Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh trong nước trở nên sôi động hơn với sự góp mặt ngày càng nhiều của các thành phần kinh tế. Cùng với đó là xu thế hội nhập, mở cửa tự do hoá thương mại, kinh tế giữa các nước vừa mở rộng ra nhiều lĩnh vực, vừa tăng cường cả chiều rộng lẫn chiều sâu, giao lưu kinh tế phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO thì đây là một bước ngoặt lớn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho thương mại nói riêng. Thị trường bánh kẹo Việt Nam, việc tham gia của nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp trong và ngoài nước đã đẩy mạnh tốc độ cạnh tranh trên thị trường, nhưng kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO thì các DN trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo vừa phải cạnh tranh với các DN trong nước vừa phải đối phó với các DN nước ngoài. Cũng giống như các DN sản xuất và kinh doanh bánh kẹo khác thì Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá, phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo.
Trang 1“ Giải pháp phát triển thương
mại mặt hàng bánh kẹo của công
ty TNHH chế biến thực phẩm
Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.”
Trang 2Chương 1: Tổng quan về phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh trongnước trở nên sôi động hơn với sự góp mặt ngày càng nhiều của các thànhphần kinh tế Cùng với đó là xu thế hội nhập, mở cửa tự do hoá thương mại,kinh tế giữa các nước vừa mở rộng ra nhiều lĩnh vực, vừa tăng cường cảchiều rộng lẫn chiều sâu, giao lưu kinh tế phát triển mạnh mẽ Đặc biệt là sựkiện Việt Nam gia nhập WTO thì đây là một bước ngoặt lớn cho nền kinh tếViệt Nam nói chung và cho thương mại nói riêng Thị trường bánh kẹo ViệtNam, việc tham gia của nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp trong và ngoàinước đã đẩy mạnh tốc độ cạnh tranh trên thị trường, nhưng kể từ khi ViệtNam chính thức gia nhập WTO thì các DN trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹovừa phải cạnh tranh với các DN trong nước vừa phải đối phó với các DNnước ngoài Cũng giống như các DN sản xuất và kinh doanh bánh kẹo khácthì Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh cũng gặp nhiều khó khăn tronghoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá,phát triển thương mại sản phẩm bánh kẹo
Đối với một DN thuộc loại nhỏ và đang muốn mở rộng quy mô như CtyĐức Hạnh thì phát triển thương mại sản phẩm là vấn đề rất quan trọng, nó tácđộng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty và quay vòng vốn mở
Trang 3hiệu quả kinh doanh, hài hòa các mục tiêu kinh tế -xã hội-môi trường vàhướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai.
Trong thời gian thực tập ở công ty em đã nghiên cứu, tìm hiểu được vấn
đề mà Cty đang gặp khó khăn, cần phải giải quyết Phát triển thương mại cóthể nói là vấn đề cấp bách cần phải quan tâm đối với Ban GĐ và toàn bộCBCNV trong Cty TNHHCBTP Đức Hạnh Hiện nay, Cty gặp rất nhiều đốithủ cạnh tranh lớn trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh này đều rất lớn mạnh
và có uy tín trên thị trường Trong khi đó hoạt động phát triển thương mại sảnphẩm của Cty lại đang gặp không ít khó khăn như là: công tác nghiên cứu thịtrường, phát triển thương mại của Cty chưa thực sự được chú trọng, thị trườngtiêu thụ sản phẩm của Cty vẫn còn bị bó hẹp tập trung tại khu vực miền Bắc,
hệ thống kênh phân phối sản phẩm vẫn còn thiếu và yếu, bộ phận quản trị bánhàng, tiêu thụ hàng hoá vẫn còn gặp nhiều khó khăn, Cty thường xuyên chịu
sự xâm nhập của các DN khác và nhiều khi là đánh mất thị trường, ngoài raCty đã quá tập trung khai thác thị trường tiềm năng là thị trường Hà Nội màquên đi thị trường ở các địa phương gần, thị trường mà Cty có đủ sức cạnhtranh và chiếm lĩnh, điều này tác động không tôt đến vấn đề phát triển thươngmại của Đức Hạnh
Sau khi tìm hiểu các khó khăn gặp phải của Cty cùng với các kiến thứcthực tế hiện nay em thấy việc nghiên cứu đề tài này thật sự là cần thiết Để giảiquyết những khó khăn trên trên và nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty trên
Trang 4quan trọng và cần phải giải quyết trong giai đoạn hiện nay đối với Cty Nhậnthấy được tính cấp bách này mà em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải phápphát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thựcphẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.
Xuất phát từ những luận cứ khoa học, xây dựng nguyên lý cơ bản để xáclập những cơ sở khoa học về mặt lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu
và đề xuất những giải pháp Chuyên đề tập trung vào vấn đề: “ Giải pháp pháttriển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩmĐức Hạnh ở khu vực miền Bắc.”
* Thứ nhất: về mặt lý luận
Đề tài đề cập đến các vấn đề lý luận cơ bản về mặt hàng bánh kẹo, pháttriển thương mại mặt hàng bánh kẹo và nội hàm của phát triển thương mạibánh kẹo
* Thứ hai: về mặt thực tiễn
Đề tài đi khảo sát thực trạng về vấn đề phát triển thương mại mặt hàngbánh kẹo của Cty TNHHCBTP Đức Hạnh trong gian đoạn từ năm 2006 đến
2009 Từ thực trạng phát triển đã khảo sát được, đề tài đánh giá các thành công
mà Cty đã đạt được cũng như phát hiện những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân
Trang 5phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty Sau đó thông qua việcnghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của CtyTNHHCBTP Đức Hạnh trên thị trường miền Bắc, đề xuất ra một số giải phápphát triển thương mại mặt hàng này trên thị trường miền Bắc.
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu.
- Khái quát hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thương mạimặt hàng bánh kẹo, hiểu được rõ về phát triển và đặc điểm của thương mạimặt hàng bánh kẹo từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề phát triểnthương mại tại công ty TNHHCBTP Đức Hạnh
- Nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá được thực trạng của vấn đề phát triểnthương mại mặt hàng bánh kẹo tại Cty Đức Hạnh trên thị trường miền Bắctrong thời gian qua
- Mục tiêu quan trọng nhất của đề tài là phát hiện được những vấn đềcòn tồn tại và những vấn đề đặt ra cho Cty Đức Hạnh trong thời gian tới Từ
đó vận dụng những kiến thức đã học để đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đềtrên cho công ty nhằm phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công tyđạt được kết quả cao
1.4 Phạm vi nghiên cứu.
1.4.1 Không gian.
Trang 6Chuyên đề chỉ tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu và giải quyết vấn đềphát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHHCBTP Đức Hạnh
ở khu vực miền Bắc
1.4.2 Thời gian.
Số liệu sử dụng trong đề tài được khảo sát từ năm 2006 đến năm 2009
Từ các số liệu thu thập trong các năm trên làm cơ sở để tiến hành phân tích vàđưa ra một số giải pháp cho vấn đề phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹocủa công ty Đức Hạnh
1.4.3 Nội dung.
Đề tài tập trung nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng vấn đề phát triểnthương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty Đức Hạnh ở khu vực miền Bắctrong giai đoạn từ năm 2006 đến 2009 Từ đó, phát hiện ra một số vấn đề còntồn tại trong phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty, kiến nghịmột số giải pháp để giải quyết các vấn đề một cách triệt để nhằm đạt được cácchỉ tiêu phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty TNHHCBTP ĐứcHạnh về quy mô và chất lượng thương mại
1.5.Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
1.5.1 Một số khái niệm cơ bản.
Trang 7a Mô tả sản phẩm.
Bánh kẹo là một trong những mặt hàng thực phẩm dinh dưỡng thôngdụng trong nền kinh tế Sản phẩm bánh kẹo không chỉ được sử dụng trong tiêudùng như một loại thực phẩm thông thường mà nó còn mang biểu tượng của sựsang trọng và lịch sự khi người ta sử dụng nó như một món quà đầy ý nghĩa
Bánh kẹo chủ yếu tiêu thụ trong mùa lễ tết, lễ hội, do vậy quá trình sảnxuất cũng mang tính thời vụ cao
Sản phẩm bánh kẹo được chế biến từ các nguyên liệu chủ yếu là:
Trang 8Hiện nay, ngành sản xuất bánh kẹo trên thế giới đã đạt được tốc độ pháttriển cao, hoàn thiện về mức độ đa dạng và công nghệ sản xuất Có tới hàngnghìn loại bánh kẹo khác nhau về chất lượng và mẫu mã phong phú đa dạng.
b Phân loại sản phẩm bánh kẹo.
Cùng với xu hướng phát triển của ngành sản xuất bánh kẹo trên thế giớithì ngành sản xuất bánh kẹo trong nước cũng phát triển với một nhịp độ nhanhchóng về cả số lượng và chất lượng sản phẩm
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại sản phẩm bánh kẹo trênthị trường trong đó có một số tiêu thức phân loại cơ bản sau:
- Phân loại theo xuất xứ của sản phẩm gồm có:
Bánh kẹo nội: là loại bánh kẹo được sản xuất bởi các doanh nghiệp trongnước
Bánh kẹo ngoại nhập: là loại bánh kẹo được sản xuất bởi các doanh nghiệpnước ngoài và được nhập vào thị trương nước ta
- Phân loại theo hình dáng bao bì sản phẩm gồm có:
Bánh kẹo hộp: là loại bánh kẹo được đóng gói trong hộp với các chất liệu nhưnhựa, giấy, kim loại…
Bánh kẹo túi: là loại bánh kẹo được đóng trong các túi với chất liệu bằng giấy
và nhựa
- Phân theo trạng thái của sản phẩm bao gồm có: Bánh và kẹo
Bánh gồm có: bánh biscuit; bánh cake; bánh cookies
Kẹo gồm có: kẹo cứng; kẹo dẻo; kẹo mềm
Trang 91.5.1.2 Phát triển thương mại sản phẩm.
Thương mại hàng hóa là lĩnh vực trao đổi hàng hóa hữu hình, bao gồmtổng thể các hoạt động mua bán hàng hóa giữa những người mua và nhữngngười bán và các hoạt động hỗ trợ của cac chủ thể kinh tế như: người môi giới,người đại lý thương mại…nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ra theomục tiêu đã xác định
Thương mại mặt hàng bánh kẹo là một bộ phận của thương mại hànghóa, bao gồm các hoạt động mua bán mặt hàng bánh kẹo và các hoạt động hỗtrợ trong quá trình mua bán các DN sản xuất, DN thương mại tham gia kinhdoanh trong ngành thực phẩm bánh kẹo nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêuthụ của mặt hàng bánh kẹo trên thị trường
Chúng ta hiểu phát triển là một quá trinh lớn lên ( hay biến đổi ) về mọimặt của một lĩnh vực trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm sự tănglên về quy mô và chất lượng của lĩnh vực đó
Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng thì phát triển thương mại là một quá trìnhbiến đổi về mọi mặt của thương mại trong một thời kỳ nhất định Nó bao gồm
sự tăng lên về quy mô thương mại, chất lượng thương mại cũng như đạt đượchiệu quả thương mại góp phần hài hòa các mục tiêu kinh tế - xã hội – môitrường
Phát triển thương mại sản phẩm của DN là một khái niệm để chỉ sự thayđổi một cách toàn diện về các hoạt động thương mại cho sản phẩm của DN, nókhông chỉ bao gồm sự tăng lên về quy mô các hoạt động thương mại mà nó
Trang 10còn làm thay đổi cả về chất lượng của các hoạt động này thể hiện trong kết quảkinh doanh của DN và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bằng cách hàihòa các mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường của DN.
Từ quan niệm trên, chúng ta có thể hiểu vấn đề phát triển thương mạisản phẩm hàm chứ các nội dung cơ bản sau:
Sự gia tăng lên về quy mô trong phát triển thương mại
Phát triển thương mại sản phẩm về quy mô là sự biến đổi về quy mô củathương mại trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Phát triển thươngmại về quy mô thể hiện bằng việc tăng lên về doanh số và số lượng bán ra củasản phẩm Doanh số và số lượng sản phẩm bán ra tăng lên trên các khu vực thịtrường hiện tại, cũng có thể tăng lên trên các thị trường mới được mở rộng của
DN Doanh số và số lượng sản phẩm bán ra tăng lên làm cho qua trình tiêu thụsản phẩm của DN diễn ra nhanh chóng trên thị trường, đẩy mạnh quá trình táisản xuất của DN Không những vậy, phát triển thương mại về quy mô cònđược thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của doanh số và số lượng sản phẩm bán
ra trên thị trường Tốc độ này cho thấy được mức độ tăng lên hàng năm củadoanh số và số lượng bán ra từ đó đánh giá được sự tăng về quy mô thươngmại sản phẩm Tỷ lệ giữa số lượng sản phẩm được bán ra trên thị trường so vớisản lượng sản xuất cũng thể hiện một phần cho thấy sự gia tằng về quy môthương mại, tỷ lệ này cho thấy khả năng tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường.Nếu sản phẩm có sức tiêu thụ cao thì tỷ lệ này sẽ cao và đóng góp vào sự tănglên trong doanh số và số lượng sản phẩm tiêu thụ
Trang 11Như vậy, phát triển thương mại về quy mô sẽ làm tăng doanh thu, tăng
số lượng sản phẩm bán ra trên thị trường từ đó thúc đẩy quá trình tiêu thụ sảnphẩm của DN trên thị trường
Phát triển thương mại sản phẩm về mặt chất lượng
Phát triển thương mại sản phẩm về mặt chất lượng được hiểu là sự biếnđổi về chất lượng của thương mại trong quá trình tiêu thụ hàng hóa của doanhnghiệp
Phát tiển thương mại về mặt chất lượng được biểu hiện ở tốc độ pháttriển của thương mại và sự chuyển dịch trong cớ cấu sản phẩm, cơ cấu thịtrường tiêu thụ sản phẩm Tốc độ phát triển thương mại được hiểu là tốc độtăng trưởng của doanh thu và số lượng sản phẩm bán ra trên thị trường Mộtsản phẩm đạt được sự phát triển về chất lượng thương mại sẽ có tốc độ tăngtrưởng về doanh thu cũng như số lượng sản phẩm bán ra cao, ổn định và đềuđặn qua các năm Không những vậy, sự chuyển dịch trong cơ cấu sản phẩm, cơcấu thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều hướng tốt và hợp lý cũng thể hiệnchất lượng của phát triển thương mại sản phẩm Cơ cấu sản phẩm hợp lý,phong phú, đa dạng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ gópphần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sảnphẩm trên thị trường Cty xác định được thị trường mục tiêu cho sản phẩm củamình từ đó sắp xếp cơ cấu thị trường phù hợp với năng lực, mục tiêu của DN
sẽ nâng cao chất lượng hoạt động thương mại trên các khu vực thị trường
Hiệu quả trong phát triển thương mại
Trang 12Một trong những nội dung hàm chứa trong phát triển thương mại sảnphẩm là đạt được hiệu quả thương mại.
Theo nghĩa rộng thì hiệu quả thương mại sản phẩm thể hiện ở mối quan
hệ giữa mục tiêu và phương tiện tổ chữa quá trình trao đối sản phẩm trên thịtrường Thực chất, đó là trình độ sử dụng các nguồn lực trong thương mạinhằm đạt được các mục tiêu đã xác định Nó phản ánh quan hệ so sánh giữakết qủa kinh tế đạt được với chi phí về các nguồn lực tài chính, lao động, cácyếu tố vật chất kỹ thuật khác trong quá trình tổ chức trao đổi hàng hóa trên thịtrường Kết quả đạt được là sự đóng góp của các hoạt động thương mại vàoGDP của cả nước là lợi nhuận thu về của các doanh nghiệp thông qua các hoạtđộng thương mại Chi phí nguồn lực thương mại bao gồm: Chi phí về khấu haotài sản cố định, chi phí tiền lương và tiền công, chi phí tài chính, chi phí về tổnthất hàng hóa, hao mòn vô hình…Hiệu quả thương mại không chỉ đơn thuần làhiệu quả kinh tế, nó còn phải đạt được các hiệu quả xã hội và môi trường
Hài hòa các mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường trong phát triểnthương mại
Phát triển thương mại sản phẩm một cách bền vững phải đảm bảo hàihòa mối quan hệ lợi ích trong phát triển giữa hiện tại và tương lai về tất cả cáckhía cạnh: Kinh tế, xã hội và môi trường Ba mục tiêu kinh tế - xã hội – môitrường có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa thể hiện sự tác đông qua lại,vừa chế ước lẫn nhau Phát triển thương mại cho sản phảm để đạt được mục
Trang 13tiêu kinh tế đã đặt ra thì DN cần quan tâm đạt được muc tiêu xã hội và môitrường.
Trong quá trình đạt tới mục tiêu kinh tế trong phát triển thương mại sảnphẩm thì DN đã tham gia tao việc làm cho lực lượng lao động trong nền kinh
tế, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người lao động góp phần xóa đói giảmnghèo cho xã hội Bên cạnh đó, để có thể sử dụng nguồn lực một cách hiệuquả, DN cũng đã chú ý đến việc nâng cao chất lượng lao động, khai thác tàinguyên thiên nhiên một cách hiệu quả và quan tâm tới việc bảo về môi trườngchung của toàn xã hội Như vậy, DN tiến hành phát triển thương mại sản phẩmphải hài hòa các mục tiêu trên để hướng tới một sự phát triển cân bằng và bềnvững không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà trong cả hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình
1.5.2 Phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu về phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo củacông ty TNHHCBTP Đức Hạnh được xem xét trên hai phương diện chính đólà: Lý luận và thực tiễn
Thứ nhất về mặt lý luận: Chuyên đề tập trung nghiên cứu về bản chất
và nội dung của phát triển thương mại mặt hàng, nghiên cứu về mặt hàng bánhkẹo
Thứ hai về thực tiễn: Chuyên đề đánh giá khái quát thực trạng và các
nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹocủa Cty Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn
Trang 14đề phát triển thương mại về mặt quy mô và chất lượng thương mại Đồng thờitiến hành phân tích kết quả dữ liệu về thực trang phát triển thương mại củacông ty (quy mô thương mại, cớ cấu, tình hình tăng trưởng thương mại), phântích các nhân tố liên quan đến việc phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹocủa công ty, để từ đó đánh giá được thực trạng phát triển của Cty Sau đó đưa
ra những thành công cũng như hạn chế và nguyên nhân phát hiện qua việcnghiên cứu Để từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để giải quyết vấn đềcòn tồn tại trong công tác phát triển thương mại cho mặt hàng bánh kẹo củaCty
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng
về phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế
biến thực phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề.
Trong quá trình phân tích thực trạng phát triển thương mại mặt hàngbánh kẹo của Cty, phương pháp được sử dụng cơ bản là: phương pháp thu thập
dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu để làm rõ thực trang phát triểnthương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc trongthời gian qua
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
Trang 15Phương pháp thu thập dữ liệu là phương pháp cơ bản, cần thiết sử dụngtrong quá trình nghiên cứu tìm hiểu một vấn đề nào đó về mặt lý thuyết cũngnhư trên phương diện thực tiễn.
Phương pháp thu thập dữ liệu được tiến hành theo các bước sau:
- Để có thể thu thập được số liệu trước tiên phải xác định được mụctiêu và nhiệm vụ của vấn đề nghiên cứu: chúng ta phải trả lời được câu hỏimục tiêu của đề tài nghiên cứu là gì? Để đạt được những mục tiêu trên thìchúng ta cần tới những số liệu nào? Khi xác định được các số liệu cần thu thập
ta mới tiến hành thu thập các số liệu đó
- Tiến hành thu thập dữ liệu: Chúng ta có thể thu thập bằng nhiều cáchkhác nhau Có hai loại dữ liệu chính đó là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.Đối với dữ liệu sơ cấp có thể tiến hành điều tra chọn mẫu hay hỏi ý kiếnchuyên gia Đối với dữ liệu thứ cấp có thể thông qua việc tổng quan các tàiliệu như sách vở, báo, tạp chí, internet, báo cáo tổng kết của công ty….Phươngpháp này được dùng để rà soát thực trạng phát triển thương mại mặt hàng bánhkẹo của Cty Đức Hạnh
2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu.
Phương pháp phân tích dữ liệu là phương pháp quan trọng được sử dụngtrong quá trình phân tích, đánh giá, đưa ra kết luận về một vấn đề nào đó từcác dữ liệu thu thập được
Phương pháp phân tích dữ liệu được tiến hành theo các bước sau:
Trang 16- Chúng ta tiến hành thống kê, phân loại các dữ liệu thu thập được:Bước đầu thống kê và phân loại các số liệu đã thu thập được xem các số liệunày bao gồm những loại nào: Dữ liệu sơ cấp hay thứ cấp? đối tượng phản ánhcác dữ liệu thu thập là gì? Sau đó sắp xếp các dữ liệu theo các tiêu thức đãphân loại.
- Sau khi phân loại các dữ liệu chúng ta tiến hành phân tích các dữ liệutheo đối tượng phản ánh dữ liệu Các dữ liệu đó phản ánh nội dung gì? Nó cóảnh hưởng như thến nào đến vấn đề nghiên cứu? kết quả phân tích số liệu chothấy được thực trạng cũng như tình hình biến động của vấn đề cần nghiên cứutheo các nội dung và chiều hướng khác nhau trong một giai đoạn nhất địnhTrong đề tài này, phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trongchương hai để đánh giá, đưa ra kết luận, phát hiện về tình hình phát triểnthương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty TNHHCBTP Đức Hạnh ở khu vựcmiền Bắc trong những năm qua theo quy mô và chất lượng thương mại, cácnhân tố trên đã ảnh hưởng thế nào đến vấn đề này? Từ đó, đề xuất một số giảipháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng cho công tác phát triểnthương mại mặt hàng bánh kẹo của Cty
2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh ở khu vực miền Bắc.
2.2.1 Khái quát về công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh.
* Một số thông tin về công ty:
Trang 17Địa chỉ : Khu công nghiệp Trường An – An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội.
Điện thoại : 04.33 652 888 Fax : 04.33 652 999
Loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH có 2 thành viên trở lên
Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Cty:
- Sản xuất kẹo, thạch, sôcôla
- Buôn bán chế biến lương thực, thực phẩm
Tổng số CBCNV : 50 người, trong đó:
- Số nhân lực có trình độ đại học trở lên : 10 người
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD :4 người, trong đó từ đại họcThương Mại : 1 người
* Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh được thành lập vào ngày12/02/2004 theo giấy phép kinh doanh số 089142 do sở kế hoạch và đầu tư HàTây cũ cấp
- Tiền thân của Cty là xưởng chế biến thực phẩm Đức Hạnh chuyên sản xuấtcác loại bánh kẹo đáp ứng yêu cầu tiêu dùng cho khách hàng trong khu vựcnhỏ Sau khi nhận thấy cơ hội cùng với sự cố gắng hết mình đến ngày15/04/2002 dự án thành lập Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh đượchình thành
- Ngày 03/01/2003 dự án xây dựng công ty bắt đầu được triển khai, chỉ trongvòng 1 năm Cty đã được xây dựng hoàn tất
- Hiện tại Cty có trụ sở chính với tổng diện tích là 6.443m2, 3 cửa hàng vàvăn phòng đại diện: một cửa hàng của công ty, hai cửa hàng còn lại đi thuê,
Trang 182.2.2 Thực trạng phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh trên thị trường miền Bắc.
Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh kinh doanh trong lĩnhvực bánh kẹo với nhiều mặt hàng khác nhau Hiện nay trên thị trường công typhải chịu sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều các DN trong và ngoài nước.Trong bối cảnh hiện nay, Cty đang ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranhcũng như quan tâm hơn nữa tới phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo củamình trên thị trường miền Bắc và đạt được những kết quả khả quan sau:
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 20062009
Trang 19(Nguồn: phòng tài chính kế toán – Cty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh)
Bảng trên cho chúng ta biết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtrong lĩnh vực bánh kẹo của công ty Đức Hạnh trong giai đoạn 20062009.Trong các năm qua, tình hình sản xuất kinh doanh bánh kẹo của công ty đã
có sự chuyển biến Doanh thu của Cty tăng lên liên tục trong các năm quavới mức tăng trưởng cao và năm sau cao hơn năm trước Năm 2006 doanhthu đạt gần 4,5 tỷ, năm 2007 đạt hơn 7 tỷ, tăng 58% so với năm 2006 Năm
2008 đạt gần 8,6 tỷ tăng 20,4% so với năm 2007 Năm 2009 đạt gần 10,9 tỷtăng 26,6% so với năm 2008
Về lợi nhuận sau thuế cũng dễ dàng nhận thấy Cty có một mức tăngtrưởng không đều qua các năm tuy nhiên tỷ lệ này hàng năm đều rất cao Cụthể năm 2007 tăng 225,5% so với năm 2006, năm 2008 tăng 110% so vớinăm 2007, năm 2009 tăng 129% so với năm 2008 Điều này cho thấy quy mô
về sản xuất và thương mại của Cty đang tăng trưởng nhanh chóng qua cácnăm
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng của công ty từ năm 20062009
Trang 20Bảng trên cho chúng ta biết về cơ cấu mặt hàng bánh kẹo của Cty theo
tỷ lệ đóng góp vào doanh thu qua các năm 20062009 Doanh thu từ hoạtđộng bán hàng của Cty trên thị trường miền Bắc tăng liên tục qua các năm.Cùng với sự gia tăng về doanh thu thì cơ cấu mặt hàng bánh kẹo của Cty cũng
có sự điều chỉnh Năm 2006 mặt hàng bánh các loại chiếm tỷ trọng cao trong
cơ cấu mặt hàng 65,43%, kẹo các loại chiếm 23,4%, còn lại là các mặt hàngkhác như: thạch, mứt, bim bim… chiếm 11,17% Trong các năm tiếp theo thì
tỷ lệ này đã có những sự thay đổi, đến năm 2009 thì mặt hàng bánh chiếm61,25%, kẹo chiếm 20,23% còn lại là 18,52% các mặt hàng khác Đặc biệt chỉ
có duy nhất các mặt hàng khác là có tỷ lệ tăng vào tất cả các năm, đến năm
2009 các mặt hàng này chiếm tỷ lệ không nhỏ trong doanh thu của Cty18,52% Có sự thay đổi trong cơ cấu mặt hàng bánh kẹo của Cty là vì nhu cầu
về bánh kẹo trên thị trường không ổn định và thay đổi qua các năm, Cty đã kịpthời nắm bắt để điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao khả năng