1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận và cung ứng nội địa hàng Clinker và xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước

78 630 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Ngành vận tải biển của nước ta đã và đang có những bước phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước nhưng trong thời gian tới cũng sẽ gặp không ít khó khăn vì cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài khi họ tham gia thị trường ở nước ta. Vì thế muốn tạo uy tín và khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp vận tải biển phải không ngừng nâng cao chất lượng của mình. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã và đang đặt ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp nhất là khi các doanh nghiệp của nước ta vẫn còn rất yếu về năng lực cạnh tranh nếu không muốn nói là không có khả năng cạnh tranh ngay tại sân nhà. Ngành vận tải, giao nhận Clinker và các sản phẩm bằng xi măng bằng đường biển chiếm tỉ trọng lớn. Với trên 3200 km bờ biển kéo dài, nước ta có điều kiện tự nhiên và địa lý thuận lợi cho hoạt động vận tải biển nói chung và vận tải Clinker nói riêng.

Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 2.1:Dự báo nhu cầu xi măng đến năm 2020 37 2 Bảng 2.2:Doanh thu 2 năm 2012-2013 54 3 Bảng 2.3:Sản lượng 2 năm 2012-2013 58 4 Bảng 2.4:Doanh thu,sản lượng 04 tháng đầu năm 2014 61 5 Bảng 2.5:So sánh sản lượng, doanh thu 4 tháng đầu năm 2014 62 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG 1 Biểu đồ 2.1:Doanh thu năm 2013 55 2 Biểu đồ 2.2:Doanh thu năm 2012 55 3 Biểu đồ 2.3:Sản lượng năm 2012 59 1 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương 4 Biểu đồ 2.4:Sản lượng năm 2013 59 5 Biểu đồ 2.5:Doanh thu,sản lượng 04 tháng đầu năm 2014 61 6 Biểu đồ 2.6:Sản lượng 04 tháng đầu năm 2013 2014 62 7 Biểu đồ 2.7:Doanh thu 04 tháng đầu năm 2013 2014 63 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế cơ chế thị trường có sự quản lí điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Cơ chế thị trường đã ngày càng tỏ rõ tính ưu việt của nó so với cơ chế quản lí kinh tế cũ, bên cạnh đó tháng 11 năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO đã tạo điều kiện phát triển cũng như thách thức rất lớn đối với nền kinh tế cả nước nói chung đối với từng doanh nghiệp, từng ngành nghề kinh doanh nói riêng, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện đổi mới cả về hình thức lẫn nội dung hoạt động. Đó là đổi mới công nghệ, lao động quản lí, nắm bắt các nhu cầu thị trường một cách chính xác, nhanh nhạy để có những biện pháp đúng đắn, hợp lí đến sản xuất kinh doanh của mình sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Nói cách khác, cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn tự khẳng định mình, có như vậy mới có khả năng đứng vững trong cạnh tranh, ổn định phát triển. Một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đó là các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Chỉ có những 2 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương doanh nghiệp tổ chức tốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả thì mới có thể tồn tại phát triển trong cạnh tranh. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của vấn đề quản lí, bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết quan trọng cho sự tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp. Ngành vận tải biển của nước ta đã đang có những bước phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước nhưng trong thời gian tới cũng sẽ gặp không ít khó khăn vì cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài khi họ tham gia thị trường ở nước ta. Vì thế muốn tạo uy tín và khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp vận tải biển phải không ngừng nâng cao chất lượng của mình. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế sự hội nhập kinh tế thế giới khu vực đã đang đặt ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp nhất là khi các doanh nghiệp của nước ta vẫn còn rất yếu về năng lực cạnh tranh nếu không muốn nói là không có khả năng cạnh tranh ngay tại sân nhà. Ngành vận tải, giao nhận Clinker các sản phẩm bằng xi măng bằng đường biển chiếm tỉ trọng lớn. Với trên 3200 km bờ biển kéo dài, nước ta có điều kiện tự nhiên địa lý thuận lợi cho hoạt động vận tải biển nói chung vận tải Clinker nói riêng. Việt Nam có diện tích 3/4 là đồi núi, trong đo có rất nhiều núi đá vôi- nguyên liệu để sản xuất Clinker xi măng. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng với các nhà máy xi măng Hoàng Mai, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp, Hướng Dương, Hoàng Thạch, Hải Phòng là cơ hội rất lớn cho việc phát triển hoạt động sản xuất , giao nhận Clinker rời các sản phẩm xi măng. Qua thời gian thực tập , làm việc học hỏi tại Công ty TNHH Vĩnh Phước, em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình các cán bộ, nhân viên Công ty. Đặc biệt dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Phạm 3 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương Việt Hùng cùng với sự nỗ lực tìm hiểu học hỏi em đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích, cần thiết cho công việc sau khi ra trường. Với nội dung đề tài luận văn tốt nghiệp : “Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận cung ứng nội địa hàng Clinker xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước.” Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA Chương II:PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CUNG ỨNG NỘI ĐIẠ HÀNG CLINKER RỜI XI MĂNG TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC. Chương III:ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CUNG ỨNG NỘI ĐIẠ HÀNG CLINKER RỜI XI MĂNG TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC. Mặc dù đã rất nỗ lực nghiên cứu đề tài này, tuy nhiên do việc thu thập số liệu ở nhiều nguồn, trong nhiều lĩnh vực có liên quan, nhiều số liệu phân tán, không được công bố rộng rãi cho nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi ít nhiều thiếu sót. Em mong được sự góp ý chân thành của giáo viên hướng dẫn, các thầy cô trong hội đồng bảo vệ tốt nghiệp các bạn đọc để bài luận văn này được đầy đủ hoàn thiện hơn. 4 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA 1.1Tính tất yếu khách quan của dịch vụ giao nhận Dịch vụ giao nhận hàng hóa hình thành phát triển do những đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn trao đổi thương mại bao gồm: Khoảng cách từ người bán tới người mua xa khiến hai bên gặp khó khăn khi theo dõi quản lý hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển, đặc biệt là với những hàng hóa phải đi qua nhiều chặng sử dụng nhiều phương tiện phương thức vận tải khác nhau. Tính chuyên môn hóa hợp tác hóa trong các hoạt động kinh doanh giao nhận thể hiện ở việc tập trung vào lĩnh vực chuyên môn của mình từ đó làm cho hiệu quả của hoạt động giao nhận tăng do cắt giảm được chi phí, tận dụng được kinh nghiệm hiểu biết chuyên môn của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này. Ngoài ra họ còn có khả năng chắp nối, tạo ra sự hợp tác giữa các doanh nghiệp vận tải, kê khai hải quan, kiểm tra giám định hàng hóa để tạo thành một mạng lưới vận tải thông suốt. 5 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương 1.1.1 Dịch vụ giao nhận hàng hoá  Theo Luật Thương mại Việt Nam: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải, hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)”.  Theo Qui tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tê FIATA về dịch vụ giao nhận: “Dịch vụ giao nhận (Freight forwarding service) là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá”. =>Như vậy, nói một cách ngắn gọn : giao nhận hàng hóa là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (Người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (Người nhận hàng). 1.1.2 Người giao nhận vận tải Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder/Freight Forwarder/Forwarding agent). Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất cứ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Trước đây, người giao nhận chỉ thực hiện một số công việc do nhà xuất nhập khẩu uỷ thác như xếp dỡ, lưu kho hàng hóa, vận tải nội địa… Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế sự tiến bộ trong ngành vận tải, người giao nhận ngày nay không chỉ làm thủ tục hải quan hay thuê tàu mà còn cung cấp dịch vụ trọn gói toàn bộ quá trình vận tải phân phối hàng hóa. 6 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương Người làm dịch vụ giao nhận khi nhận việc vận chuyển hàng hoá thì phải tuân theo quy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải. Trong xu thế thương mại toàn cầu hoá cùng với sự phát triển nhiều hình thức vận tải mới trong những thập niên qua. Ngày nay, người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá giữ vai trò quan trọng trong vận tải buôn bán quốc tế. Những dịch vụ người giao nhận thực hiện không chỉ dừng lại ở các công việc cơ bản truyền thống như đặt chổ đóng hàng, nơi dùng để kiểm tra hàng hoá, giao nhận hàng hoá mà còn thực hiện những dịch vụ chuyên nghiệp hơn như tư vấn chọn tuyến đường vận chuyển, chọn tàu vận tải, đóng gói bao bì hàng hoá, vv Đặc biệt trong những năm gần đây, người giao nhận thường cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, đóng vai trò là người kinh doanh vận tải đa phương thức. 1.1.3Địa vị phápcủa người giao nhận Giống như định nghĩa về giao nhận, hiện nay cũng chưa có bất kỳ một văn bản pháp luật quốc tế thống nhất chung nào về lĩnh vực giao nhận. Nhiều nước sử dụng tập quán luật trong khi ở một số quốc gia khác, người giao nhận được điều chỉnh theo luật dân sự. Cho đến nay pháp luật điều chỉnh hành vi của người giao nhận là chưa được rõ ràng thống nhất. Thực tế trên dẫn tới việc ở một số quốc gia, các hiệp hội giao nhận tự xây dựng cho mình các điều kiện kinh doanh chuẩn, quy định quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm của người giao nhận. Những nới chưa có điều kiện kinh doanh chuẩn thì căn cứ vào hợp đồng giữa người giao nhận với khách hàng. Ở phạm vi quốc tế, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA đã soản thảo một mẫu về điều kiện kinh doanh chuẩn để các nước tham khảo xây dựng điều kiện kinh doanh riêng cho nước mình. Bản mẫu này có những điểm chính như sau: - Người giao nhận phải thực hiện sự ủy thác với sự chăm lo cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng. 7 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương - Người giao nhận điều hành lo liệu việc vận chuyển hàng hóa được ủy thác theo chỉ dẫn của khách hàng. - Người giao nhận không đảm bảo hàng đến vào một ngày nhất định, có quyền tự do lựa chọn người ký hợp đồng phụ quyền quyết định sử dụng phương tiện vận tải tuyến vận tải thông thường, có quyền cầm giữ hàng hóa để đảm bảo những khoản nợ của khách hàng. - Người giao nhận chịu trách nhiệm về lỗi lầm của bản thân mình người làm công cho mình, không chịu trách nhiệm về sai sót của bên thứ ba, miễn là tỏ ra cần mẫn thích đáng trong việc lựa chọn bên thứ ba. Nhiều nước coi điều kiện kinh doanh chuẩn là phương tiện để nâng cao tiêu chuẩn nghiệp vụ của mình, lấy nó làm căn cứ ký hợp đồng hoặc đính kèm với hợp đồng ký với khách hàng. Điều kiện kinh doanh chuẩn gồm có 3 phần: Điều kiện chung, phần công ty đóng vai trò là đại lý phần công ty đóng vai trò là người ủy thác. Trong bản điều kiện kinh doanh chuẩn theo quy định: Người giao nhận có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ với tinh thần khẩn trương, khéo léo, có cân nhắc quan tâm thích đáng theo sự đòi hỏi của nghề nghiệp, tiến hành những bước hợp lý để thực hiện chỉ thị của khách hàng, bảo vệ lợi ích của khách hàng trong khi thực hiện điều kiện kinh doanh chuẩn. Người giao nhận có quyền được bảo vệ, miễn trách, giới hạn bồi thường tổn thất được quy định cụ thể. 1.1.4Phạm vi hoạt động của người giao nhận 1.1.4.1 Hành động thay mặt người xuất khẩu gửi hàng Thực tế giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đã chứng minh, người xuất khẩu thường gặp nhất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện những công việc mang tính chuyên môn này. Chi phí thực hiện vì vậy cũng thường không rẻ hơn việc thuê các đơn vị, doanh nghiệp chuyên trách là bao nhiêu. 8 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương Chính bởi lẽ đó, việc thay mặt cho chủ hàng lo liệu các công việc khi xuất khẩu hàng hóa đã trở thành một trong những hoạt động chính của người giao nhận. Các công việc mà người giao nhận thường thực hiện dưới sự chỉ dẫn của người gửi hàng bao gồm: - Người giao nhận lựa chọn tuyến đường, phương tiện vận tải người chuyên chở thích hợp với đặc điểm hàng hóa, yêu cầu về thời gian an toàn trong vận chuyển. - Người giao nhận cũng tiến hành lập lịch gửi, nhận hàng cung cấp cho người ủy thác hoặc trực tiếp đứng ra lưu cước với người chuyên chở mà họ đã lựa chọn. - Sau khi nhận hàng từ người xuất khẩu, người giao nhận sẽ cung cấp các chứng từ thích hợp như: Giấy chứng nhận nhận hàng của người giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của người giao nhận - Ngoài ra người giao nhận còn nghiên cứu những điều khoản trong thư tín dụng chuẩn bị tất cả các chứng từ cần thiết để người xuất khẩu có thể nhận được tiền trong trường hợp thanh toán bằng hình thức tín dụng chứng từ. - Trường hợp người xuất khẩu yêu cầu, người giao nhận có thể đảm nhận việc đóng gói hàng hóa sau khi đã chú ý tới các đặc điểm của phương tiện vận chuyển cũng như tính chất của hàng hóa. - Một số hợp đồng xuất khẩu có quy định về việc mua bảo hiểm cho hàng hóa khi đó người giao nhận sẽ tư vấn cho người gửi hàng về việc mua bảo hiểm, hoặc nếu được yêu cầu mua bảo hiểm cho lô hàng của người gửi hàng. - Quá trình di chuyển trên đường cũng cần người giao nhận lo liệu chuyển tải qua các chặng giám sát việc chuyên chở thông qua liên hệ với người chuyên chở đại lý của họ tại nơi nhận hàng. - Người giao nhận cũng có trách nhiệm giúp người gửi hàng tiến hành khiếu nại đối với các bên có liên quan trong trường hợp có vi phạm xảy ra. 1.1.4.2 Giao nhận nội địa 9 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương Ngoài việc đảm bảo hàng, thu xếp lô hàng mua bảo hiểm hàng hóa. Người giao nhận còn giải quyết các vấn đề phát sinh bảo đảm hàng hóa từ kho người gửi đến địa điểm giao hàng như quy định trong hợp đồng giao nhận 1.1.5Vai trò của người giao nhận Người giao nhận vừa là kiến trúc sư của quá trình đưa hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận với hiệu quả kinh tế cao nhất, do vậy họ vừa có thể là người gửi hàng, vừa có thể là người chuyên chở đồng thời lại có thể là người nhận hàng. Tuy nhiên, người giao nhận cũng có thể chỉ đảm nhận một trách nhiệm duy nhất. Các công việc mà người giao nhận có thể đảm nhiệm là: 1.1.5.1 Môi giới hải quan Hàng hóa trước khi được nhập hay xuất khẩu phải hoàn thiện các thủ tục hải quan bởi người giao nhận hoặc người giao nhận có thể ủy thác lại cho một đơn vị hợp pháp khác. 1.1.5.2 Làm đại lý giao nhận Người giao nhận có thể đảm nhận một số công việc sau: - Lo liệu cho các công việc giao nhận hàng hóa để bảo vệ lợi ích cho chủ hàng. - Tiến hành các công việc một cách mẫn cán, hợp lý theo sự ủy thác của chủ hàng. - Lo chuyển tải gửi tiếp hàng hóa. - Người giao nhận phải thực hiện lo liệu việc chuyển tải hoặc quá cảnh ở một nước thứ ba. 1.1.5.3 Lưu kho hàng hóa Nếu hàng phải lưu kho, bãi, người giao nhận phối hợp với các bộ phận lựa chọn địa điểm phương thức lưu kho có hiệu quả nhất. 1.1.5.4 Gom hàng Người giao nhận phải tiến hành gom các lô hàng nhỏ tại các địa phương khác nhau tạo thành một lô hàng lớn. Như vậy, người giao nhận đã trở thành một người chuyên chở đối với các chủ hàng lẻ trở thành chủ hàng đối với người chuyên chở thực sự. 10 [...]... với hàng hóa gây ra - Tại địa điểm trả hàng, người nhận hàng cầm các chứng từ liên quan đến hàng hóa bản giấy gửi hàng đường biển để nhận hàng 18 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương CHƯƠNG II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CUNG ỨNG NỘI ĐIẠ HÀNG CLINKER RỜI XI MĂNG TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC 2 1 Tổng quan về công ty TNHH Vĩnh Phước 2.1.1 Giới thiệu về công ty - Tên tổ chức: CÔNG... rời xi măng bao của công ty 2.5. 1Địa điểm cấp hàngClinker xi măng giao nhận chủ yếu của công ty Địa điểm lấy hàng tại các nhà máy xi măng lớn khu vực phía Bắc trực thuộc Tổng công ty Xi măng Vicem Việt Nam, bao gồm các nhà máy chính: - Nhà máy Xi măng Hải Phòng (Tràng Kênh – Thủy Nguyên – Hải Phòng) - Nhà máy Xi măng Lam Thạch (Quảng Ninh) - Nhà máy Xi măng Bút Sơn (Hà Nam) - Nhà máy Xi măng. .. người giao nhận có phương tiện, nguồn lực, tổ chức hoạt động giao nhận của mình dựa trên nguồn lực sẵn có của mình - Vấn đề là cách tổ chức hoạt động vận tải đa phương thức cách áp dụng, phối hợp các phương thức vận tải với nhau cho logic, linh hoạt, liên tục để phát huy hiệu quả của hoạt động giao nhận Có thể áp dụng logistics vào hoạt động giao nhận để hoạt động giao nhận tối ưu hơn - Nếu người giao. .. chọn cách giao nhận tại kho của người nhận hàng hay địa địa điểm nào đó theo thỏa thuận với người nhận hàng Khi hàng hóa được giao cho người nhận hàng tại địa điểm thỏa thuận, tức là tại thời điểm đó người giao nhận đã hoàn thành nhiệm vụ của mình 17 Khóa Luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương Quy trình: - Người giao nhận ký kết hợp đồng giao nhận hàng hóa với chủ hàng, người gửi hàng, người nhận hàng -... mua bán hàng hoá - Dịch vụ đại lý tàu - Dịch vụ xuất nhập khẩu 2.1.3 Tình hình hoạt động của công ty 2.1.3.1Dịch vụ logistics vận tải đa phương thức Trong những năm đầu đi vào hoạt động, công ty hoạt động chủ yếu về logistics trên 2 mặt hàng Xi măng bao clanker rời Việc tạo uy tín với các nhà máy Xi măng nhiều mối hàng cùng với việc cung cấp dịch vụ logistics có uy tín chất lượng, công ty càng... đồng quản trị là cơ quan quản trị của Vĩnh Phước, có toàn quyền nhân danh Công ty TNHH Vĩnh Phước để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty TNHH Vĩnh Phước Hội đồng quản trị có các quyền sau : - Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty - Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của công ty - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Tổng Giám đốc 22... hàng, vừa có thể là người chuyên chở đồng thời lại có thể là người nhận hàng Người giao nhận bắt đầu cung cấp dịch vụ giao nhận khi ký kết hợp đồng giao nhận hàng hóa với bên chủ hàng hay người gửi hàng Trong quá trình giao nhận, người giao nhận có thể ứng ra cung cấp trực tiếp các dịch vụ giao nhận dựa trên phương tiện thiết bị, nhân lực của công ty hoặc đi thuê các dịch vụ hỗ trợ cho việc giao nhận. .. 1970 của thế kỷ trước, Bộ ngoại thương đã thành lập Cục kho vận kiêm tổng Công ty giao nhận ngoại thương ( VIETRANS), công tác giao nhận ngoại thương tập trung duy nhất vào một công ty Nhà nước đảm nhận Bên cạnh đó, còn có các công ty Nhà nước về vận tải…Năm 1979, Bộ nội thương cũng thành lập Cục kho vận các công ty Kho vận nội thương I II, quản lý thực hiện các công tác vận tải, kho, giao nhận hàng. .. sát của hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị trước pháp luật về việc thực hiện các quyền nhiệm vụ được giao Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty Ban Tổng giám đốc có nhiệm vụ : - Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công. .. 2.1.3.2 Đại lý mua bán hàng hóa Sau một thời gian hoạt động logistics tạo được sự tin cậy với các bạn hàng đầu mối cung cấp, công ty mạnh dạn khai thác thêm mảng đại lý hàng hóa, đóng vai trò trong việc phân phối hàng từ các nhà máy Xi măng Hoạt động đại lý mua bán xuất khẩu hàng hóa trong nhiều năm trở lại đây đã trở thành mảng chính song song với hoạt động logistics của công ty 2.1.3.3 Dịch vụ . THỨC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VÀ CUNG ỨNG NỘI ĐIẠ HÀNG CLINKER RỜI VÀ XI MĂNG TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC. Mặc dù đã rất nỗ lực nghiên cứu đề tài này,. NỘI ĐIẠ HÀNG CLINKER RỜI VÀ XI MĂNG TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC. 2. 1. Tổng quan về công ty TNHH Vĩnh Phước 2.1.1 Giới thiệu về công ty - Tên tổ chức: CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC - Tên giao dịch. GIAO NHẬN HÀNG HÓA Chương II:PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VÀ CUNG ỨNG NỘI ĐIẠ HÀNG CLINKER RỜI VÀ XI MĂNG TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH PHƯỚC. Chương III:ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu xi măng đến năm 2020 - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận và cung ứng nội địa hàng Clinker và xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước
Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu xi măng đến năm 2020 (Trang 34)
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng Clinker rời  (1): Công ty TNHH Vĩnh Phước nhận đơn đặt hàng của khách hàng ( các nhà máy xi măng phía Nam). - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận và cung ứng nội địa hàng Clinker và xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng Clinker rời (1): Công ty TNHH Vĩnh Phước nhận đơn đặt hàng của khách hàng ( các nhà máy xi măng phía Nam) (Trang 39)
Bảng 2.2: Doanh thu 2 năm 2012-2013 - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận và cung ứng nội địa hàng Clinker và xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước
Bảng 2.2 Doanh thu 2 năm 2012-2013 (Trang 50)
Bảng 2.3: Sản lượng 2 năm 2012-2013 - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận và cung ứng nội địa hàng Clinker và xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước
Bảng 2.3 Sản lượng 2 năm 2012-2013 (Trang 55)
1. Hình ảnh Bao JumBo - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giao nhận và cung ứng nội địa hàng Clinker và xi măng tại công ty TNHH Vĩnh Phước
1. Hình ảnh Bao JumBo (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w