hai bên, trên cơ sởmột hệ thống luật pháp buộc mỗi bên phải thực hiện cam kết của mình. Khái niệm trao đổi, giao dịch dẫn ta đến khái niệm thị trường. Thị trường là tập hợp những người mua nhất định có nhu cầu và mong muốn cụ thể mà doanh nghiệp có thể thỏa mãn được, thị trường bao gồm những ngườ i mua hiện tạivà tiềm ẩn. Như vậy theo quan niệm này thì quy mô thị trường sẽ 9 tùy thuộc vào số người có cùng nhu cầu và mong muốn, vào lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hóa thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. Quy mô thị trường không phụ thuộc vào số người đã mua hàng và cũng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu và mong muốn khác nhau. Marketing quan niệm những người bán hợp thành ngành sảnxuất cung ứng còn người mua hợp thành thị trường. Do đó thuật ngữ th ị trường được dùng để ám chỉ một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định được thỏa mãn bằng một loại sản phẩm cụ thể, họ có đặc điểm giới tính hay tâm sinh lý nhất định, độ tuổi nhất định và sinh sống ở một vùng cụ thể. Qua những khái niệm trên chúng ta đã có thể hiểu được một cách đầy đủ và đúng đắn về khái niệm Marketing nói chung. Từ đó thấy được bản chất củaMarketing là đạt được mục tiêu của chủ thể bằng cách thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách thể. Đứng trên góc độ doanh nghiệp thì bản chất củaMarketing là các hoạtđộngđể thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của thị trường. 1.1.2. Vai trò và vị trí củaMarketing trong hoạtđộng kinh doanh Xét về mặt lịch sử, sự ra đời lý thuyết Marketing hiện đại và ứng dụng nó là mộtquá trình, quá trình đó gắn liền với quá trình tìm kiếm các triết lý và phương pháp quản trị doanh nghiệp hướng ra thị trường. Trong thực tiễn tồn tại 5 triết lý hay 5 quan điểm định hướng cho kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế chưa phát triển hay phát triển thấp, cung chưa đáp ứng đủ cầu, sả n xuất chưa đáp ứng được tiêu dùng và nhu cầu của người tiêu dùng còn giản đơn thì quan điểm chỉ đạo các nhà kinh doanh là: quan điểm định hướng sản xuất. Quan điểm này cho rằng: Người tiêu dùng sẽ ưu thích nhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ. Vì vậy những nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sảnxuấtvà mở rộng [...]... thươngmạicủacôngty trên thị trường may vi tính 21 Chương II: Thực trạngvà một sốbiệnphápnângcaohiệuquả hoạt độngMarketingcủacôngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiNam Thành 2.1 Thực trạnghoạtđộngMarketing 2.1.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu Thị trường tổng thể luôn gồm mộtsố lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua và khả năngtài chính rất khác nhau Sẽ không có một doanh... về Marketingvà tác dụng của nó trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, sau đây em sẽ trình bày về hoạtđộngMarketing trong một doanh nghiệp thươngmại Cụ thể là côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiNam Thành, đây là một doanh nghiệp trẻ đang nghiên cứu, tìm tòi để ứng dụng thành côngMarketing hiện đại trong quản trị kinh doanh Trong giới hạn củađểtài em chỉ đề cập đến hoạtđộng kinh doanh thương. .. cho hoạtđộng quảng cáo, khuyếch trương, hiệuquả do Marketing đem lại chưa cao • Côngty áp dụng chiến lược Marketing có phân biệt để đáp ứng thị trường trong khi khả năngtài chính còn hạn chế • Chưa có sự khác biệt, độc đáo trong sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo lợi thế cạnh tranh 2.3 Một sốbiệnpháp đề nghị để nâng caohiệuquả trong hoạtđộngMarketingcủacôngty • Xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt. .. giá cả: Giá cả là một trong các công cụ có thể kiểm soát được củacông ty, tuy nhiên nó lại có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động kinh doanh củacôngty do đó Nam Thành rất thận trọng trong việc định giá sản phẩm Thông 25 thường giá là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạtđộng kinh doanh nói chung vàhoạtđộngthươngmại nói riêng Doanh nghiệp thươngmại muốn bán với giá cao nhưng liệu người tiêu dùng... tạo ra khả năngvà đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệuquả nhất sản phẩm củamột tổ chức trên cơ sở thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thươngmạivà người tiêu thụ” Mục tiêu củaMarketingthươngmại cuối cùng vẫn là đảm bảo lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên 13 thị trường Nhưng mục tiêu trực tiếp củaMarketingthươngmại có thể được... nhiên khi đề cập đến những nội dung trên nhà quản trị Marketing không thể thoát ly khỏi các khả năng về tài chính, về sảnxuấtvàcông nghệ, trình độ của nguồn nhân lực, vì giữa chúng có mối liên hệ với nhau Đối với các doanh nghiệp thươngmại thì Marketingthươngmạiđóngmột vai trò đặc biệt quan trọng Marketingthươngmại được hiểu là: “quá trình tổ chức, quản lý và điều khiển các hoạtđộng nhằm... để tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mà qua đó mới có thể đạt đến mục tiêu lợi nhuận Marketingthươngmại được nghiên cứu và phát triển là để nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộngthươngmại Thực chất củaMarketingthươngmại là xác định lại cho phù hợp với điều kiện của nền kinh tế hiện đại vị trí của nhà kinh doanh và khách hàng trong hoạtđộng kinh tế Từ đó sử dụng một cách đồng bộ và khoa học... nên lực lượng bán hàng đóngmột vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất hoạtđộngcủa kênh phân phối Lực lượng bán hàng củacôngty bao gồm lực lượng bán hàng tại văn phòng và lực lượng bán hàng bên ngoài 27 doanh nghiệp Yêu cầu đối với lực lượng bán hàng củacôngty là phải có chuyên môn, kiến thức và am hiểu tường tận về sản phẩm, dịch vụ củacông ty, phục vụ chu đáo khách hàng... sản phẩm hiện vật là sản phẩm có nguồn chế tạo từ các nhà sản xuất, do đó côngty phải tăng cường các hoạtđộng tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới được chế tạo bởi nhà sảnxuấtđể đưa vào danh mục hàng hóa kinh doanh củacôngty Cụ thể hiện nay côngty đang cung cấp sản phẩm của các hãng nổi tiếng như: IBM, ACER, LG, TOSHIBA, Đây là những loại máy nguyên chiếc được nhập thẳng từ nước ngoài vào... hoạch hoạtđộngMarketing phù hợp với tiềm lực củacôngty • Tổ chức thực hiện chương trình hoạtđộngMarketing khoa học và chặt chẽ • Nângcao tinh thần sáng tạo và sự năngđộng trong quan hệ để có được lợi thế về nguồn hàng nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh Vì điều kiện trình độ vàtàiliệu có hạn nên bản thảo của em còn chưa tốt, kính mong thầy góp ý và hướng dẫn em để em hoàn thành tốt đềán chính . KHOA………………. ĐỀ ÁN Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Thành 1 Lời mở đầu Công cuộc. ăng và đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trên cơ sở thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại