1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng

78 2,3K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Có thể nói nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, chúng ta đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều đó tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng nó cũng tạo ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp như là đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn. Vì vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và đó cũng là lý do tại sao logistics trong hoạt động kinh doanh ngày càng được quan tâm và phát triển. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng em thấy thực trạng cũng như vai trò phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về logistics trong công ty cũng như qua đó tìm ra điểm mạnh và các giải pháp tối ưu giải quyết những vấn đề còn hạn chế, từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh và đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Trang 1

Lời mở đầu

Có thể nói nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, chúng tađang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới Điều đó tạo chocác doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng nó cũng tạo ra không ít khó khăncho các doanh nghiệp như là đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn Vìvậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranhcủa mình và đó cũng là lý do tại sao logistics trong hoạt động kinh doanh ngày càngđược quan tâm và phát triển

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng emi thấythực trạng cũng như vai trò phát triển logistics trong hoạt động kinh doanh trong việcnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với mục đích tìm hiểu sâu hơn vềlogistics trong công ty cũng như qua đó tìm ra điểm mạnh và các giải pháp tối ưu giảiquyết những vấn đề còn hạn chế, từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh và đạt hiệuquả trong hoạt động kinh doanh của công ty

Với việc vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp trong quá trình nghiên cứu.Trước hết là nắm bắt đối tượng nghiên cứu, các quy luật, bản chất của hoạt động kinhdoanh, có căn cứ khoa học thực tiễn, không chủ quan, duy ý chí Vì vậy tôi quyết định

chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng” làm đề tài

nghiên cứu của mình

Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về logistics

Chương II: Đánh giá chất lượng dịch vụ logistics tại công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Chương III: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bài giảng logistics

2 Bộ luật thương mại Việt Nam 2005

3 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Gemadept

4 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của phòng logistics

5 Tài liệu của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng

C/O Certificate of origin

ECOSOC Hội đồng Kinh tế xã hội Liên Hợp Quốc

FCL Full container load

FIATA Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận

H.B/L House bill of lading

ICD Inland container depot

IATA Internatonal air transport association

LCL Less than container load

M.B/L Master bill of lading

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

2.1 Tình hình tài chính của công ty

2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh

2.3 Kết quả kinh doanh logistics của doanh nghiệp

2.4 Kết cáu đội tàu của công ty

2.6 Kết cấu nhân sự của công ty

2.7 Chi tiết nhân sự phòng logistics

3.1 Kế hoạch phát triển của bộ phận logistics

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

PHÁT TRIỂN LOGISTICS

1.1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS

1.1.1 Khái niệm về logictics

Thuật ngữ logistics đã xuất hiện ở Việt Nam những năm gần đây Nhiều tài liệudịch thuật ngữ này là "hậu cần", có tài liệu lại dịch là "tiếp vận" Cách dùng các thuậtngữ đó chưa phản ánh đầy đủ bản chất của logistics Vì vậy, hiện nay ở nước takhông dịch thuật ngữ này sang tiếng Việt mà vẫn giữ nguyên từ logistics như cácnước trên thế giới đang sử dụng

Cho đến nay, có một số quan niệm khác nhau về logistics:

Theo tài liệu của Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), khái niệm logistics được giảithích như sau: Logistics được hiểu là việc quản lý dòng chu chuyển và lưu kho nguyênvật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan từ nơi xuất xứđến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng

Trang 4

Theo tài liệu giảng dạy của Trường Đại học hàng hải thế giới (World MaritimeUniversity) định nghĩa như sau: Logistics là một quá trình được tính toán, tổ chức việcxác định địa điểm, dịch chuyển và lưu kho hàng hoá các nguồn cung ứng từ nơi xuất xứđến nơi tiêu thụ cuối cùng, thông qua nhiều hoạt động khác nhau, nhằm giảm chi phíđến mức thấp nhất.

Theo cách tiếp cận của Hội đồng quản lý logistics (The Council of LogisticsManagement – CLM in the USA), khái niệm này được hiểu như sau: “Logistics là một

bộ phận của chuỗi cung ứng, tiến hành lập ra kế hoạch, thực hiện và kiểm soát côngviệc chu chuyển và lưu kho hàng hoá, cùng các dịch vụ và thông tin có liên quan từ địađiểm xuất phát đến nơi tiêu dùng một cách hiệu lực, hiệu quả nhằm đáp ứng nhữngyêu cầu của khách hàng”

Một số quan niệm khác về logistics như sau:

Logistics là quá trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển và dự trữ nguyênliệu, bán thành phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin tương ứng) trong một công ty vàqua các kênh phân phối của công ty để tối đa hoá lợi nhuận hiện tại và tương lai thôngqua việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất (theo Giáo sư người Anh MartinChristopher)

Logistics là quá trình tối ưu hoá về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tàinguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất,người bán buôn, người bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạtcác hoạt động kinh tế (Theo Ma Shuo, tác giả cuốn “Logistics and supply chainmanagement)

Theo quan điểm “5 đúng” (“5 Right”) thì: “Logistics là quá trình cung cấp đúng sảnphẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho kháchhàng tiêu dùng sản phẩm

Như vậy, các tác giả đều cho rằng logistics chính là hoạt động quản lý dòng lưuchuyển của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và dòng thông tin từ khâu

Trang 5

mua sắm qua quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay người tiêudùng Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với thời gian ngắn nhấttrong quá trình vận động của nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng như phân phốihàng hoá một cách kịp thời

Tóm lại, logistics liên quan đến việc quản lý chuỗi cung cấp hoàn chỉnh một sảnphẩm hàng hóa, bao gồm vận tải nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, lưu kho,phân phối và các dịch vụ khác, đó chính là quá trình tối ưu hoá về vị trí và thời gian,vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu cung ứng nguyên vật liệu cho sảnxuất đến khi chế tạo ra sản phẩm và chuyển đến tận nơi tiêu dùng, thông qua hàng loạtcác hoạt động kinh tế.”

1.1.2 Phân loại logistics

Phân cấp về trình độ Logistics:

Logistics bên thứ nhất (1PL–First party logistics): người chủ sở hữu hàng hoá tự

tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics;

Logistics bên thứ 2 (2PL-Second party logistics): người cung cấp dịch vụlogistics bên thứ 2 là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cáchoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thông quan…);

Logistics bên thứ 3 (3PL-Third party logistics): là người thay mặt chủ hàng quản

lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng;

Logistics bên thứ 4 (4PL-Fourth party logistics): là người hợp nhất, gắn kết cácnguồn lực, tiềm năng, cơ sở vật chất… của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xâydựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics [1]

Logistics theo lĩnh vực hoạt động

Theo lĩnh vực hoạt động Logistics được phân chia thành bốn loại [8] đó là:

- Logistics trong lĩnh vực sản suất kinh doanh (business logistics)

Trang 6

Logistics sản xuất kinh doanh (usiness logistics) là một phần của chuỗi cung

ứng lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát có hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng dịchchuyển hàng hoá, tồn trữ hàng hoá, các dịch vụ và các thông tin liên quan từ điểm bắtnguồn đến điểm tiêu thu nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng

- Logistics quân sự (military logistics)

Logistics quân sự (military logistics) là thiết kế và hội nhập tất cả các khía cạnh

hỗ trợ cho khả năng tác chiến của lực lượng quân sự và các trang thiết bị để đảm bảo sẵnsàng, tin cậy, hiệu quả cho các chiến dịch

- Logistics sự kiện (Event logistics)

Logistics sự kiện (Event logistics) là mạng lưới các hoạt động, các trang thiết bị,

và con người theo yêu cầu cho tổ chức, lập kế hoạch và triển khai nguồn lực đó cho

một sự kiện diễn ra và thu hồi có hiệu quả sau khi sự kiện kết thúc

- Logistics dịch vụ (service logistics)

Logistics dịch vụ (service logistics) là thu thập, lập kế hoạch, và quản lý cáctrang thiết bị, tài sản, con người, và vật tư để hỗ trợ và duy trì một hoạt động dịch vụ

Logistics theo quá trình

Nghiên cứu quá trình logistics ta sẽ có các dòng logistics như sau:

- Dòng logistics đầu vào (inbound logistics)

Dòng này bao gồm toàn bộ quá trình dịch chuyển vật tư, nguyên vật liệu & các bộphận cấu thành nên sản phẩm của các nhà phân phối khác nhau qua nhiều cung đoạnkhác nhau Nhà sản xuất cần phải kiểm soát dòng dịch chuyển này không chỉ đảm bảocung cấp đầy đủ các yếu tố nhập lượng hữu hình cho quá trình sản xuất được tiến hànhtrôi chảy mà còn đảm bảo sử dụng số vốn ít nhất và chi phí thấp nhất để tạo các xuấtlượng (thành phẩm) với giá thành rẻ nhằm đáp ứng đầy đủ các & kịp thời nhu cầu củakhách hàng Kiểm soát dòng dịch chuyển này còn gọi là logistics đầu vào (inboundlogistics)

- Dòng logistics đầu ra (outbound logistics)

Trang 7

Dòng logistics đi ra (outboud logistics) liên quan đến việc dịch chuyển hàng hoá

từ điểm cuối cùng của dây chuyền sản xuất đến khách hàng Sự chu chuyển của hànghoá từ nhà máy thông qua các kênh phân phối (trực tiếp hoặc gián tiếp ) rồi đến tayngười tiêu dùng Ngày nay, một số lượng hàng hoá được lưu thông qua khâu trunggian Một trong những trung gian đó là trung tâm phân phối, trong đó có các họat độngnhư gom hàng, chia tách hàng và trộn hàng

- Dòng logistics ngược (reverse logistics)

Dòng logistics do phải thu hồi các sản phẩm không bán được để nâng cấp, hoặccác sản phẩm có những khuyết tật để sửa chữa; thu hồi sản phẩm đã sử dụng tháo dỡ ;thu hồi và tái sử dụng bao bì, các sản phẩm không bán được Các sản phẩm được đưavào thụ trường nào đó khá lâu nhưng không bán được vì không có nhu cầu hoặc nhucầu đã bão hoà có thể thu hồi được để chuyển sang bán hàng ở thị trường khác đang cónhu cầu Các sản phẩm khi đưa thị trường chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàngnên không tiêu thụ được cần phải thu hồi để nâng cấp, thay đổi kiểu dáng, mẫu mã rồisau đó lại tiếp tục đưa vào mạng phân phối

1.1.3 Quá trình phát triển logistics

Theo kết quả nghiên cứu của Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á – Thái Bình Dươngthuộc Liên hiệp quốc, quá trình phát triển của logistics có thể chia thành 3 giai đoạnnhư sau:

Giai đoạn 1: Phân phối vật chất (Physical Distribution)

Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, người ta bắt đầu quan tâm tới việc quản

lý có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo phân phối sản phẩm,hàng hoá cho khách hàng một cách có hiệu quả Những hoạt động đó bao gồm

vận tải, phân phối, bảo quản hàng hoá, quản lý hàng tồn kho, bao bì đóng gói,phân loại, dán nhãn… Những hoạt động này được gọi là phân phối/cung ứng sản phẩmvật chất

Giai đoạn 2: Hệ thống logistics (Logistics Systems)

Thời kỳ này khoảng những năm 80 – 90 của thế kỷ XX, các công ty tiến hành kết

Trang 8

hợp chặt chẽ sự quản lý giữa hai mặt, đầu vào với đầu ra để giảm tối đa chi phí cũngnhư tăng thêm hiệu quả của quá trình này Như vậy sự kết hợp chặt chẽ giữa cung ứngnguyên liệu cho sản xuất với phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng đã đảm bảo

sự ổn định và tính liên tục của các luồng vận chuyển, sự kết hợp này được mô tả là hệthống logistics

Giai đoạn 3: Quản lý chuỗi cung cấp (Supply Chain Management)

Giai đoạn này diễn ra từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay Quản lý chuỗicung cấp là khái niệm có tính chiến lược về quản lý dãy nối tiếp các hoạt động từ ngườicung ứng - đến người sản xuất - đến khách hàng cùng với các dịch vụ làm tăng thêmgiá trị của sản phẩm như cung cấp chứng từ liên quan, theo dõi, kiểm tra… Khái niệmnày coi trọng việc phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa người sảnxuất với người cung ứng, với người tiêu dùng và các bên có liên quan tới hệ thống quản

lý như các công ty vận tải, kho bãi và những người cung cấp công nghệ thông tin

Như vậy logistics được phát triển từ việc áp dụng các kỹ năng “tiếp vận”, “hậucần” để giải quyết những vấn đề phát sinh của thực tế sản xuất - kinh doanh Hiện nayđược hoàn thiện trở thành hệ thống quản lý mang lại hiệu quả kinh tế cao

1.1.4 Vai trò của logistics

1.1.4.1 Vai trò của logistics đối với nền kinh tế

Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quátrình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp vàthương mại mỗi quốc gia Logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiểntrên nhiều phương diện

Hoạt động logistics có phạm vi rộng khắp trong mọi lĩnh vực của sản xuất kinhdoanh, tác động qua lại với nhiều hoạt động kinh tế khác Đối với những nước pháttriển như Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với những nước kémphát triển thì tỷ lệ này có thể tới 20-30% GDP Chi phí sản xuất kinh doanh lớn khiếnngười tiêu dùng phải mua hàng hoá, dịch vụ với mức giá cao còn lợi nhuận của doanhnghiệp giảm sút Nếu chi phí cho hoạt động logistics tăng cao trong một thời gian dài

Trang 9

thì có thể kéo theo sự phát triển thụt lùi của toàn bộ nền kinh tế, chất lượng cuộc sốngcủa người dân suy giảm và ngân sách nhà nước được hình thành chủ yếu từ khoản thuthuế cũng bị ảnh hưởng Như vậy, logistics phát triển tốt sẽ không chỉ mang lại khảnăng tiết giảm thời gian, chi phí và nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ mà logisticscòn là một động lực quan trọng thúc đầy nền kinh tế phát triển.

Hoạt động logistics đóng vai trò là nhân tố hỗ trợ cho dòng lưu chuyển của nhiềugiao dịch trong nền kinh tế, nó đồng thời cũng là một hoạt động quan trọng tạo thuậnlợi cho việc kinh doanh hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ Logistics tạo ra giá trị giatăng cho hàng hoá bằng cách tạo ra các tiện ích: tiện ích về hình dáng mẫu mã (formutility), tiện ích về sở hữu (possession utility), tiện ích về thời gian (time utility), tiệních về địa điểm (place utility) Trong đó tiện ích về mẫu mã và kiểu dáng không liênquan trực tiếp đến logistics Tuy nhiên, một doanh nghiệp cũng không thể đạt được hailoại tiện ích này nếu không cung cấp đúng sản phẩm (right item) cho đúng thị trường(right place) vào đúng thời gian (right time) với đúng điều kiện (right condition) vàđúng mức giá cả của thị trường đó (right price) Đó là 5 chữ “đúng” của logistics cũng

là nội dung cốt lõi mà hai tiện ích của logistics trực tiếp mang lại: tiện ích thời gian vàtiện ích địa điểm

Hoạt động logistics là công cụ hữu hiệu nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

và hội nhập với thế giới Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, khoảng cáchthời gian và không gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng không dừng lại trongphạm vi từng quốc gia hay từng khu vực mà ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn cầu.Trong môi trường toàn cầu cạnh tranh gay gắt, các nhà sản xuất kinh doanh phải tiếnhành tiết kiệm chi phí sản xuất tối đa, hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn thời gian giaohàng, tăng cường khả năng cung ứng v.v…Muốn đạt được các mục tiêu đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải áp dụng công nghệ logistics Như vậy, logistics biến giấc mơ mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thành hiện thực và đưa cácquốc gia ngày càng xích lại gần nhau hơn trong hoạt động sản xuất và lưu thông

Trang 10

1.1.4.2 Vai trò của logistics trong doanh nghiệp

Trong mỗi doanh nghiệp tồn tại ít nhất một trong hai hoạt động chủ đạo đó là tổchức sản xuất và xây dựng kênh phân phối Với vai trò hỗ trợ các hoạt động khác trongdoanh nghiệp, logistics luôn có mối tương tác chặt chẽ với cả hai hoạt động này Thiếulogistics, sản xuất cũng như phân phối khó có thể hoạt động trơn chu và hiệu quả

Trong hoạt động sản xuất, logistics giúp cho doanh nghiệp có thể rút ngắn thờigian hoạt động của dây chuyền sản xuất mà vẫn đạt được hiệu quả kinh tế cao Trênthực tế, nhiều doanh nghiệp quan niệm rằng phải khai thác hết công suất của máy móc

để đạt mức sản lượng tối đa Kết quả là họ phải bỏ ra chi phí lưu kho rất cao vì tiêu thụkhông hết sản phẩm Vì vậy, vai trò của logistics ở đây là bộ phận sử dụng các thôngtin nghiên cứu thị trường để giúp doanh nghiệp nhận định được nhu cầu trong từng giaiđoạn trước khi bắt tay vào sản xuất, tránh lưu kho nhiều, giảm chi phí vận hành máymóc liên tục Vai trò thứ hai của logistics là giúp các doanh nghiệp đảm bảo nguồnnguyên liệu đầu vào tuân thủ kế hoạch sản xuất và đặc biệt tránh tình trạng sản xuất bịgián đoạn Nhà quản trị logistics sẽ khó khăn hơn khi trong dây chuyền sản xuất củadoanh nghiệp sử dụng các nguyên liệu mang tính thời vụ hoặc doanh nghiệp là nhà sảnxuất, lắp ráp thành phẩm cuối cùng trong một chuỗi nối tiếp các hoạt động sản xuất.Đối với doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu mang tính thời vụ, ví dụ như các công tychế biến lương thực thực phẩm, khi nguyên vật liệu không thể lưu kho trong thời giandài nhà quản trị logistics cần tìm ra nguồn nguyên liệu thay thế, có thể phải chấp nhậnnhập khẩu nguyên liệu Đối với các công ty hoạt động trong chuỗi sản xuất, ví dụngành sản xuất ô tô, logistics thực hiện chức năng liên lạc với các đơn vị đồng sản xuấtđảm bảo hợp tác sản xuất hiệu quả không bị gián đoạn

Bên cạnh hoạt động sản xuất, logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketingđặc biệt là marketing hỗn hợp Trong quá trình xây dựng chính sách marketing, nhàquản lý phải biết đâu là thị trường của doanh nghiệp, thực hiện các dịch vụ khách hàngnhư thế nào để đem lại hiệu quả từ đó có thể xác lập một kênh phân phối có thể tối đalượng hàng hoá bán ra với mức giá hợp lý Logistics giúp doanh nghiệp dự đoán chính

Trang 11

xác nhu cầu của thị trường, có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp cận, tin tưởng vàchấp nhận sản phẩm của khách hàng.

Tổng chi phí cho sản xuất và vận chuyển sản phẩm hàng hoá giao đến tay ngườitiêu dùng bao gồm 5 hạng mục chi phí thành phần:

C1- Chi phí để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá (còn gọi là giá thành xuất xưởng);

C2- Chi phí marketing;

C3- Chi phí vận tải;

C4- Chi phí cơ hội của vốn do lưu trữ hàng hoá;

C5- Chi phí bảo quản hàng hoá

Để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi, giá bán sản phẩm hàng hoá (Gb) đếntay người tiêu dùng phải lớn hơn tổng các chi phí này

Gb > C1 + C2 + C3 + C4 + C5

Trong công thức này, các thành phần chi phí vận tải (C3), chi phí vốn do lưu trữhàng (C4) và chi phí bảo quản hàng hoá là những yếu tố cấu thành cốt yếu của chi phílogistics

1.2 DỊCH VỤ LOGISTICS

1.2.1 Dịch vụ Logistics

Từ những năm 1990 trở lại đây, sự xuất hiện của các nhà cung cấp dịch vụlogisticstại Việt Nam ngày càng nhiều cùng với sự chuyển đổi của các hãng giao nhận, doanhnghiệp kinh doanh kho hàng, doanh nghiệp vận tải sang doanh nghiệp cung cấp dịch

vụ logistics Cụm từ dịch vụ logistics đã trở nên phổ biến, tuy nhiên nhiều người vẫnnhầm lẫn giữa logistics và dịch vụ logistics Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹhơn về dịch vụ logistics và hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụlogistics tại Việt Nam hiện nay

1.2.1.1 Khái niệm dịch vụ Logistics

Nếu hiểu theo những khái niệm logistics mà chúng ta đã nghiên cứu ở đầu chương

1 thì dịch vụ logistics có phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất cho tớikhi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối cùng Theo đó, dịch vụ logistics gắn liền

Trang 12

cả quá trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất

ra hàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuốicùng

Tại Việt Nam, điều 233 Luật Thương mại 2005 đã quy định rõ khái niệm dịch vụlogistics như sau: “Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stíc

Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiệnmột hoặc nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủtục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mãhiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận vớikhách hàng để hưởng thù lao.”

Theo khái niệm mà Luật Thương mại 2005 đưa ra, dịch vụ logistics được xem làhoạt động thương mại, tức là các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời Nói cách khác,dịch vụ logistics chỉ là sản phẩm vô hình, bao gồm các hoạt động chức nănglogistics mà nhà cung cấp dịch vụ logistics thực hiện cho khách hàng để thu lợinhuận Dịch vụ logistics được cung cấp có thể chỉ là một hoạt động chức năng đơnthuần hoặc một chuỗi các hoạt động được chọn lọc theo nhu cầu của khách hàng.Tuy nhiên, cách hiểu này có nghĩa hẹp hơn các khái niệm về logistics nói chung Ởđây, dịch vụ logistics được hiểu gần như tương đồng với hoạt động giao nhận hànghóa hay dịch vụ logistics được xem là việc thực hiện và kiểm soát hàng hoá và thôngtin liên quan từ nơi hình thành hàng hoá đến nơi tiêu thụ cuối cùng

Xét trên phạm vi rộng, dịch vụ logistics có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất chotới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối cùng, gắn liền từ quá trình nhậpnguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưavào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng Cách hiểunày về dịch vụ logistics góp phần phân định rõ giữa các nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ

- thực hiện dịch vụ đơn thuần như dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan,phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư v nấn qu nản lý… v iới nhà cung c pấn d chịch vụ

Trang 13

logisitcs chuyên nghi pệp - đ mản nh nận toàn bộ các khâu trong quá trình hình thành và đ aưhàng hóa t iới tay người tiêu dùng cu ii ối cùng Như vậny, nhà chung c pấn d chịch vụ logisticschuyên nghi pệp đòi h iỏi ph iản có chuyên môn, nghi pệp vụ v ngững vàng để cung c pấn d chịch vụmang tính “tr nọn gói” cho các nhà s nản xu t ấn Đây là m tộ công vi cệp mang tính chuyênmôn hóa cao Ví d ,ụ khi m tộ nhà cung c pấn d chịch vụ logistics cho m t nhàộ s nản xu tấnthép, anh ta sẽ ch uịch trách nhi mệp cân đ iối s nản lượng c ang ủa nhà máy và lượng hàng t nng ồn kho

để nh p phôiận thép, tư v nấn cho doanh nghi pệp về chu trình s nản xu t,ấn kỹ n ngăng

qu nản lý và l pận các kênh phân ph i,ối các chương trình makerting, xúc ti n bán ến bán hàng đ ể đ aư

s n ph m đ n v i nản ẩm đến với n ến bán ới gười iêu dùngi t

Điểm khác biệt rõ nhất logistics và dịch vụ logistics thể hiện ở chỗ dịch vụlogistics là những hoạt động chức năng rất nhỏ trong toàn bộ quá trình lập kế hoạch,thực hiện và quản lý logistics

Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;

Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãicontainer và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;

Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập

kế hoạch bốc dỡ hàng hoá;

Trang 14

Dịch vụ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liênquan đến vận chuyển và lưu kho hàng hoá trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lýlại hàng hoá bị khách hàng trả lại, hàng hoá tồn kho, hàng hoá quá hạn, lỗi mốt và táiphân phối hàng hoá đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.

Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải

Dịch vụ thương mại bán buôn;

Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom,tập hợp, phân loại hàng hoá, phân phối lại và giao hàng;

Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

Trong chuỗi cung ứng, các hoạt động có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụkhác nhau, không những chỉ có các dịch vụ truyền thống là vận tải, xếp dỡ, lưu kho, màcòn thực hiện rất nhiều dịch vụ tổng hợp bao gồm các hoạt động công nghiệp và dịch

vụ logistics giá trị gia tăng VAL bao gồm:

Dịch vụ đóng gói;

Dịch vụ khách hàng;

Dịch vụ nhãn mác, mã vạch;

Dịch vụ hoàn trả lại hàng;

Dịch vụ kê khai hải quan;

Dịch vụ quản lý chất lượng, kiểm tra sản phẩm hàng hóa;

Trang 15

Dịch vụ quản lý, theo dõi hàng hóa

Dịch vụ đóng gói: Từng đơn vị hàng hóa nhỏ lẻ thường được đóng vào các kiện,các thùng hàng, các hộp có tiêu chuẩn kích thước phù hợp, rồi sau đó có thẻ xếp vàocontainer, hoặc vào các cao bản, các kiện hàng để chuẩn bị vận chuyển

Dịch vụ khách hàng: Đây là một trong những nhu cầu thực tế của hoạt động cungcấp dịch vụ logistics quốc tế Ở mỗi địa phương, mỗi nước các khách hàng có các yêucầu riêng đối với hàng hóa Các nhu cầu này được cung cấp theo yêu cầu riêng của chủhàng, của các khách hàng

Lắp đặt và hướng dẫn: Gần đây, các dịch vụ lắp đặt và hướng dẫn đã xuất hiệnnhư một trong những chức năng quan trọng Khi nhận hàng hóa từ nhà cung cấp, cácchủ hàng có yêu cầu lắp đặt hàng hóa tại kho bãi Ngoài ra, còn có cả chức năng hướngdẫn sử dụng, tương tự như các trung tâm dịch vụ khách hàng để phục vụ yêu cầu củangười sử dụng hàng hóa Nhu cầu hướng dẫn sản phẩm tại cơ sở của khách hàng ngàycàng gia tăng, các khách hàng yêu cầu cung cấp dịch vụ hướng dẫn sản phẩm tại cơ sởcủa họ Xu hướng này rất đáng chú ý trong trường hợp các khách hàng mua sắm hàngđiện tử Vì vậy, cần nắm bắt nhu cầu này và ngày càng cung cấp các dịch vụ linh hoạthơn

Quản lý chất lượng và kiểm tra sản phẩm: Gần đây, có cung cấp các dịch vụquản lý chất lượng và kiểm tra sản phẩm ngoài các dịch vụ hợp nhất Các dịch vụ quản

lý chất lượng và kiểm tra sản phẩm được mong đợi là sẽ thành công trên cả phạm vitrong nước và toàn cầu

Trưng bày sản phẩm: để tăng chức năng phân phối, đặc biệt với các sản phẩmtrong kho, các nhà quản lý đã tăng cường khả năng trang bị để có thể trưng bày

Tuy nhiên, việc trưng bày nên được sắp xếp một cách hệ thống để tránh nhầmlẫn với các thiết bị kho

1.2.3 Mối quan hệ của các bên liên quan

Các bên tham gia vào chuỗi logistics có thể chia thành 4 nhóm:

Các cơ quan nhà nước;

Trang 16

Các chủ hàng, các nhà kinh doanh thương mại;

Người tiêu dùng;

Các nhà cung cấp dịch vụ vận tải và logistics

Các cơ quan nhà nước:

Bao gồm các tổ chức chính quyền nhà nước ở cấp trung ương và cấp địa phương,các cơ quan quản lý cấp bộ, cục chuyên ngành Vai trò của Nhà nước có trách nhiệmtối đa hóa lợi ích xã hội (tổng lợi ích xã hội - tổng chi phí xã hội) Sự can thiệp của nhànước nhằm phân bố, sử dụng được tốt hơn các tiềm năng, trữ lượng; cung cấp kết cấu

hạ tầng như là hàng hóa công cộng, xây dựng pháp luật và đề ra chính sách quản lýhoạt động vận tải và logistics với mục đích an toàn và phát triển bền vững, tạo môitrường và hỗ trợ cho các tổ chức, các doanh nghiệp hoạt động

Chủ hàng: Khái niệm, chủ hàng ở đây được hiểu theo nghĩa rộng (chứ không chỉ

theo nghĩa sở hữu), bao gồm các chủ thể sau:

Các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hoá;

Họ hài lòng trả nhiều tiền hơn nếu hàng hóa đảm bảo chất lượng, được giao đúng hạn

Đó là điều quan trọng, là cái giá phải trả cho sự tiện ích Những người tiêu dùng chịu

Trang 17

ảnh hưởng của vấn đề liên quan đến thủ tục trong thương mại, tác động của tắc nghẽngiao thông, ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn

Nhà cung cấp dịch vụ vận tải và logistics:

Các nhà cung cấp dịch vụ vận tải rất đa dạng, có thể phân loại thành một số

nhóm chính như

Các hãng vận tải;

Các Công ty vận tải biển;

Các hãng hàng không;

Các Công ty vận tải đường bộ;

Các Công ty vận tải đường sắt;

Các chủ kho bãi;

Các đại lý giao nhận;

Các nhà chuyên cung c p d ch v VT PT và logistics ấn ịch ụ Đ

M c đ tham gia vào chu i cung ng c a các ch th nêu trên là khác nhau Có thộ ỗi cung ứng của các chủ thể nêu trên là khác nhau Có thể ủa ủa ể ể

h không ph i là ng i ch v n t i, không ph i là ng i ký h p đ ng và ch u tráchọn ản ười ủa ận ản ản ười ợng ồn ịchnhi m, mà ch là ng i thay m t cho ng i v n chuy n, tham gia vào chu i cungệp ười ặt cho người vận chuyển, tham gia vào chuỗi cung ười ận ể ỗi cung ứng của các chủ thể nêu trên là khác nhau Có thể

ng d ch v v n t i và v n t i đa ph ng th c.ịch ụ ận ản ận ản ươ

Các hãng vận tải biển có thể chỉ tham gia vào một công đoạn của quá trình cungứng trong trường hợp họ được công ty chuyên cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thứcMTO và logistics (LSP) thuê chở hàng chặng trên biển “từ cảng - đến cảng” thông quacác hợp đồng phụ

Các công ty vận tải đường bộ, các hãng hàng không, các công ty vận tải đườngsắt, có thể chỉ là người tham gia vào một công đoạn của dịch vụ cung ứng, các LSP kýhợp đồng phụ thuê họ chở hàng “từ cảng - đến nơi nhận hàng trong nội địa” hoặcngược lại

Các công ty giao nhận, các đại lý môi giới, xí nghiệp xếp dỡ, các chủ kho bãi, cácdoanh nghiệp dịch vụ thương mại có thể thực hiện một số công đoạn nhất định của

Trang 18

họ chỉ là người tham gia vào một phần công đoạn của chuỗi cung ứng Họ chủ yếu làmcác dịch vụ phụ trợ, hoàn tất các thủ tục XNK, phân loại, đóng gói hàng hóa, gomhàng, lưu kho bãi, bốc xếp (nếu được các LSP yêu cầu) Nhưng họ có các mối quantâm khác nhau nhưng là các đối tác không thể thiếu được của các LSP để quá trình dịch

vụ cung ứng được thông suốt và hiệu quả

Bảng : Mối quan tâm của các chủ thể tham gia hoạt động logistics

Tối đa lợi ích xã hội bằng việc cung cấp cơ sở

hạ tầng và đảm bảo an toàn, an ninh

1.3 THỰC TRẠNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics (có tàiliệu nói 1.000 doanh nghiệp) Đây là một con số khá lớn nhưng trên thực tế đa phần lại

là những doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ Do vốn ít nên cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cũngđơn giản, không thật sự chuyên sâu, không tổ chức được các văn phòng đại diện ở nướcngoài nên nguồn thông tin bị hạn chế, các công việc ở nước ngoài đều phải thông quacác đại lý của các công ty đa quốc gia Điều này dẫn đến đa số các doanh nghiệp chỉdừng lại ở việc làm đại lý cấp 2, cấp 3, thậm chí cấp 4 cho các đối tác nước ngoài cómạng lưới toàn cầu mà chưa tổ chức kết nối được các hoạt động vận tải đa phươngthức Tuy có số lượng lớn, các công ty logistics Việt Nam mới đáp ứng được 25% nhu

Trang 19

cầu nội địa và mới chỉ tập trung vào một vài ngành dịch vụ trong chuỗi giá trị dịch vụ

có doanh số hàng tỉ đô la Mỹ này

Hiện nay có nhiều công ty logistics lớn trên thế giới đã vào Việt Nam nhưng theocam kết gia nhập WTO thì sau 5 đến 7 năm các doanh nghiệp này mới có thể thiết lậpdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.Đây là thời gian quý báu để các doanh nghiệp ViệtNam liên kết dành thị phần Tuy nhiên, dù chỉ mới là liên doanh liên kết, nhưng hiệnthời các doanh nghiệp nước ngoài đã chia sẻ thị phần khá lớn; do đó khi được quyềnthiết lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì cánh cửa mở cho các doanh nghiệpViệt Nam sẽ còn hẹp hơn nữa Hiện tại, APL, Mitsui OSK, Maersk Logistics, NYKLogistics là những tập đoàn hùng mạnh với khả năng cạnh tranh lớn, bề dày kinhnghiệm và nguồn tài chính khổng lồ, hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệ thống khohàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín trên toàn thế giới, mạng lưới thông tin rộng khắp,trình độ tổ chức quản lý cao, đã và đang từng bước xâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thịtrường trong nước

Về phạm vi hoạt động của các công ty logistics của Việt Nam

Hiện nay, các công ty logistics Việt Nam mới chỉ hoạt động trong phạm vị nội địahoặc một vài nước trong khu vực, trong khi phạm vi hoạt động của các công ty nướcngoài như APL Logistics là gần 100 quốc gia, Maersk Logistics là 60 quốc gia, Exelcũng vậy Đây là một trong những cản trở các doanh nghiệp VN cung cấp các dịch vụtrọn gói cho khách hàng Trong xu thế toàn cầu hoá, chủ hàng thường có xu hướng thuêngoài từ rất nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới Mặc dù có thể tính đến vai trò củacác đại lý mà các công ty Việt Nam thiết lập ở các quốc gia khác, nhưng quan hệ nàythường khá lỏng lẻo và không đồng nhất

Về tình trạng cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ

Do phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu hàng theo điều kiện FOB,FCA trong incoterms, nên quyền định đoạt về vận tải đều do người mua chỉ định và dĩnhiên người mua sẽ chỉ định một công ty nước họ để thực hiện điều này Do đó cáccông ty logistics của Việt Nam sẽ là người ngoài cuộc Bất cập này không phải dễ dàng

Trang 20

giải quyết vì phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam đều gia công hoặc xuất hàngcho những khách hàng lớn đã có những hợp đồng dài hạn với các công ty logistics toàncầu Đơn cử như hãng giày Nike, công ty có rất nhiều hợp đồng làm ăn với các doanhnghiệp Việt Nam, nhưng riêng về khâu vận tải và logistics thì các doanh nghiệp ViệtNam không thể tham gia vào trong quá trình thương thảo

Đối với các nhà nhập khẩu của Việt Nam, do Việt Nam nhập siêu nên đây là thịtrường hấp dẫn cho các công ty logistics của Việt Nam Nếu như trước đây, các nhànhập khẩu của Việt Nam chủ yếu mua hàng theo điều kiện CIF, thì hiện nay các doanhnghiệp nhập khẩu của Việt Nam đang chuyển dần sang hình thức mua FOB, tạo ra cơhội cho các doanh nghiệp logisitics Việt Nam khai thác Tuy nhiên, một phần khá lớntrong thị trường này vẫn nằm trong tay các hãng logisitics nước ngoài do có nhiềudoanh nghiệp nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Việt Nam mà họ cũng chính là người nhậpkhẩu hàng nhiều nhất

Hơn nữa, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chưa ý thức được việc đầu tưvào quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết không cóphòng quản lý logistics hoặc chuỗi cung ứng mà phòng này thường được hiểu là phòngkinh doanh xuất nhập khẩu Điều này tạo ra rào cản đối với các doanh nghiệp logisticsViệt Nam trong việc chào các dịch vụ logistics giá trị gia tăng

Về cơ sở hạ tầng vận tải

Thực tế tiềm năng phát triển hàng hóa của Việt Nam rất lớn, với tỷ lệ tăng trưởngtrung bình 20%/năm và có thể tăng lên 25%/năm trong thời gian ngắn (năm 20011,lượng hàng qua cảng Việt Nam là 320,17 triệu tấn hàng hóa, tăng 18% so với năm

2010, theo Công ty Tư vấn Sprite) Tuy nhiên, Việt Nam được xếp hạng thấp nhất về

cơ sở hạ tầng vận chuyển hàng hóa trong số các nền kinh tế trọng điểm ở khu vực ĐôngNam Á

Phần lớn cảng biển tại Việt Nam không được thiết kế cho việc bốc dỡ hàng cho tàuchuyên dùng, nhiều cảng nằm ngoài thành phố Hồ Chí Minh chỉ được thiết kế cho hàngrời, không có trang thiết bị xếp dỡ container chuyên dụng Các cảng không có dịch vụ

Trang 21

hàng hải trực tiếp kết nối Việt Nam với các cảng biển tại châu Âu hay Mỹ Mặt khác,các sân bay trong nước cũng thiếu các thiết bị phù hợp để bốc dỡ hàng hóa, thiếu sựđầu tư các kho bãi mới trong khu vực gần các sân bay, bến cảng Hệ thống kho bãi hiệntại trên cả nước lại không phù hợp với hàng hóa bốc dỡ nhanh, trong đó có nhiều khobãi đã được khai thác hơn 30 năm qua và không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế.Chưa kể đến tình trạng thiếu điện và dịch vụ hỗ trợ giao tiếp thông tin (viễn thông).Ngay cả tại khu vực phía Nam, nơi kinh tế phát triển cao trong 10 năm qua, sự yếu kémtrong công tác lập kế hoạch và thiếu đầu tư đã dẫn đến tình trạng ùn tắc hàng hóa đanggặp phải tại thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân chủ yếu là do quy hoạch cảngkhông thống nhất, tại một số địa phương quy hoạch không hợp lý và không khoa học.

Về chi phí dịch vụ

Chi phí logistics của Việt Nam được dự đoán khoảng 25% GDP của Việt Nam, caohơn rất nhiều so với các nước phát triển như Mỹ và cao hơn các nước đang phát triểnnhư Trung Quốc hay Thái Lan Chính chi phí logistis cao này làm giảm hiệu quả những

cố gắng của Việt Nam trong việc giới thiệu thị trường lao động giá rẻ và đẩy mạnh xuấtkhẩu Nguyên nhân chính gây nên tình trạng này là cơ sở hạ tầng vận tải của Việt Nam

đã quá cũ kỹ và quá tải, hệ thống quản lý hành chính phức tạp và các nhà sản xuất ViệtNam không tích cực sử dụng các dịch vụ thuê ngoài 3PL (third party logistics) củanước ngoài

Với khoảng 800 công ty đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics, nhu cầu của ngànhdịch vụ này vẫn đang tăng Nhưng dù vậy, ngành này chỉ mang lại 4,4% cho tổng GDPcủa Việt Nam, trong khi ở Thái Lan và Singapore, ngành này mang lại 15% tổng GDP.Bên cạnh đó, các công ty logistics của Việt nam chỉ phục vụ được khoảng 25% nhu cầunội địa với sự chia sẻ thị trường từ các hãng nước ngoài bao gồm Maersk Logistics vàAPL Logistics Việt Nam có dự án đầu tư 17,5 tỷ USD để phát triển cơ sở hạ tầng, gópphần thay đổi tình trạng này Nhưng cho đến khi đó, các công ty logistics địa phươngđang cạnh tranh rất khốc liệt Hãng Nike đang sử dụng Schenker Logistics để vận

Trang 22

chuyển và đưa hàng tới Đông Nam Á, nhưng vài công ty 3PL của Việt Nam đang cốgắng trở thành đối tác có thể góp phần làm tăng giá trị khách hàng trong tương lai gần.

Về hạ tầng thông tin

Đây chính là điểm yếu các doanh nghiệp logisitics Việt Nam Mặc dù các doanhnghiệp logistics đã có nhiều ý thức trong việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) vàohoạt động kinh doanh của mình nhưng vẫn còn kém xa so với các công ty logisticsnước ngoài Nếu chỉ xét về khía cạnh xây dựng website, phần lớn website của doanhnghiệp Việt Nam chỉ đơn thuần giới thiệu về mình, về dịch vụ của mình, thiếu hẳn cáctiện ích mà khách hàng cần như công cụ track and trace (theo dõi đơn hàng), lịch tàu, e-booking, theo dõi chứng từ…Trong khi đó khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng(visibility) là một yếu tố được các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ lựa chọn nhà cungcấp dịch vụ logistics cho mình Các công ty như APL Logistics, Maersk Logistics đượcNike chọn là nhà cung cấp dịch vụ là do các công ty này có thể cung cấp cho Nike công

cụ visibility trong bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ nơi nào nhân viên của Nike cũng cóthể nắm bắt và có thể kéo ra bất kỳ các loại báo cáo liên quan đến các đơn hàng củamình đã, đang và sẽ được thực hiện bởi các công ty trên Điều này sẽ giúp Nike tínhtoán tốt những dự báo, kiểm soát hàng tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng ởchi phí tối ưu nhất

Về tính liên kết

Cho tới nay, các doanh nghiệp logistics của Việt Nam hoạt động còn rất độc lậpthiếu hẳn sự liên kết cần thiết Trong xu hướng thuê ngoài (outsourcing), mỗi doanhnghiệp cần tập trung vào thế mạnh của mình và sẽ thuê ngoài các dịch vụ không phải làthế mạnh 80% các công ty kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam có tổng vốn phápđịnh ít hơn 1,5 tỷ đồng (90.000 USD) Có thể thấy rằng việc kết hợp với các đối tác làrất quan trọng và việc liên kết trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Trong xu thế hiện nay,

mô hình dịch vụ tổng thể, hay còn được gọi dưới cái tên One-stop Shop (tạm dịch: chỉdừng một lần có thể mua được tất cả những gì mình cần), đang là một xu thế phổ biến

Trang 23

Tuy nhiên xu hướng này chưa được các doanh nghiệp Việt Nam tích cực triển khai,đặcbiệt là việc tham gia cộng đồng thương mại quốc tế đa phương.

Về nguồn nhân lực

Logistics vẫn chưa được đào tạo chuyên sâu tại các trường đại học Hiện nay chỉduy nhất có trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh là có ngànhLogistics và Vận tải đa phương thức bắt đầu chiêu sinh được năm thứ 2 Còn lại sinhviên các trường Đại học Hàng hải, Ngoại thương, Giao thông vận tải chỉ học chừng 20tiết có liên quan Với 20 tiết như vậy cho toàn bộ một chuỗi kinh doanh tương đối phứctạp như logistics thì quả là khó khăn quá lớn cho thầy cô truyền đạt đầy đủ lượng kiếnthức cho sinh viên Số chuyên gia được đào tạo chuyên sâu vẫn còn quá thiếu so vớinhu cầu

Hiện nay Việt Nam có khoảng 6.000 nhân viên đang làm việc trong lĩnh vựclogistics, tuy vậy những người có kinh nghiệm và hiểu biết về luật pháp quốc tế cònthiếu nhiều Hiện nguồn nhân lực chính cho ngành này đều được lấy từ các đại lý hãngtàu, các công ty giao nhận vận tải biển và sử dụng theo khả năng hiện có Trong khi đó,đây là lĩnh vực đòi hỏi chuyên gia không những am hiểu hệ thống pháp luật, thông lệcủa nước sở tại, mà còn phải am hiểu pháp luật quốc tế và có mối quan hệ rộng khắptrên thế giới

Đánh giá của quốc tế về thực trạng dịch vụ logistics của Việt Nam

Theo kết quả khảo sát cuả Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 53 trong số

150 quốc gia được đưa vào bảng xếp hạng Singapore đứng thứ nhất (1) trên toàn thếgiới, sau đó là các quốc gia Tây Âu (Đức, Hà Lan) và các quốc gia phát triển khác như

Úc, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Canada, Đan Mạch So sánh với các quốc gia Châu Á kháctrong khu vực, Việt Nam thua xa Hàn Quốc (25), Malaysia (27), Trung Quốc (30), TháiLan (31), Ấn Độ (39) nhưng vẫn hơn Phillipine (65), Cambodia (81) và Lào (117)

Trang 24

So với một số nước Châu Âu, dịch vụ logistics của Việt Nam vẫn tốt hơn một số quốcgia thuộc khối Đông Âu như Bulgari (51), Nga (99), Ukraine (73) và hơn phần lớn cácquốc gia Châu Phi khác

Ngoài ra, theo nhận xét của phát ngôn viên Ngân hàng Thế giới, ông Michael Peskin,chi phí logistics của Việt nam chiếm tới 30% đến 40% tổng chi phí vận chuyển trongkhi ở các nước khác chi phí này chỉ chiếm khoảng 15%

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI

CÔNG TY TNHH MTV GEMADEPT HẢI PHÒNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GEMADEPT HẢI PHÒNG

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH MTV Hải Phòng.

Tên công ty: Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng

Trang 25

Địa chỉ: Phòng 619B+620+621 tầng 6, Lô 20A, tòa nhà Thùy Dương plaza, đường

Lê Hồng Phong, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng

Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng được thành lập vào năm 2007 và

là công ty con của Tập đoàn Gemadept – một tập đoàn tiên phong trong lĩnh vực hànghải tại Việt Nam Do đó gắn liền với lịch sử phát triển của Công ty TNHH MTVGemadept Hải Phòng là lịch sử hơn 20 năm hình thành và phát triển của Tập đoànGemadept

1990 - Thành lập công ty, trực thuộc Liên Hiệp Hàng Hải Việt Nam

1993 - Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần với vốn điều lệ 6,2 tỷ đồng

1995 – Thành lập ICD Phước Long, loại hình Cảng Cạn đầu tiên tại Việt Nam

1997 – Áp dụng công nghệ vận tải Midstream, vận tải container bằng đường thủy

2000 – Đứng vị trí thứ 2 trong cả nước về sản lượng xếp dỡ container

2001 – Nâng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng

2002 - Niêm yết cổ phiếu GMD trên thị trường chứng khoán

2003 – Khai trương các tuyến vận tải container chuyên tuyến

2004 - Thành lập 2 công ty 100% vốn Gemadept tại Singapore và Malaysia

2006 – Phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 475 tỷ đồng

2007 – Đầu tư mua 3 tàu container viễn dương, mở 4 tuyến vận tải đường biển,thành lập 3 công ty liên doanh với đối tác quốc tê lớn

2008 – Đưa vào khai thác Cao ốc Gemadept, cảng tại Dung Quất, Hải Phòng

3/2008 – Công ty TNHH MTV tiếp vận Gemadept được thành lập ( GemadeptLogistics)

2009 - Đạt được mức lợi nhuận mới Khởi công nhà ga hàng hóa hàng không TânSơn Nhất

2010 – Nâng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng Khai thác nhà ga hàng hóa hàng không Tân Sơn Nhất Nâng tỷ lệ sở hữu trong Công ty Cảng Nam Hải lên 99,98%.

2011 – Khởi công dự án trồng cây cao su tại Campuchia, đưa vào khai thác Trung tâm Phân Phối số 1 tại KCN Sóng Thần, Bình Dương.

Trang 26

2012 – Đưa vào khai thác Trung tâm Phân Phối số 2 tại KCN Sóng Thần, Bình Dương Khởi công xây dựng Cảng container Nam Hải Đình Vũ.

Được thành lập dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu mà Tậpđoàn Gemadept đã đạt được, Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng đã và đangmang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tốt nhất từ vận tải đa phương thức đếnlưu kho, xếp dỡ, khai thuê hải quan, cho các sản phẩm tiêu dùng nhanh, hàng hóaxuất nhập khẩu cũng như các hàng hóa đặc biệt siêu trường siêu trọng phục vụ dự án Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH MTV Gemadept HảiPhòng luôn chú trọng tới việc cải tiến quy trình, hoàn thiện cơ sở vật chất để ngày càngmang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tốt nhất

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng

a Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Chức năng: Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng là đơn vị kinhdoanh độc lập, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Chấphành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước

Nhiệm vụ: Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng có nhiệm vụ tổ chứckinh doanh đúng ngành nghề đăng ký, theo quy chế hoạt động của Công ty, trả nợ đúnghạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật

Mở rộng quan hệ thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, khách hàngmới… Hợp tác với các đơn vị trong ngành để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh Pháttriển đơn vị theo đúng chức năng và quyền hạn cho phép

Tổ chức thực hiện tốt các nghiệp vụ kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnhcác chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện đúng chế độ báo cáo và chịu

sự quản lý của các cơ quan ban ngành

b Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Trang 27

Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng chuyên cung cấp các dịch vụxếp dỡ, dịch vụ vận tải - giao nhận, dịch vụ tiện ích xuất nhập khẩu… Cụ thể các hoạtđộng của công ty như sau:

 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương;

 Vận tải hàng hóa đường sắt;

 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa;

 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa;

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy;

 Bốc xếp hàng hóa;

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải Chi tiết: Vận tải đa phươngthức (không bao gồm kinh doanh vận chuyển hàng không và kinh doanh hàng khôngchung); Dịch vụ đại lý tàu biển ( bao gồm cung ứng tàu biển ); Dịch vụ vận tải đườngbiển; Dịch vụ giao nhận hàng hóa, khai thuê hải quan; Dịch vụ logistic; Dịch vụ môigiới thuê tàu biển;

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ;

 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ…

2.1.3 Đặc điểm quy trình tổ chức kinh doanh của Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng

Quy trình tổ chức kinh doanh của Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng

được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Cơ cấu tổ chức là một yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công trong một công

ty Tổ chức hợp lý sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của công ty Hiểu

Trang 28

được những nguyên lý, nguyên tắc đó, công ty đã xây dựng nên một bộ máy điều hànhhoạt động rất hiệu quả, chặt chẽ và có tính đồng bộ cao giữa các phong ban với nhau.

Sơ đồ: Bộ máy quản lý tại Công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa cácphòng ban, bộ phận trong công ty theo Sơ đồ

Phòng Vận Tải

Phòng

Kỹ Thuật

Giám Đốc

Phòng Hành Chính Nhân Sự

Trang 29

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc của các phòng ban do mình quản lý,điều hành.

Ngoài ra, Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm về tính chính xác , trung thực, phảnánh đầy đủ hoạt động kinh doanh của công ty trước Giám đốc

Phòng hành chính – nhân sự:

Phòng hành chính nhân sự có chức năng chính là tham mưu, giúp việc cho Giámđốc về công tác tổ chức, nhân sự, hành chính, pháp chế, truyền thông và quan hệ côngchúng của Công ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm

vụ, thẩm quyền được giao

Nhiệm vụ chung của Phòng hành chính nhân sự là thực hiện xây dựng chiến lược,

kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của Phòng từng tháng để trình giámđốc phê duyệt Ngoài ra Phòng còn tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trongphòng Thực hiện các báo cáo nội bộ theo quy định của Công ty và các báo cáo kháctheo yêu cầu của Giám đốc

Phòng thương vụ:

Chức năng của Phòng thương vụ là hỗ trợ cho phòng khai thác – đại lý để quản lý

và phát triển các hợp đồng kinh doanh

Trang 30

Phòng thương vụ có nhiệm vụ phát hành hóa đơn, xuất hóa đơn… các giao dịchphát sinh từ các hợp đồng, chốt sản lượng để phục vụ cho việc hạch toán của Phòng kếtoán.

Phòng khai thác - đại lý:

Chức năng và nhiệm vụ của Phòng khai thác – đại lý là: tìm hiểu và khai thác cáckhách hàng, đại lý tiềm năng, ký kết hợp đồng…đem lại cho Công ty những hợp đòngkinh doanh hiệu quả nhất

Phòng vận tải:

Chức năng của Phòng vận tải là tham mưu cho Giám đốc các công việc điều hành,quản lý các máy móc thiết bị, tàu, bãi…

Phòng vận tải có nhiệm vụ đưa ra và thực hiện các chiến lược quản lý và sử dụng

các phương tiện vận tải, kho, bãi… đạt hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

Trang 31

2.1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng.

Ta có thể thấy tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty qua bảng số kiệu đượctổng hợp sau:

(Đơ n v tính: Tri u đ ng) ịch ệp ồn

Năm

CL (%) 2012/2011

CL (%) 2013/2012 Tổng tài sản 81.690 106.210 143.750 30,02 35,35 Vốn chủ sở hữu 46.840 53.970 65.280 15,22 20,96 Tổng nợ phải trả 34.850 52.240 78.470 49,90 50,21

Tổng doanh thu 212.440 317.925 426.681 66,80 74,50 Lợi nhuận sau thuế 22.609 48.845 82.932 46,20 58,80

Bảng 2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty TNHH MTV

Gemadept Hải Phòng.

Căn cứ vào số liệu bảng, ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2012 tăng so với năm

2011 là 24.520 (triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng là 30,02%; năm 2013 tăng so vớinăm 2012 là 37.540 (triệu đồng) tương ứng với 35,35% Điều đó chứng tỏ quy mô tàisản và tốc độ tăng tài sản của Công ty đều tăng Đó là do môi trường kinh doanh ngàycàng mang tính cạnh tranh cao, do đó Công ty phải đầu tư thêm vào các trang thiết bị,máy móc, xe vận tải với mục đích đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất

Mặt khác, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 7.130 (triệuđồng) tương ứng với 15,22%; năm 2013 tăng so với năm 2012 là 11.310 (triệu đồng)tương ứng với 20,96% Như vậy, quy mô nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng và tốcnguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng Tuy nhiên, ta có thể thấy tốc độ tăng quy mô nguồnvốn chủ sở hữu qua 3 năm 2011 – 2013 luôn nhỏ hơn tốc độ tăng quy mô tài sản Từ

đó, có thể thấy hầu như các tài sản của Công ty đều được tăng lên từ nguồn vốn đi vay.Điều này tạo cho Công ty lợi thế trong việc chiếm dụng vốn của các Công ty khác, tuynhiên cũng tiềm ẩn những rủi ro trong khả năng thanh toán các khoản đi vay trongnhững năm tiếp theo Năm 2012 so với năm 2011 nợ phải trả tăng 17.390 (triệu đồng)

Trang 32

tương ứng với 49,90% (trong đó, nợ ngắn hạn tăng 28,57% tương ứng tăng 2.300 (triệuđồng)) Năm 2013 nợ phải trả tăng so với năm 2012 là 26.230 (triệu đồng) tương ứngvới 50,21% (trong đó, nợ ngắn hạn tăng 12,46% tương ứng tăng 1.290 (triệu đồng)).Phân tích này cho thấy nguồn vốn đi vay của Công ty phần lớn là từ nguồn vay dài hạn,còn nguồn vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ không nhiều Điều này giúp Công ty đảm bảo choviệc thanh toán tốt các khoản nợ trong những năm tiếp theo

Bảng2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh

3 Doanh thu về thuần bán hàng

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp

17 Các chỉ tiêu phân tích (%)

Trang 33

Nhìn vào bảng và đồ thị trên ta có thể thấy, doanh thu bán hàng của Công ty năm

2012 tăng so với năm 2011 là 105.484.913.600 đồng tương ứng 66.8% Điều nàychứng tỏ khả năng tăng doanh thu của Công ty trong năm 2012 là tốt Doanh thu năm

2013 cũng tăng so với năm 2012 là 108.756.581.900 đồng tương ứng 74.5% Và mứctăng doanh thu năm 2013 so với năm 2012cao hơn mức tăng doanh thu năm 2012 sovới năm 2011 Ngoài ra, khi nhìn vào chỉ tiêu Giá vốn/DT ta có thể thấy chỉ tiêu Giávốn/DT của năm 2013 thấp hơn chỉ tiêu Giá vốn/DT của năm 2012 Điều này càngchứng tỏ kế hoạch kinh doanh của Công ty trong năm 2013 đạt hiệu quả cao hơn năm

2012 Ngoài ra, Các khoản giảm trừ năm 2012 so với năm 2011 tăng 15.000.000 đồng(tương ứng là 82.3%) và năm 2013 so với năm 2012 tăng 16.200.000 đồng (tương ứng

là 83.9%) Điều này cho thấy các khoản giảm trừ tuy không cao nhưng Công ty cần cónhững biện pháp thích hợp trong việc quản lý các khoản giảm giá, chiết khấu chokhách hàng… để hoạt động kinh doanh là tốt nhất Doanh thu tài chính năm 2012 sovới năm 2011 tăng 4000.000 đồng tương ứng 86,6% và doanh thu tài chính năm 2013

so với năm 2012 tăng 5000.000 đồng tương ứng 85,7% Điều này cho thấy doanh thu

Trang 34

tài chính của Công ty tăng không nhanh qua các năm do nguồn doanh thu tài chính chủyếu của Công ty là lãi tiền gửi ngân hàng Tuy nhiên chi phí về tài chính của Công tylại thay đổi cao hơn qua các năm: năm 2012 tăng so với năm 2011 là 16.200.000 đồng(tương ứng 48%), năm 2013 tăng so với năm 2012 là 10.800.000 đồng (tương ứng74.2%) Điều này cho thấy Công ty gặp nhiều vấn đề về chi phí tài chính trong năm

2012, tuy nhiên sang năm 2013 Công ty đã có những kế hoạch khắc phục điều này vàkết quả chi phí tài chính đã giảm xuống Không chỉ quản lý tốt về chi phí tài chính màCông ty còn quản lý tốt về chi phí bán hàng Cụ thể: năm 2012 chi phí bán hàng tăng sovới năm 2012 là 16.297.670.000 đồng (tương ứng 41.5%) và chi phí bán hàng năm

2013 so với năm 2012 là 23.350.000 đồng (tương ứng 92.2%) Tuy chi phí bán hàngnăm 2013 vẫn tăng nhưng mức độ tăng giảm xuống Ngoài ra về chi phí quản lý doanhnghiệp, Công ty cũng thực hiên rất tốt việc quản lý chi phí trong năm 2013 Chính vìvậy mà lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013 đạt được mức lợinhuận cao hơn năm 2012 Về lợi nhuận khác năm 2012 tăng so với năm 2011 là7.648.000 đồng (tương ứng là 94.1%), còn năm 2013 tăng so với năm 2012 là1.200.500 đồng (tương ứng là 99%) Thông qua chỉ tiêu LN sau thuế/DT ta có thể thấyviệc kinh doanh của Công ty cũng có nhiều tiến triển trong năm 2011 với mức 10.6%,năm 2012 tăng lên 15.3% và năm 2013 tăng lên đến 19.4%

2.2 BỘ PHẬN LOGISTICS CỦA GEMAGEPT

2.2.1 Giới thiệu chung

GMD Logistics trong những năm qua đã có bước tiến đột phá trong ngành 3PL tạithị trường Việt Nam Các mảng chính đều đạt được mức độ tăng trưởng cao về thịphần, sản lượng, doanh thu và lợi nhuận Trong năm 2013, GLC đã ký được nhiều hợpđồng cung cấp giải pháp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các dịch vụ giao nhận, vậntải, phân phối trọn gói đáp ứng các yêu cầu phức tạp nhất của khách hàng

Trung tâm phân phối số 2 (DC 2) tại khu CN Sóng Thần 1 đã được hoàn thành việcxây dựng và đi vào hoạt động từ giữa tháng 8/2012 với tổng diện tích 24.000m, đượctrang bị hệ thống kệ hàng 7 tầng với số lượng 30 cửa nhập xuất, trong đó có 23 sàn

Trang 35

nâng DC 2 đạt các tiêu chuẩn quốc tế và là trung tâm phân phối hiện đại nhất tại khuvực các tỉnh phía Nam Trung tâm phân phối hoạt động 24/24 với đội ngũ bảo vệchuyên nghiệp, hệ thống camera quan sát và đạt các tiêu chuẩn về chất lượng, sức khỏe,

an toàn và môi trường (QHSE)

Nếu tính cả DC1, DC2 và DC3 thì tổng diện tích trung tâm phân phối của GMDLogistics đang khai thác tại KCN Sóng Thần là 42.000 m2 Đến tháng 12/2013 sảnlượng hàng hóa thông qua 3 DC này đã đạt 95% công suất (18.000 CBM/tuần) Việcquản lý hàng hóa bằng hệ thống phần mềm quản lý WMS đã đảm bảo thực hiện cácđơn hàng chính xác và nhanh chóng, cũng như các yêu cầu tích hợp với hệ thống củacác khách hàng Đội xe vận tải nhẹ đã được công ty đầu tư kịp thời, sử dụng xe củahãng ISUZU mới 100% đã đáp ứng 1 phần nhu cầu vận tải phân phối hàng hóa tiêudùng hiện nay với thời gian giao hàng nhanh nhất

Các khách hàng tiêu biểu của GLC là: Ajinomoto, Vinamilk, Masan,

Nestle, P&G, Vĩnh Hảo, Nissen, Sumitomo, Louis Dreyfus, Ecom, v.v… Đội ngũ nhânlực của Công ty đã được bổ sung với nhiều chuyên gia giỏi trong ngành Logistics.Bước sang năm 2014, GLC tiếp tục tập trung vào 3 mảng chính: Vận tải tuyến nộiđịa, vận tải phân phối và trung tâm phân phối với phạm vi hoạt động trên toàn quốc.Chương trình vận hành xuất sắc (Operational Excellence) đã được thực hiện tại DCSóng thần cuối năm 2013 sẽ được áp dụng cho toàn chuỗi cung ứng trong năm 2014

2.2.2 Mục tiêu kinh doanh

Ổn định, từng bước duy trì và phát triển sản xuất của GMD HP/NHP

Xây dựng mô hình hoạt động độc lập ( MTV ) theo quyết định của Tổng Công TyGemadept

Xây dựng thể chế quản lý và qui trình sản xuất

Tổ chức mạng lưới thương vụ bãi – văn phòng

Thực hiện công tác kiểm soát, đảm bảo nguồn thu chính của TMNL

Thực hiện báo cáo nhánh và báo cáo triển khai thực hiện hàng tuần của khối OPS

Trang 36

Tổ chức báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập hàng tháng củaGMD/NHP/HAN

Giám sát các công nợ và giảm các khoản nợ quá hạn cho phép của bộ phận MKT theoqui định công ty

Xây dựng GMD HP/NHP là "Doanh nghiệp có sức cạnh tranh nhất tại khu vực HảiPhòng"

Từng bước Giao quyền/ Trao trách nhiệm tới từng cấp quản lý trong GMD Hải Phòng/Nam Hải Port

2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh logistics

Trang 39

- Dịch vụ kho bãi (Warehouse Management Service): đáp ứng nhu cầu củakhách hàng về lưu kho để vận chuyển và phân phối hàng hóa.

Với các dịch vụ cụ thể:

- Dịch vụ logistics cho hàng vận chuyển bằng đường hàng không: là loại dịch

vụ giành cho các loại hàng hóa cao cấp, cần vận chuyển nhanh Dịch vụ này giúp kháchhàng có thể theo dõi, giám sát hàng hóa trong quá trình vận chuyển

- Dịch vụ chứng từ và dịch vụ thông quan: chuẩn bị bộ chứng từ khai hải quan,thực hiện các thủ tục khai báo Hải quan (hàng tàu, hàng nguyên container, hàng lẻ,hàng rời với tất cả các loại hình: kinh doanh, đầu tư, đầu tư nộp thuế, tạm nhập - táixuất…)

- Dịch vụ NVOCC: người vận chuyển không tàu (NVOCC) thường do công tygiao nhận đảm trách với tư cách người gom hàng, là người chuyên chở theo hợp đồngvận chuyển (Contracting Carrier) chứ không phải là đại lý (agent) Người vận chuyểnkhông tàu chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyền hàng từ khi nhận hàng tại cảnggửi đến kho giao trả hàng xong tại cảng đích Vận đơn họ ký phát cho người gửi hàng

có thể là vận đơn nhà (House Bill of Lading) do họ tự soạn thảo hoặc theo mẫu vận đơn

do Hiệp hội nhứng người giao nhận quốc tế soạn thảo (FIATA Bill of Lading)

- Lưu khoang lưu cước (Booking) với các hãng tàu: nhận booking từ các doanhnghiệp, vendor và liên hệ book chỗ với các hãng tàu uy tín để giảm thiểu rủi ro trongquá trình phục vụ đơn hàng

- Kiểm đếm và đóng hàng vào container: Oriental Logistics cung cấp giải pháplogistics theo chiều sâu của sản phẩm Thông thường, việc quản lý hàng hóa chỉ dừnglại ở cấp độ quản lý đơn hàng (PO management) nhưng Oriental Logistics với hệ thốngthông tin của mình có thể quản lý đơn hàng chặt chẽ tới cấp độ đơn vị hàng tồn trữ(SKU) và liên kết với các vendors nhằm kiểm tra dộ chính xác của đơn hàng Và tùytheo lượng hàng được book, Oriental Logistics lên kế hoạch đóng hàng và gửi thông tinchi tiết cho người mua

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị doanh thu và lợi nhuận  công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
th ị doanh thu và lợi nhuận công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng (Trang 33)
Bảng 2.3  Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 37)
Bảng 2.4: Kết cấu đội tàu của công ty - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
Bảng 2.4 Kết cấu đội tàu của công ty (Trang 52)
Bảng 2.5: Lịch tàu - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
Bảng 2.5 Lịch tàu (Trang 54)
Bảng 2.6:  Nhân sự của công ty - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
Bảng 2.6 Nhân sự của công ty (Trang 57)
Bảng 2.7: Chi tiết nhân sự phòng logistics. - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
Bảng 2.7 Chi tiết nhân sự phòng logistics (Trang 59)
Bảng 3.1:  Kế hoạch của bộ phận logistics - Đánh giá hoạt động logistics và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics của công ty TNHH MTV Gemadept Hải Phòng
Bảng 3.1 Kế hoạch của bộ phận logistics (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w