Báo cáo luận văn một số giải pháp phòng chống cận thị

149 740 0
Báo cáo luận văn một số giải pháp phòng chống cận thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cận thị học đường đang có xu hướng gia tăng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo ước tính của Kovin Naidoo (ICEE International Center for Eye Care Education) đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu cầu kính sẽ chiếm 70% dân số toàn cầu (5,3 tỷ người) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3 tỷ người). Hiện nay, Châu Á đang là nơi có tỷ lệ mắc cận thị học đường cao nhất thế giới. Tại Trung Quốc (2006), có đến hơn 300 triệu người bị cận thị. Một nghiên cứu ở Ấn Độ (2003), cho thấy 13% số người mù và 56% số người có tổn hại chức năng thị giác là do cận thị. Do đó, trong chương trình “Thị giác năm 2020” Tổ chức Y tế thế giới đã xếp cận thị học đường là một trong năm nguyên nhân hàng đầu được ưu tiên trong chương trình phòng chống mù loà toàn cầu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ZY VŨ QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ZY VŨ QUANG DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hoàng Thị Phúc 2. GS.TS. Đỗ Văn Hàm THÁI NGUYÊN, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Vũ Quang Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Phúc và GS.TS Đỗ Văn Hàm, những người Thầy đ ã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh tại các trường THCS Tân Thành, Phú Xá, Hóa Thượng, Quyết Thắng đã hợp tác, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp ở Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã hỗ trợ về tài liệu, tư vấn về chuyên môn trong quá trình triển khai các hoạt động nghiên cứu của đề tài luận án. Cuối cùng, tôi xin chia sẻ thành quả đạt được ngày hôm nay với vợ con tôi và những người thân trong gia đình đã có những đóng góp, hy sinh cho sự thành công của luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 7 năm 2013 Vũ Quang Dũng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng BYT Bộ Y tế CSHQ Chỉ số hiệu quả CSHQ CT Chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp CSHQ ĐC Chỉ số hiệu quả của nhóm đối chứng CT Can thiệp D Diop ĐC Đối chứng ĐNT Đếm ngón tay HQCT Hiệu quả can thiệp HS Học sinh ICEE Tổ chức Giáo dục chăm sóc mắt Quốc tế (International Centre for Eyecare Education) OR Tỷ xuất chênh QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt nam QĐ Quyết định SL Số lượng THCS Trung học cơ sở TL Tỷ lệ WHO Tổ chức Y tế Th ế giới (World Health Organization) iv MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1- TỔNG QUAN 3 1.1. Thực trạng bệnh cận thị học đường hiện nay 3 1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và cách đánh giá cận thị học đường. 3 1.1.2. Thực trạng cận thị học đường hiện nay 6 1.2. Các yếu tố nguy cơ gây cận thị học đường 11 1.2.1. Các yếu tố nguy cơ có tính chất gia đình, bẩm sinh, di truyền 11 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ do điều kiện vệ sinh trường học và thực hiện vệ sinh trong học tập 13 1.2.3. Các yế u tố nguy cơ do mắt phải nhìn gần kéo dài 15 1.2.4. Do công tác phòng chống cận thị học đường chưa tốt 18 1.2.5. Một số yếu tố nguy cơ khác 20 1.3. Một số giải pháp phòng chống cận thị học đường 22 1.3.1. Các giải pháp dự phòng cận thị học đường 22 1.3.2. Can thiệp điều trị bệnh cận thị học đường 27 1.3.3. Một vài nét sơ lược về tình hình phòng chố ng cận thị học đường tại tỉnh Thái Nguyên 32 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 36 2.3.3. Nội dung can thiệp 41 v 2.3.4. Chỉ số nghiên cứu 43 2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá 44 2.4. Phương pháp thu thập thông tin 46 2.5. Vật liệu nghiên cứu 49 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 49 2.7. Phương pháp khống chế sai số 51 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 51 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ cận thị ở học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 52 3.1.1. Thực trạng cận thị ở học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 52 3.1.2. Một số yếu tố nguy cơ cận thị ở học sinh THCS tại Thái Nguyên 56 3.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường 69 3.2.1. Kết quả các hoạt động can thiệp phòng chống cận thị học đường 72 3.2.2. Hiệu quả can thiệp phòng chống cận thị học đường 78 Chương 4 - BÀN LUẬN 91 4.1. Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ cận thị ở học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 91 4.1.1. Thực trạng cận thị ở học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên 91 4.1.2. Một số yếu tố nguy cơ đối với cận thị học đường 97 4.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị học đường 107 4.2.1. Mô hình can thiệp 107 4.3.2. Kết quả can thiệp 113 4.3.3. Hạn chế của đề tài luận án 117 KẾT LUẬN 119 KHUYẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1. Kết quả đo thị lực học sinh ở các trường điều tra 52 Bảng 3.2. Phân loại nguyên nhân gây giảm thị lực 52 Bảng 3.3. Tỷ lệ cận thị học đường ở các trường điều tra 53 Bảng 3.4. Tỷ lệ cận thị học đường theo khối lớp học 54 Bảng 3.5. Tỷ lệ cận thị h ọc đường theo giới tính 54 Bảng 3.6. Phân bố học sinh cận thị theo thời điểm phát hiện 54 Bảng 3.7 Phân bố học sinh cận thị theo mắt cận thị 55 Bảng 3.8. Mức độ cận thị 55 Bảng 3.9. Thị lực của học sinh mắc cận thị 56 Bảng 3.10. Hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình tại các trường THCS 57 Bảng 3.11. Cường độ chiếu sáng trung bình tại các trường THCS 58 Bảng 3.12. M ối liên quan giữa cường độ chiếu sáng và cận thị học đường 58 Bảng 3.13. Hiệu số chiều cao bàn ghế trung bình tại các trường THCS 59 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kích thước bàn ghế và cận thị học đường 60 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tư thế ngồi học và cận thị học đường 60 Bảng 3.16. Kích thước và cách kê bảng tại các trường THCS 61 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa góc học tập tại nhà và cận th ị học đường 61 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa loại bàn ghế và đèn chiếu sáng nơi ngồi học tại gia đình của học sinh với cận thị học đường 62 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thời gian học tập trên lớp của học sinh THCS và cận thị học đường 63 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thời gian tự học tại nhà và học thêm của học sinh THCS và cận thị học đường 63 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thời gian dành cho các hoạt động nhìn gần của học sinh THCS và cận thị học đường 64 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thời gian dành cho các hoạt động giải trí ngoài trời của học sinh THCS và cận thị học đường 65 vii Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức của học sinh và phụ huynh với cận thị học đường 65 Bảng 3.24. Một số quan niệm chưa đúng của học sinh và phụ huynh học sinh về bệnh cận thị học đường 66 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và cận thị học đường 67 Bảng 3.26. Hoạt động y tế học đường t ại các trường THCS 67 Bảng 3.27. Kết quả can thiệp về truyền thông tại 2 trường can thiệp 76 Bảng 3.28. Kết quả can thiệp về điều kiện vệ sinh lớp học tại 2 trường can thiệp 77 Bảng 3.29. Kết quả can thiệp về đeo kính và dùng thuốc ở nhóm can thiệp 2 (THCS Phú Xá) 77 Bảng 3.30. Thay đổi về điều kiện vệ sinh lớp học trước và sau can thiệp ở nhóm can thi ệp 1 (can thiệp cộng đồng) 78 Bảng 3.31. Thay đổi về điều kiện vệ sinh lớp học trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng và điều trị) 78 Bảng 3.32. Kiến thức của học sinh về cận thị học đường trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 1 (can thiệp cộng đồng) 79 Bảng 3.33. Kiến thức của học sinh về cậ n thị học đường trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng và điều trị) 80 Bảng 3.34. Hành vi của học sinh về cận thị học đường trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 1 (can thiệp cộng đồng) 81 Bảng 3.35. Hành vi của học sinh về cận thị học đường trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng và điều trị) 82 Bảng 3.36. Tỷ lệ cận thị trước và sau can thiệp 84 Bảng 3.37. So sánh mức độ cận thị trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 1 (can thiệp cộng đồng) 84 Bảng 3.38. So sánh mức độ cận thị trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp 2 (can thiệp cộng đồng kết hợp can thiệp điều trị) 85 Bảng 3.29. So sánh sự tiến triển của cận thị giữa các nhóm can thiệp và đối chứng 87 viii Bảng 3.40. So sánh tỷ lệ cận thị mới mắc tích lũy trong 2 năm ở các nhóm can thiệp và đối chứng 88 Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp đối với tỷ lệ cận thị học đường 88 Bảng 4.1. Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên và một số nghiên cứu khác trên thế giới 92 Bảng 4.2. Tỷ lệ cận th ị học đường ở học sinh THCS khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên và một số nghiên cứu khác ở Việt Nam 92 [...]... và tuyên truyền phòng chống các bệnh về mắt cho học sinh [33] Nghiên cứu của Hoàng Văn Tiến (2009) cũng đã phân tích, một trong những nguyên nhân làm cho cận thị ở trẻ em ngày càng gia tăng là do chương trình học quá nặng và phải chịu sức ép về thành tích cho nên giáo viên chỉ lo hoàn thành chương trình và kết quả học văn hóa, chưa quan tâm đến việc phòng chống cận thị cho học sinh Các bậc cha mẹ thường... giáo viên tổng phụ trách kiêm nhiệm làm y tế học đường Vì vậy nên trình độ chuyên môn không thể đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh [17], [33] Nghiên cứu của Chu Văn Thăng (2010) về thực trạng hoạt động Y tế trường học tại các trường phổ thông hiện nay cho thấy, có rất ít cán bộ Y tế trường học tham gia các hoạt động phòng chống cận thị học đường Hầu hết cán bộ... sinh ra sản phẩm mang tính axit, làm tiêu hủy canxi và crôm Sự thiếu hụt 2 chất này làm tăng áp lực bên trong thủy tinh thể, thay đổi độ khúc xạ của mắt, làm mắt dễ bị cận thị hơn Nghiên cứu của Hoàng Văn Tiến (2009) đã công bố, chế độ ăn uống mất cân đối, cơ thể thiếu một số vi chất như Ca, Mg, Zn và thói quen ăn uống không hợp lý của các gia đình, không cho trẻ ăn sáng hoặc ăn sáng rất ít trong khi . LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hoàng Thị Phúc 2. GS.TS. Đỗ Văn Hàm THÁI NGUYÊN, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình. lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Phúc và GS.TS Đỗ Văn Hàm, những người Thầy đ ã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và định hướng cho tôi trong

Ngày đăng: 16/07/2014, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan