Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế tại tổng công ty cổ phần may Việt Tiến.
Trang 2Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
I Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu _
IL Mục tiêu nghiên cứu .cccSSsss* 1 Mục tiêu tổng quát 222222 nrài 2 Muctiducuthé .c.ccccecececceccccccececcecesceuceeceeteeuecess IH.Phương pháp nghiên cứu cà: 1 Thu thập số liệu _ S222, 2 Xử lý số liệu 0 0Q TT HH nên Wo WwW NY P2) NY NY YN = IV Phạm vi giới hạn _ c Sex PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các khái niệm cơ bản _ cẶ 2n Sss* 1 Kinh doanh là gì HH 9 9 HH TT TT ng TT TT ng TT ng ky vế 2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh _
II Những vấn đề chung về phân tích kinh tế doanh nghiệp _
1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh _
2 Đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp _
3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh _
4 Vai trò, lợi Ích .ccnnnnSsnnsseee III Hệ thống các chỉ tiêu phân tích _ veceeee 1 Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch . -. - <<: 2 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng _ - c2 a Tốc độ tăng trưởng định gỗ _
b Tốc độ tăng trưởng liên hoàn _
Oo nN YN ND TD DNA Ca A vn LB LHL fF 3 Cac chi tiéu vé doanh thu, chi phí và lợi nhuận _
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05Q121 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang 3
Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
3.1 Doanh thu_ HH HH nh vn
IV Phân tích tình hình lợi nhuận _
Ms óc an
1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cô định -
2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động _
pc v vi n
2.2 Phân tích tốc độ luân chuyền của vốn lưu động _
VI Phuong phap phan tich
1 Phương pháp so sánh _ - SH HH ngư 1.1 So sánh bằng số tuyệt đối _
| 1.2 So sánh bằng số tương đối _ -. -:
1.3 So sánh bằng số bình quân _ -ccs 2 Phương pháp phân tổ _ - 255 2 SE+22+E+EtzE+Esrerrrsrree 3 Phương pháp phân tích chỉ tiết
| 3.1 Chỉ tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu
3.2.3.2 Chỉ tiết theo thời gian _ - c.rcecereceei 3.3 4 Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh _ -2 -scczccse 4.1 Phương pháp chênh lệch _ -. -cScSSsseeeeerei 4.2 Phương pháp hiệu số phần trăm _ - -
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT TỈNH HÌNH CƠ BẢN CUA TONG CONG TY CO PHAN MAY VIET TIEN I Giới thiệu sơ lược về Tổng Công Ty cỗ phần may Việt Tiến _
1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2 Su hinh than 4
1.2 Quá trình hoạt động và phát triển _
Trang 4
Để tài: Phán tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Liru Thanh Tam
2 Đặc điểm — Lĩnh vực - Phạm vi kinh doanh và mục tiêu của
2.1 Đặc điểm _ ii 19
2.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động của Tổng Công Ty _ 21
II Bộ máy tô chức của Tổng Công ty cô phần may Việt Tiến 21
2 Năng lực sản xuất _ -©7+Sc+rccrckerrerkrreercee 24
3 Tiêu thụ sản phẩm _ -2-©5-©522222c2rxerreererrrerred 24
IV Đối thủ cạnh tranh _ 2L S2-L S22 S2 TS HH ng 26
VI Định hướng phát triển công ty may Việt Tiến 27
1.Những thuận lợi và khó khăn của công ty _ 27
2 Chiến lược phát triển _ -c-cccccccce 29
3 Định hướng phát triển Việt Tiến đến năm 2012 _ 30
3.2 Những mục tiêu cụ thể _ -scc-cecrecree 3]
3.3.1 COng tac t6 Chic oeeceeeeccecessssssssstsseseseesecsesscesesenseceseseesavereeaeeneeaes 31
3.3.2 Công tác thị tường Họng ng ngư 32
3.3.3 Công tác đầu tư xây dựng và góp vốn để mở rộng lĩnh vực
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT121 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang 5
Để tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
‹ HÚÖM€ TÌ PILÈNHI: PHAN TICH THUC TRANG SAN XUAT CUA DOANH
I Phân tích tinh hình doanh thu của Tổng Công Ty Cổ Phần May
Việt Tiền từ năm 2004 đến năm 2008 _ 35
1 Phân tích doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp _ - ST HH ng rrrreec, wee 35 2 Phân tích doanh thu qua các quý thực hiện năm 2008 so với kế hoạch năm oeeceecccesecesssessvessssesssscssscssscssecssrecssscssesssssssssesssisesseseesesceeseceeces 42 II Phân tích chi phí _ Ặ- - SH HT ng rrrrerrec 44 1 Đánh giá chung về tình hình sử dung chi phi tại Tổng Công Ty Cô Phần May Việt Tiến .222S 22222 44 2 5o sánh sự tăng giảm của chỉ phí so với doanh thu _ 46
HI Phân tích tình hình lợi nhuận _ 2+5 2 s scEcscecscs 48 1 Tình hình lợi nhuận chung của Tổng Công Ty Cô Phần May A 48 2 Phân tích tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận qua các năm _ 50
IV Phân tích các yếu tố thể hiện hiệu quả kinh doanh 54
1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định _ 54
2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động _ 56
3 Phân tích khả năng sinh lời trên vốn _ s¿: 58 V Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến lợi nhuận _ 59
1 Nhân tố doanh thu _ -22222222213222122211121E1EEee 59 2 Ảnh hưởng của nhân tố chỉ phí đến lợi nhuận của doanh nghiệp s9 3 Các nhân tố khách quan khác ảnh hưởng lợi nhuận của doanh nghiệp _ cecuvvssessssssssssssssaseeceesssessessseceassssssssessse 60 VI Đánh giá chung về các kết quả phân tích _ se 61 CHUONG IV: MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA
SAN XUAT KINH DOANH
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang 6Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
I Biện pháp về doanh thu _ 22.222222S2E22EE 11211111 nee 64
II Biện pháp về chỉ phí _ 2-22222EE 2E 2E neo 65
II Biện pháp đây mạnh sản xuất kinh doanh _ s.nnunnn 66
PHAN II: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ VKGt a oceccccssecsssscssssssscesessssssvessssessssevscsessosssssssssssssssesesssssssivessssssssssivescesee 68
H Kiến nghị coe ecccecccccscsssssssssssescssuseccsssseessusscesssusesensasecsessstsvessssescsssavesceseeeecess 69
1 Đối với doanh nghiệp oes eecccesccssesecsseecesseesessseesssssesessecsesssssssssessessseeese 69
2 Đối với các tổ chức, ban ngành _ 222EE2EEEnE nến 71 BANG KE CAC TU VIET TAT voccccccsssscssssscssssssssesssscsssssscsssssssssscvsessssssseveee 73 BANG KE CAC BANG BIEU ooscecccssssscsssesecssssssesssssecsssssssvssesssesssssstesscsssesces 73 TAI LIEU THAM KHAO oiuanecccsccccsssse ssssssssecssssssssse sosssssesssssssessessssisesseessse 74
Luận Van Tét Nghiép Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang 7
Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
PHAN MO ĐẦU
I Sự cần thiết của vấn đề nghiền cứu:
Nhu câu có được ăn no mặc âm đã xuất hiện từ rât lâu trên thê giới loài người Khi con người đã được đáp ứng nhu câu mặc âm thì mong muôn tiếp theo là được mặc đẹp Càng ngày con người càng văn minh tiên bộ, khoa học càng phát triển thì công nghệ sản xuất hàng may mặc càng phát triển
Đê đáp ứng nhu câu ngày càng cao về sự mặc của con người thì trên thê giới từ lâu đã xuât hiện nhiêu nhà may, xí nghiệp may Dân dân xuất hiện nhiêu doanh nghiệp lớn chuyên sản xuât và cung câp các sản phâm may mặc
Ngày nay ngành may mặc nước ta càng xác định rõ tâm quan trọng của mình trong xu hướng phát triển ở thời đại mới Và đề đáp ứng kịp thời công tác đôi mới kinh tê của đât nước và thỏa mãn nhu câu may mặc cho toàn xã hội, ngành may mặc không ngừng đầu tư hiện đại hóa công nghệ sản xuất
Tổng Công Ty cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp chuyên về hàng may mặc đã không ngừng tổ chức huấn luyện đội ngũ nhân viên, đầu tư trang thiết bị nhằm không ngừng đưa sản phẩm của mình lên tầm cao mới nhằm đứng vững trên thương trường và làm thỏa mãn nhu cầu của xã hội Được sự quan tâm và tạo điều kiện phát triển của các ban ngành trong cả nước mà ngày nay sản phẩm may Việt Tiến đã được nhiều người trong cả nước biết đến
và tin dùng Không những khách hàng trong nước mà sản phẩm của Việt Tiến còn được biết đến bởi khách hàng của nhiều nước khác như khối Asian, Trung Quốc, Nhật, Mỹ
Và tất cả những điều kể trên đã mang lại cho Việt Tiến những thành quả như thế nào, họ thật sự nhận được lòng tin từ phía khách hàng của họ hay không? Để khám phá những điều thú vị đó chúng ta đi vào “Phân tích tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 1
Trang 8
Trong bài viết này nhằm giới thiệu khái quát về Tổng Công Ty Cổ Phần
May Việt Tiến , các loại sản phẩm cung cấp và hiệu quả kinh doanh những năm gần đây nhất Nhằm mang lại cho người đọc cái nhìn tổng quan nhất về lĩnh vực may mặc trên cơ sở xem xét hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp may
2 Mục tiêu cụ thể:
Tiến hành phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến trong 4 năm (2005-2008) Thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số tài chính liên quan đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Để từ đó ta thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị nhằm phục vụ cho các nhà quản lý và những đối tượng quan tâm bên ngoài Hơn thế nữa, bài viết còn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiêu quả kinh tế tại Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến
IHHI.Phương pháp nghiên cứu:
1 Thu thập số liệu:
Ta tiến hành thu thập số liệu thực tế và số liệu kế hoạch của đơn vị dựa trên các bảng báo cáo về sản lượng, về doanh thu, bảng báo cáo hoạt động kinh doanh, bảng tập hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh trực tiếp, bảng tập hợp
chi phí quản lý doanh nghiệp kết hợp với việc quan sát, tìm kiếm thông tin
qua sách báo, trên mạng, tham khảo ý kiến những người trực tiếp công tác
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp 05Q12i SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 2
Trang 9
-Phương pháp phân tô
-Phương pháp phân tích chỉ tiết
-Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh
-Phương pháp đồ thị
IV Phạm vi giới hạn:
Do thời gian thực tập thực tế có giới hạn, lượng kiến thức thực tế có được
về lĩnh vực khảo sát chưa sâu sắc, lượng thông tin tiếp nhận còn nhiều hạn chế, số liệu thu thập thì chưa hoàn thiện lắm nên đề tài chỉ nghiên cứu ngắn gon trong pham vi sau:
-Về không gian: Chỉ nghiên cứu hoạt động kinh doanh đặc thù của Tổng Công Ty Cô Phần May Việt Tiến (hàng may sẵn)
-Về thời gian: đề tài chỉ thực hiện trong khoản thời gian 8 tuần
-Về số liệu phân tích: toàn bộ số liệu được tham khảo phân tích trong giai
đoạn từ năm 2004 đến cuối năm 2008
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05Q121 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 3
Trang 10
Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Các khái niệm cơ bản:
1 Kinh đoanh là gi?
Hoạt động kinh doanh là hoạt động bao gồm tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó tuân thủ theo các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa như: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung — cầu và nó cũng chịu ảnh hưởng bởi sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phi thấp nhất
Đề đánh giá một cách tốt nhất hiệu quả kinh doanh của đơn vị ta thường
xác định dựa vào công thức sau:
Hiệu quả đâu ra có thê được đo lường băng các chỉ tiêu: tông giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận
Hiệu quả đâu vào được đo lường băng các chỉ tiêu: vôn kinh doanh, giá
Trang: 4
Trang 11Dé tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
vốn hàng bán, giá thành sản phẩm
Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cho ta biết rằng cứ một đồng
doanh nghiệp bỏ ra đối với chi phí đầu vào thì sẽ thu được bao nhiêu đồng kết
quả đầu ra Và chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp càng cao
II Những vấn đề chung về phân tích kinh tế doanh nghiệp:
1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: Là việc đi sâu nghiên
cứu, tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa các thông tin, số liệu biểu hiện cho
diễn biến và kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp bằng các phương
pháp khoa học như: so sánh, đối chiếu, kết hợp và tổng hợp để đánh giá
toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm
làm rõ chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ
sở đó, giúp nhà quản trị có thể phát hiện những tiềm lực tiềm tàng của doanh
nghiệp, cũng như những mặt thiếu sót, thấy được những nhân tố có ảnh
hưởng tiêu cực, từ đó đề ra biện pháp xử lý khắc phục kịp thời, đồng thời rút
ra được tính quy luật và xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp
2 Đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp: Các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật cùng với những yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu bằng các nhân tố số
lượng, nhân tố chất lượng
3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
Khi ta đã biết được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh
doanh như trên, thì việc tìm hiểu về nhiệm vụ của việc phân tích hoạt động
kinh doanh càng làm chúng ta hứng thú khai thác Phân tích hoạt động kinh
doanh có những nhiệm vụ cơ bản:
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 5
Trang 12-Dua ra các giải pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm khắc phục những khó khăn,
yếu kém trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
-Trén cơ sở các mục tiêu đã xác định xây dựng phương án kinh doanh phù hợp
Tóm lại, nhiệm vụ cơ bản nhất của việc phân tích hoạt động kinh doanh là tìm ra những mặt thiếu sót, tồn tại của đơn vị để có hướng khắc phục, xử lý kịp thời đồng thời không ngừng phát huy những mặt tích cực nhằm xây dựng một kế hoạch kinh doanh ngày càng hoàn thiện hơn trong tương lai
4 Vai trò, lợi ích: Thấy được những mặt mạnh, mặt yếu; tạo ra môi
trường công khai, minh bạch; tạo thuận lợi cho nhà đầu tư thấy được tình hình
doanh nghiệp đề đầu tư
II Hệ thống các chỉ tiêu phân tích:
Trong quá trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì có rất nhiều chỉ tiêu chúng ta có thể lựa chọn để phân tích, nhưng
chỉ tiêu nào là phù hợp với nội dung mà chúng ta cần trình bày nhất, chỉ tiêu
nào thể hiện rõ nét nhất những vấn để mà chúng ta đang nghiên cứu Vì vậy, trong bài báo cáo này tôi chỉ tiến hành phân tích các yếu tố về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận với các chỉ tiêu sau mà tôi xem là tiêu biêu:
1 Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch:
Trang: 6
Trang 13Để tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
TH
KH Trong đó: K: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch
TH: Mức thực hiện KH: Mức kế hoạch
Với chỉ tiêu này cho ta biết được mức độ hoàn thành kế hoạch ở kỳ phân
tích là bao nhiêu % so với kế hoạch đề ra
2 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng:
Ki: Sản lượng thực tế năm ï
Ko: Sản lượng năm gốc
b Tốc độ tăng trưởng liên hoàn:
Trang 14Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
K: Tốc độ tăng trưởng liên hoàn
K,: Sản lượng năm trước
Kj+1: San lượng năm phân tích
Chỉ tiêu này nhằm phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng của chỉ
tiêu nghiên cứu
3 Các chỉ tiêu về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận:
3.1 Doanh thu:
Tổng doanh thu của Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến được hình
thành từ các nguồn sau: hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù, xuất khẩu
hàng may mặc
3.2 Chi phí:
Đối với chi phí của doanh nghiệp được chi làm 2 khoản chi phí khác nhau:
chi phí cho hoạt động kinh doanh đặc thù và chi phí cho các hoạt động khác
Chỉ phí cho hoạt động kinh doanh đặc thù là khoản chi phí liên quan đến
hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm chính
Chi phí các hoạt động khác: là khoản chi phí có liên quan đến các hoạt
động như đầu tư tài chính hay các hoạt động bất thường khác
3.3 Lợi nhuận:
Lợi nhuận của toàn đơn vị có được là đo nguôn lợi nhuận từ các hoạt động
kinh doanh đặc thù và lợi nhuận từ các hoạt động khác
Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh đặc thù: Là lợi nhuận có được từ
kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa trừ đi các khoản chi phi co liên quan đến các
loại hình dịch vụ này, thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng (GTGT) nếu có
Trang: 8
Trang 15Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Lợi nhuận từ các hoạt động khác: là phần dư ra sau khi lay doanh thu từ
các hoạt động khác trừ đi chị phí liên quan đến hoạt động đó
Ta rút ra phương trình lợi nhuận của doanh nghiệp như sau:
Trong đó: P: loi} P=}DT-T-3(C¡+C) |
DT: doanh thu T: thué
C¡: chỉ phí sản xuất kinh doanh trực tiếp
C;: chi phí quản lý doanh nghiệp
IV Phan tích tình hình lợi nhuận:
Cũng giống như các doanh nghiệp, đơn vị hay tổ chức kinh doanh khác, lợi nhuận của Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến cũng được cầu thành từ
nhiều nguồn khác nhau Trong đó, có thé chia ra làm hai nguồn cơ bản là: lợi
nhuận từ các hoạt động kinh doanh đặc thù (sản phẩm may mặc và các loại
hình kinh doanh chính đã đăng ký) và lợi nhuận từ các hoạt động khác Ở đây
ta chỉ xét phần lợi nhuận do các hoạt động kinh doanh chính mang lại chiếm
ty trọng lớn và chi phối toàn bộ tong lợi nhuận của đơn vị Lợi nhuận của
doanh nghiệp bao gồm:
+Lợi nhuận từ việc kinh doanh các sản phẩm dệt may: là lợi nhuận thu được từ việc bán các sản phẩm dệt may trong nước cũng như xuất khẩu đi các
nước sau khi trừ đi các khoản chi phi (chi phi san xuất kinh doanh trực tiếp +
chi phí quản lý doanh nghiệp) và các loại thuế (thuế xuất khâu, thuế GTGT,
thuế doanh thu )
Luận Văn Tot Neghié, P Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 9
Trang 16
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
+Lợi nhuận từ các hoạt động: Sản xuất, kinh doanh nguyên, phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, công cụ ngành dệt may và bao bì; Dịch vụ giặt, m,
thêu và đào tạo cắt may công nghiệp; Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện lạnh
dân dụng và công nghiệp, thiết bị điện, âm thanh và ánh sáng; Kinh doanh máy bơm gia dụng và công nghiệp; Kinh doanh mỹ phẩm các loại, dụng cụ trang điểm; Đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, thiết bị, kho bãi; Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa; dịch vụ xuất nhập khẩu; dịch vụ đại lý tàu biển
và hàng không; Đầu tư, kinh doanh tài chính; kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật sau khi trừ đi các khoản thiệt hại và thuê
Ta có thể thiết lập phương trình lợi nhuận của Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiên như sau:
C¡: chỉ phí sản xuất kinh doanh trực tiếp
C,: chi phí quản lý doanh nghiệp
Từ phương trình trên ta có thể khẳng định răng lợi nhuận của doanh nghiệp bị '
ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: Doanh thu; chỉ phí sản xuất kinh doanh trực tiếp; chỉ phí quản lý doanh nghiệp Các loại thuế suất không thay đổi do bộ tài chính quy định nên không ảnh hưởng lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 17Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
1 Phân tích hiệu quá sử dụng tài sản cố định: Có các chỉ tiêu sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ
Sức sản xuất tài sản cố định phản ánh 1 đồng giá trị của TSCĐ đem lại
mấy đồng doanh thu được hưởng
Lợi nhuận thuần
Suc sinh loi ctaTSCD =
Sức sinh lời của TSCĐ phản ánh 1 đồng giá trị của tài sản cô định đem lại
mấy đồng lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)
Trang 18Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
=>Cho biết số vốn lưu động quay được may vong trong ky Nếu số vòng quay
tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại
Thời gian cua kỳ phân tích
»ô vòng quay vôn lưu động trong kỳ
=>Thê hiện số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng Chỉ
tiêu này càng nhỏ thì tốc độ luân chuyên càng lớn
Trang: 12
Trang 19Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
=>Phản ánh 1 đồng vốn luân chuyên thi cần mấy đồng vốn lưu động
Đề thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động làm lãng phí hay tiết kiệm vốn lưu
VỊ Phương pháp phân tích:
1 Phương pháp so sánh:
1.1 So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh biểu hiện
khôi lượng, qui mô của các hiện tượng kinh tê
1.2 So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị sô của
kỳ phân tích so với kỳ gôc của các chỉ tiêu kinh tê Kêt quả so sánh biêu hiện
kêt câu, môi quan hệ, tôc độ phát triên, mức phô biên của các hiện tượng kinh
tê
1.3 So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số
tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng về mặt số lượng Nhằm phản ánh đặc
điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tong thê chung có cùng một
tính chất
Luận Văn Tốt Nghiệp Lop 05QT21 SVTH: Nguyén Quang Loi
Trang: 13
Trang 20Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
2 Phương pháp phân tô: Là phương pháp phân chia tổng thể hiện tượng
kinh tế thành các tổ, các bộ phận hay một tiêu thức nhất định Khi sử dụng
phương pháp này phải kết hợp với phương pháp so sánh bình quân mới có thể
đánh giá đúng bản chất của hiện tượng kinh tế và mối quan hệ từng mặt và
giữa các mặt của hiện tượng kinh tế
3 Phương pháp phân tích chỉ tiết:
3.1 Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: Do các chỉ tiêu
kinh tế thường được chỉ tiết theo các yếu tố cấu thành Nghiên cứu chi tiết
giúp ta đánh giá chính xác các yêu tô câu thành của các chỉ tiêu phân tích
3.2 Chỉ tiết theo thời gian: Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một
quá trình trong từng khoản thời gian nhất định Mỗi khoản thời gian khác
nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau Việc phân tích chi
tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả kinh doanh để từ đó
có các giải pháp hữu hiệu trong từng khoản thời gian
4 Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến kết
quả hoạt động kinh doanh:
4.1 Phương pháp chênh lệch: Là phương pháp xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích Phương pháp
này dùng trực tiếp số chênh lệch của nhân tố dé xác định mức độ ảnh hưởng
đến các chỉ tiêu phân tích Quá trình thực hiện phương pháp nảy như sau:
Giả định có các chỉ tiêu phân tích (Z2) chịu ảnh hướng của 3 nhân tố A,
Trang 21
Dé tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Ta tiền hành phân tích như sau:
Xác định đối tượng phân tích AZ.= Z+ - Z Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố:
Thế lần 1: Thay Ax = A+ => ZA = (Ax-Ar)Bx.Ck
Thế lần 2: Thay By = Br =>Zs= Ax(Bx-Br)Ck Thé lan 3: Thay Cx = Cy =>Zc = Ax.Bx(Cx-Cr)
4.2 Phương pháp hiệu số phần trăm: Là phương pháp dùng số chênh lệch về tỷ lệ % hoàn thành của nhân tố sau và trước so với chỉ tiêu kế hoạch
đê xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đên các chỉ tiêu phân tích
Giả định có các chỉ tiêu phân tích (Z) chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố A,
B, € Ta có phương trình sau:
Kỳ phân tích: Zr = Ar.Br.C+r
Kỳ kế hoạch: Z2 = Ak.Bx.Ck
Ta tiến hành phân tích như sau:
Xác định đối tượng phân tích AZ = Z+ - Z
Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố:
Trang 22Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Trang 23Để tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Luu Thanh Tam
CHUONG II: KHAI QUAT TINH HINH CO BAN CUA TONG CONG
TY CO PHAN MAY VIET TIEN
I Giới thiệu sơ lược về Tổng Công Ty cỗ phần may Việt Tiến:
1 Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1 Sự hình thành:
Tiền thân Công Ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ
nghệ công ty ”- tên giao dich la Pacific Enterprise Xi nghiép nay dugc 8 cỗ
đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài - một doanh nhân người Hoa làm Giám
Đốc Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513mẺ với 65 máy may gia đình và
khoảng 100 công nhân
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu
hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp)
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và
đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến
1.2 Quá trình hoạt động và phát triển:
Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn Tuy thé,
được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gan bo voi xi
nghiệp, toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt
động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường
Nhờ vào nỗ lực cỗ gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí
nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt
Tiến Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khâu
trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại la VIET TIEN GARMENT
Trang: 17
Trang 24
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN
XUẤT —- XUẤT NHẬP KHẨU MAY Do yêu cầu của các doanh nghiệp và
của Bộ Công Nghiệp, cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian
cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới
nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cẦn có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp
luật Chính vì thế, ngay 29/04/1995 TONG CTY DET MAY VIET NAM ra
doi
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu tô chức của
Bộ Công nghiệp Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12
năm 2006 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt
Tiến Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số
28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công
ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ
quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại
Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con nắm trong cơ câu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Căn cứ Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về
việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cô phan
Trang: 18
Trang 252 Đặc điểm — Lĩnh vực - Phạm vi kinh doanh và mục tiêu của Tổng Công Ty:
2.1 Đặc điểm:
Sau khi cô phần hoá, Công ty may Việt Tiến có:
Tên tiếng Việt : TỎNG CÔNG TY CO PHAN MAY VIET TIEN
Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT JOINT STOCK
CORPORATION Tén viét tat : WTEC
Dia chi : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại : 84-8-8640800 (22 lines)
Fax : 84-8-8645085-8654867 Email : vtec@hcm.vnn.vn Website: http://www viettien.com.vn
Tổng Công Ty cổ phần may Việt Tiến sau kỳ đại hội cổ đông lần I
ngày 01 tháng 12 năm 2007 đã nhất trí thông qua phương án SXKD sau khi
cổ phần hóa của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến với các chỉ tiêu
chính cho năm 2008 như sau:
Vốn điều lệ : 230 tỷ đồng
Luận Văn Tót Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 19
Trang 26Đề lài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Cổ tức dự kiến ( tối thiểu) : 12%/ năm
Dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Tổng công ty
trong nhiệm kỳ tối thiểu là 10%/ năm đối với các chỉ tiêu trên
Trong giai đoạn này, Tổng Công Ty đã thành lập các chi nhánh sau để
thực hiện những mục tiêu kinh doanh của Tổng công ty trong phạm vi pháp
luật cho phép:
Chi nhánh Tổng Công ty may Việt Tiến tại Hà Nội; Địa chỉ: 57A, Phan
Chu Trinh, Quận Hòan Kiếm, TP Hà Nội
Chi nhánh Tổng Công ty may Việt Tiến tại Đà Nẵng, Địa chỉ: 102 Nguyễn
Văn Linh, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng
Chi nhánh Tổng Công ty may Việt Tiến tại Nha Trang, Địa chỉ: 204 Thống
Nhất, TP Nha Trang
2.2 Lĩnh vực kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dệt may các lọai;
+ Sản xuất, kinh doanh nguyên, phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng,
công cụ ngành dệt may và bao bì;
+ Dịch vụ giặt, in, thêu và đào tao cắt may công nghiệp;
+ Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện lạnh dân dụng và công nghiệp, thiết
bị điện, âm thanh và ánh sáng;
+ Kinh doanh máy bơm gia dụng và công nghiệp;
+ Kinh doanh mỹ phẩm các loại, dụng cụ trang điểm;
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05Q121 SVTH: Nguyên Quang Lợi
Trang: 20
Trang 27Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
+ Đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng, khu cơng
nghiệp, cho thuê văn phịng, nhà xưởng, thiết bị, kho bãi;
+ Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hĩa; dịch vụ xuất nhập khẩu; dịch
vụ đại lý tàu biển và hàng khơng;
+ Đầu tư, kinh doanh tài chính; kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp
với quy định của pháp luật
2.3 Phạm vỉ kinh doanh và hoạt động của Tổng Cơng Ty:
Tổng cơng ty được quyên tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh như
quy định trong Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh, phù hợp với quy định
của pháp luật và thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp nhằm đạt được các
mục tiêu của Tơng cơng ty
Tổng cơng ty được quyền tiễn hành những hoạt động kinh doanh khác mà
pháp luật cho phép nếu được Hội đồng Quản trị xem xét thơng qua
2.4 Mục tiêu hoạt động:
Mục tiêu hoạt động của Tổng cơng ty là khơng ngừng phát triển các hoạt
động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh
doanh của mình và các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật;
khai thác tối đa các nguồn lực của Tổng cơng ty, tối đa hĩa lợi nhuận, đảm
bảo lợi ích cho các cỗ đơng, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà
nước, và phát triển Tổng cơng ty ngày cảng lớn mạnh, bên vững
Il Bộ máy tổ chức của Tổng Cơng ty cỗ phần may Việt Tiến:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tổng Cơng Ty cơ phần may Việt Tiến,
đứng đầu là Tổng Giám Đốc, được thể hiện FRB -d6-sau:
re 6 ĐHỤL - KEY
rH
% SVTH: Nguyén Quang Loi
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: so, _
Sag LƠlGCpộ8 | Trang: 21
Trang 28
GVHD TS Lưu Thanh T âm
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh
Trang 29Hiện nay, doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuât trực thuộc ; ngoài ra có các
nhà máy liên doanh trong nước bao gôm các đơn vị sản xuât quân áo may
mac san sau:
P Hoa Thanh Q Tan Phu
Céng ty may Viét Hung: 1500 lao d6ng,Dia chi : 206 QI6 22 P Trung My
Tay Q.12
Cong ty may Vinh Tién: 1700 lao dong, Dia chi : 1A Hung Dao Vuong,
P1, TX Vinh Long
Công ty may Nam Thiên: 650 lao động, Dia chi : L6 4/13 KCN Tan Binh,
Đường số 4,P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú
Công ty may Đồng Tiến: 2300 lao động, Địa chỉ : Số 10 Đường số 5 P
Tân Tiến Biên Hòa Đồng Nai
Công ty may Tây Đô: 1500 lao động, Địa chỉ : 73 Mậu Thân TP Cần Thơ
Công ty may Tiền Tiến: 2000 lao động, Địa chỉ : Khu phố 6 P.9 TP Mỹ
Tho Tỉnh Tiền Giang
Công ty may Việt Hồng: 570 lao động, Địa chỉ : 425B Nguyễn Dinh
Chiều P.8 Thị xã Bến Tre Tinh Bến Tre
Công ty may Việt Tân: 500 lao động, Địa chỉ : P Mỹ Cần, Xã Nhị Mỹ,
Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang
Công ty may Tiến Thuận: 850 lao động, Địa chỉ : Đường 16 tháng 4 Thị
xã Phan Rang - Tháp Chàm - Tỉnh Ninh Thuận
Công ty may Thuận Tiến: 760 lao động, Địa chỉ : Lô 2/15 Khu CN Phan
Luan Văn Tot Ny hiệ §lep Lớp: 05Q121 op SVTH: Nguyễn Quang Loi
Trang: 23
Trang 303 Tiéu thu san pham:
3.1 Thị trường:
Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm của may Việt Tiến là: Mỹ, Tây Âu,
Châu Á, các nước thuộc khối ASEAN Trong đó, thị trường Mỹ chiếm tỷ
trọng cao nhất, chiếm 36,78%, Nhật 24,11%; Tây Âu 17,199%; các nước
Asean 9,299%: và các nước khác 12,013% (Theo nguồn tháng 10 năm 2006)
3.2 Khách hàng:
Việt Tiến có nguồn khách hàng ổn định, chủ yếu là khách hàng nước
ngoai, cụ thê như sau:
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 24
Trang 31
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Sportwear,Nautica
Abercrombie & Fitch USA
Tại thị trường nội địa, hiện nay công ty có hơn 20 cửa hang va 300 dai ly
trong cả nước kinh doanh các sản phẩm mang những thương hiệu sau: Việt
Trang 32Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Tiến; Vee Sendy; TT-up
IV Đối thủ cạnh tranh:
Năm 2008 là năm nhiều khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp
trong nước nói chung cũng như các doanh nghiệp may nói riêng Giá cả các
chi phí đầu vào đều tăng (như nguyên phụ liệu, xăng, dầu , cước vận chuyền,
thực phẩm cho ăn ka đều tăng từ 10% đến 30%, đặc biệt là chi phi cho lao
động) trong khi giá bán sản phẩm không thay đổi, đồng thời tình hình tỷ giá
USD/VNĐ cũng không tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận
Hiện nay, Việt Tiến đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nhiều
doanh nghiệp trong và ngoài nước, cụ thể trong nước có các công ty như:
Công ty liên doanh COATS Phong Phú, Công ty CP may Nhà Bè, Công ty CP
may Sài Gòn 3, Công ty CP may Đồng Nai, Công ty CP Scavi, Công ty CP
may Sông Hồng - Nam Định, Công ty TNHH dệt may Thái Tuấn, Công ty CP
may 10, Công ty CP dệt may Thành Công
Do vậy, Việt Tiến đang tiến hành các biện pháp tiết giảm chỉ phí, tăng
năng suất lao động, tăng doanh thu nhằm hoàn thành kế hoạch năm 2008 đã
đề ra
V Kết quả hoạt động sản suất, kinh doanh trong thời gian gần đây:
May Việt Tiến là một doanh nghiệp may đạt nhiều thành tích nổi bật:
Được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm
liền từ 1997-2006 qua báo Sài Gòn Tiếp Thị
Chứng nhận SA 8000; Chứng nhận ISO 9001-2000; Chứng nhận WR.AP
Tap thé Anh hung lao dong
Co thi dua của Chính phủ
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 26
Trang 33Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Huân chương lao động hạng ï - II - II
Top 10 các doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006
Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt 2006
Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006
Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006
Doanh nghiệp xuất khẩu tốt 2006
Doanh nghiệp có mối quan hệ lao đông tốt 2006
Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao 2006
Doanh nghiệp có tăng trưởng kinh doanh tốt 2006
Doanh nghiệp quản lý môi trường tét 2006
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006
Được công nhận là sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh
Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2004-2005-2006
Đạt danh hiệu thương hiệu nỗi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình
chọn năm 2006
Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm
2005-2006
Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 về việc
sử dụng sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh" do tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới của Liên hiệp quốc trao tặng
VI Định hướng phát triển công ty may Việt Tiến:
1.Những thuận lợi và khó khăn của công ty:
1.1 Thuận lợi:
Trang: 27
Trang 34Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Qua sự phân tích về tình hình tài chính, nhân sự của Tổng công ty cô phần
may Việt Tiến ta thấy được rõ ràng đây là một doanh nghiệp mạnh, đứng
vững trên thị trường ngành may mặc; doanh thu hàng năm đều tăng cao; nộp
ngân sách nhà nước năm sau tăng hơn so với năm trước Được như thế là nhờ
may Việt Tiến có:
+ Lực lượng công nhân tại công ty được đào tạo lâu năm nên tay nghề
của họ cao, năng suất lao động cao so với ngành
+ Khả năng công ty có thể thực hiện các hợp đồng có đơn hàng lớn
+ Sản phẩm của công ty với uy tín lâu đời được tín nhiệm cao trên thương
trường
+ Hệ thống đại lý rộng khắp trên các thành phố trên cả nước
+ Việt Tiến là thành viên của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam, nên có
nhiều sự hỗ trợ từ phía Tổng Công Ty
1.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, may Việt Tiến cũng sẽ gặp không ít những khó
khăn và thách thức, cụ thể: Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty
chủ yếu được nhập từ nước ngoài Do đó, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi
giá nguyên vật liệu trên thế giới có những biến động bất thường, dẫn đến việc
tăng giá nguyên vật liệu đầu vào
Yếu tố tác động mạnh nhất tới rủi ro về thị trường chính là sự thay đổi thị
hiểu của người tiêu dùng Sự thay đổi này buộc công ty phải có những nghiên
cứu kịp thời để thay đổi sản phẩm, tìm hiểu, thâm nhập thị trường mới, phải
đối mặt với những khó khăn mới trên thị trường, với các đối thủ cạnh tranh
Trang: 28
Trang 35Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Trong năm 2008 và 2009, công ty phải chuẩn bị di dời 4 xí nghiệp sản
xuất đề trả mặt bằng lại cho bên cho thuê do hết hạn thuê mặt bằng gồm 3 xí
nghiệp tại 20 Cộng Hòa và 1 xi nghiệp sơ mi tại 20 Ba Gia, Quận Tân Bình
Việc di đời sẽ ảnh hưởng tới tình hình lao động, doanh thu và chi phí sản xuất
của công ty
Từ ngày 01/06/2007 Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu áp dụng những biện pháp
kiểm soát chặt chẽ hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu Điều này làm cho hàng
dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gặp rất nhiều khó khăn
Các hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam như miễn giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp, ưu đãi về xuất khẩu, hỗ trợ vay với lãi suất thấp đối với ngành dệt
may không còn Sức ép cạnh tranh về giá cả, chất lượng hàng hóa và dịch vụ
ngày càng gay gắt, làm tăng chỉ phí sản xuất đầu vào Hơn thế nữa, hàng may
mặc từ Trung Quốc, các nước Asean, các nước có công nghệ thời trang cao và
nạn “hàng nhái, hàng giả” đã gây khó khăn không ít trong kinh doanh của
May Việt Tiến
Năm 2008 là năm nhiều khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp
trong nước nói chung cũng như các doanh nghiệp may nói riêng Giá cả các
chi phí đầu vào đều tăng (như nguyên phụ liệu, xăng, dầu , cước vận chuyển,
thực phẩm cho ăn ka đều tăng từ 10% đến 30%, đặc biệt là chi phí cho lao
động) trong khi giá bán sản phẩm không thay đổi, đồng thời tình hình tỷ giá
USTD/VNĐ cũng không tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận
2 Chiến lược phát triển:
+Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất Đổi mới công nghệ có ý
nghĩa then chốt Chính nhờ thiết bị mới, công nghệ mới công ty mới có thể
tạo ra những sản phâm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn
thu ngoại tệ góp phần đối mới cơ sở hạ tầng tại công ty
Luận Văn Tốt Nghiệp Lớp: 05QT21 SVTH: Nguyễn Quang Lợi
Trang: 29
Trang 36
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Luu Thanh Tâm
+Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài bằng thương hiệu của chính mình Công ty luôn phải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau
+Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo phát triển
nhân lực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty chú trọng nâng cao
kiến thức Marketing, đàm phán cho nhân viên
+Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002 & trách nhiệm xã hội SA8000, đạo đức trong
kinh doanh theo tiêu chuẩn WRAP
+Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác trong và ngoài nước để liên doanh trong các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may — đặc biệt
là nguyên liệu chính- Từ đó, công ty sẽ có nguồn cung cấp ôn định phục vụ cho sản xuât xuât khâu & nội địa
+Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái, hàng giả của công ty Các biện pháp cụ thể là thông qua các cơ quan quyền lực chống lại việc làm nhái giả hàng công ty Công ty đã cải tiến các dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, một cách tinh xảo để chống giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại lý chính thức, chỉ rõ phân biệt hàng giả, hàng thật
3 Định hướng phát triển Việt Tiến đến năm 2012:
Trang 37+Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các nguồn lực, đặc biệt
là đầu tư con người và môi trường làm việc
+Sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao năng lực quản lý điều hành, áp dụng công nghệ tổ chức sản xuất mới nhằm mục tiêu “ Năng suất
— Chất lượng - Hiệu quả ”
+Xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty, nhãn hiệu hàng hóa,
mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế
+Xây dựng nền tài chính lành mạnh
+Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có chính sách tốt nhất chăm lo
đời sống người lao động, bảo vệ môi trường và tham gia phát triển cộng đồng
3.3 Các chính sách và biện pháp của Hội Đồng Quản Trị:
Để thực hiện được mục tiêu và những định hướng trên, Hội Đồng Quản
Trị đề ra những chính sách và biện pháp chủ yếu sau đây:
3.3.1 Công tác tô chức:
Luá vn Ƒ an Tot Nghiệp Lop: 05 T21 SĨ TH: Nguyên Quang Loi
Trang 38
Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
+Kiện toàn bộ máy tổ chức, đưa các hoạt động của Tổng Công ty vào
quy chuẩn, sắp xếp lại hệ thống phòng ban chức năng phù hợp với yêu cầu
của công việc với phương châm tỉnh gọn và hiệu quả Sắp xếp hình thành
mô hình chuyên môn hóa sẩn xuất trong toàn Tổng Công ty
+Đào tạo và gửi đi đào tạo nhằm đưa đội ngũ cán bộ nhân viên thành
những chuyên gia giỏi trong tất cả những lĩnh vực họat động của Tổng
Công ty
+Nâng cấp công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và tổ chức sản
xuất
3.3.2 Công tác thị trường:
e_ Đối với thị trường xuất khẩu : Phải giữ vững bằng những biện pháp:
+Linh hoạt về giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao
+Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tham gia các cuộc triển lãm,
hội chợ và hội thảo quốc tế
+Coi trọng thị trường ASEAN, tận dụng triệt để các ưu thế cạnh tranh
trong khối ASEAN
+Tiếp tục mở rộng thị trường Nhật Bản và các thị trường mới thuộc khối
EU và Nam Mỹ
Luận Ỳ an Tốt N hiệp 8 Lop 05 T2i SẼ TH Nguyên Quang Lợi =
Trang: 32
Trang 39Dé tai: Phan tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
+Từng bước xuất khẩu sản phẩm mang thương hiệu của Tổng Cong Ty ra
thị trường quốc tế
e Đối với thị trường nội địa :
+Mở rộng thêm các kênh phân phối tại các địa phương có tiểm năng
như khu vực phía Bắc, khu vực miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long,
Tây Nguyên, xây dựng chính sách riêng cho từng khu vực
+Đẩy mạnh công tác truyền thông, tăng cường công tác hướng dẫn thị
trường và người tiêu dùng
+Nâng cao tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ nội địa trong tổng doanh thu bán
Triển khai việc đầu tư phát triển khu đất mới tiếp nhận tại ấp Mỹ Hòa 1,
xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh với diện tích là 15.700
mỶ, nhằm mở rộng quy mô san xuất hàng chất lượng cao
Cùng với nhà đầu tư chiến lược hoàn thành dự án xây dựng khu dân cư,
khu Thương mại và văn phòng cho thuê tại nội thành phố Hà Nội (dự kiến
Trang 40Dé tai: Phân tích hiệu quả kinh doanh GVHD: TS Lưu Thanh Tâm
Căn cứ vào tích lũy hàng năm ưu tiên cho đầu tư máy móc thiết bị chuyên
dùng, thiết bị điện tử, từng bước thay thế các máy móc thế hệ cũ nhằm tự
động hóa dây chuyền sản xuất, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
Trang: 34